1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Văn hóa, tính cách con người Việt theo vùng miền

Chủ đề trong 'Lịch sử Văn hoá' bởi chimgokien, 18/11/2009.

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa
  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. chimgokien

    chimgokien Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    16/06/2002
    Bài viết:
    111
    Đã được thích:
    0
    Văn hóa, tính cách con người Việt theo vùng miền

    Kính chào các bác, em cũng không hiểu biết nhiều về văn hóa Việt Nam lắm, đang làm một đề tài về tính cách đặc trưng của người dân Việt Nam theo vùng miền nhưng cũng hơi rộng nên lập topic này mong các bác đóng góp ý kiến
    Theo em nhận thấy thì người bắc thường ăn nói nhẹ nhàng, kín đáo, thường hay suy nghĩ sâu xa. Người miền trung thì mọc mạc, chất phác lại hay có tính cục bộ. Người miền nam thì phóng khoáng cởi mở, dễ gần.

    Mong các bác tiếp tục chỉ giáo, em mong nhận được ý kiến về cả tính xấu tính tốt của từng miền. Kính mời các bác
  2. Tran_Thang

    Tran_Thang Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    07/01/2005
    Bài viết:
    4.581
    Đã được thích:
    193
    Dân miền Bắc thường thể hiện mình qua lời nói, trong bất cứ tình huống nào họ cũng đều phải nói cho được. Dân miền Trung thường thể hiện mình qua thái độ, cử chỉ, còn miền Nam thì thể hiện qua phong cách. Nói chung dân Bắc-Trung-Nam đều diễn tuồng cả, cho nên lời nói lúc thì nhẹ nhàng điềm đạm, lúc lại gắt gỏng chua ngoa, thái độ có lúc thì đằm thắm, khi thì thì lại khinh bạc, phong cách thì có lúc phóng khoáng lúc lại dè dặt...
    Ấn tượng bên ngoài là như thế nhưng có khi bạn cũng thấy là chẳng ai tranh cãi lý luận lại người Trung, thái độ cử chỉ của dân Bắc cũng có thể khiến bạn dè chừng, và lời nói hay thái độ của dân Nam cũng khiến bạn chạy dài...
  3. Tran_Thang

    Tran_Thang Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    07/01/2005
    Bài viết:
    4.581
    Đã được thích:
    193
    Muốn kiểm chứng thì bạn cứ bỏ ra khoảng ...30 nghìn $, tặng mỗi cô 10 nghìn.
    - Cô Bắc sẽ mua 1 chiếc xe ô tô và nói : Chồng tôi gửi cho tôi 1 nghìn $. Ai cũng sẽ nghĩ ngợi - chỉ có 1 nghìn mà lại sắm xe đời mới !?
    - Cô Trung sẽ nói : chồng tôi gửi cho tôi 100 nghìn chỉ để ...tiêu vặt.
    - Cô Nam : chẳng nói gì nhưng cô ta sẽ làm cho người ta có cảm tưởng cô là ...Paris Hilton
  4. chimgokien

    chimgokien Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    16/06/2002
    Bài viết:
    111
    Đã được thích:
    0
    Dân miền Bắc thường thể hiện mình qua lời nói, trong bất cứ tình huống nào họ cũng đều phải nói cho được. Dân miền Trung thường thể hiện mình qua thái độ, cử chỉ, còn miền Nam thì thể hiện qua phong cách. Nói chung dân Bắc-Trung-Nam đều diễn tuồng cả, cho nên lời nói lúc thì nhẹ nhàng điềm đạm, lúc lại gắt gỏng chua ngoa, thái độ có lúc thì đằm thắm, khi thì thì lại khinh bạc, phong cách thì có lúc phóng khoáng lúc lại dè dặt...
    Ấn tượng bên ngoài là như thế nhưng có khi bạn cũng thấy là chẳng ai tranh cãi lý luận lại người Trung, thái độ cử chỉ của dân Bắc cũng có thể khiến bạn dè chừng, và lời nói hay thái độ của dân Nam cũng khiến bạn chạy dài...
    [/quote]
    Cám ơn ý kiến đóng góp của bác, khá hợp lý. Mong các cao kiến khác
  5. Tran_Thang

    Tran_Thang Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    07/01/2005
    Bài viết:
    4.581
    Đã được thích:
    193
    Chủ đề của bạn hơi tế nhị và có vẻ đụng chạm nên tôi nghĩ ít có dân Bắc Trung Nam gốc nào có thể nói về họ được, hoặc bạn có thể tìm các tài liệu về văn hóa Vietnam để tham khảo. Tôi ở Saigon có đủ dân tứ xứ, bọn dâu rể trong nhà cũng đủ các miền. Nói chung chẳng ai hợp ai, thậm chí vẻ xã giao bề ngoài cũng không. Cứ tưởng nhà mình gốc nghèo nên chúng nó khi, nhưng gặp nhiều người họ cũng thế. Có người bảo hễ cứ gặp bọn dâu rể thì cứ chửi thẳng, đuổi cổ, không thì chúng leo lên mặt...
    Tuy nhiên có thể lúc nào vui vui tôi sẽ kể vài câu chuyện ngoài đời về tính cách những vùng miền
  6. doubleblue

    doubleblue Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    13/10/2006
    Bài viết:
    531
    Đã được thích:
    0
    cái này nên đi nhiều và tiếp xúc nhiều thì rút ra thôi, vấn đề cũng vẻ nhạy cảm vì động chạm đến tinh thần từng vùng miền
  7. HGiaPhong

    HGiaPhong Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    19/11/2009
    Bài viết:
    1.043
    Đã được thích:
    0
    Theo tôi thấy người miền Nam thường thích cái chủ nghĩa vùng miền, không hiểu làm như thế họ có được tôn trọng lên không ?(tôn trọng khác biệt) Trong cuốn sách lịch sử để đời của ông Lê Khắc Viện cũng lo sợ cho vấn đề nhạy cảm này.
  8. Tran_Thang

    Tran_Thang Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    07/01/2005
    Bài viết:
    4.581
    Đã được thích:
    193
    Nếu bạn xem lại những vở kịch của Kim Cương chẳng hạn, bạn sẽ gặp 1 số tính cách điển hình của người Saigon, như việc 1 đứa con trai không muốn nhận chính mẹ nó, 1 người buôn bán tảo tần, khi nó đã trở thành bác sĩ. Trai bắc không thế, vì trong chính xã hội bắc đã có sự phân chia giai cấp khá rõ ràng (do ảnh hưởng của Pháp). Hoặc cái vẻ sành điệu trong ngôn ngữ, cử chỉ của 1 cô gái Saigon, khác với cái vẻ kênh kiệu, làm dáng của các cô Hanoi. Cư xử đẹp và chủ động là hành vi của trí thức Saigon, nó khác cái vẻ trịnh thượng, chờ dịp, tìm cớ chỉ trích của trí thức Hanoi. Tình hình bây giờ thì khó phân biệt trí thức ?" lưu manh...
    Dân Bắc mà bắt chước miền Nam thì hỏng, mà dân Nam mà bắt chước miền Bắc cũng vậy. Trên truyền hình có cảnh 1 nhóm nghệ sĩ Nam Bắc, cùng ngồi lại vận động nhà nước xây dựng 1 nhà hát, kẻ tung người hứng, kẻ rào trước người đón sau, khác nào buôn bán ngoài chợ trời...
  9. Tran_Thang

    Tran_Thang Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    07/01/2005
    Bài viết:
    4.581
    Đã được thích:
    193

    Tôi là Viet kiều Campuchia, thuộc tầng lớp đi làm đồn điền cho Pháp. Khi tôi hỏi những người cũng Viet kiều về người Pháp ở thời kỳ đó thì họ đều nói tốt về những ông chủ Pháp, có trường học ở nhà thờ (tuy đa số Viet kiều đều theo Phật), có bác sĩ chăm sóc hẳn hoi. Người Pháp phân vùng cũng đồng thời phân chia luôn tính cách Vietnam chăng ? Rất vô lý. Điều này hoàn toàn phụ thuộc vào người Vietnam, nhất là tầng lớp trên hay đua đòi. Chẳng hạn thời kỳ người ta còn đề cao văn hóa Soviet, trên truyền hình chiếu 1 cuốn phim LX (Anna Katarina thì phải). Mới buổi tối xem cảnh bọn quí tộc Sa hoàng dùng mái chèo đập chết 1 số người đang cố bơi trên hồ, thì lập tức sáng hôm sau trên lớp tôi đã thấy 1 số (do giáo viên kích) xúm vào "đập túi bụi" 1 anh bạn, anh này vốn con 1 ông thiếu tướng CM miền Nam (vốn bộc trực). Sau đó tôi có đọc 1 số bài phê bình của giới phê bình Nga trước CM tháng 10. Có thể nói là lời lẽ vô cùng miệt thị. Người ta làm CM có lẽ là vì sự miệt thị của tầng lớp trên, hơn là vì lý tưởng CS. Rồi văn hóa Mỹ và những người chống Mỹ, văn hóa Trung Hoa và những người chống Trung Hoa. Nếu khảo sát bạn sẽ thấy 1 tầng lớp càng đề cao người khác thì lập tức có 1 tầng lớp ********* lại càng kịch liệt. Không có 1 tính cách Vietnam chuẩn mực, đó là nguyên nhân thua kém về kinh tế. Riêng tôi tôi cho rằng tính cách Vietnam chuẩn là chẳng bắc chẳng nam, lại càng không phải Âu-Mỹ, Nga hay Trung Hoa . Thực sự thì văn hóa TQ vẫn mạnh nhất và chi phối theo bề sâu tính cách người Vietnam. Người Trung Hoa là dân tộc duy nhất xem người ăn kẻ ở như người thân, còn người Viet thì đôi khi ngược lại, xem người thân, đồng bào như kẻ ăn người ở, không có chuẩn mực nào cả. Những kẻ hô hào "dân chủ" có vẻ như dựa vào dân tộc tính rất khác và cực đoan hơn so với Vietnam. Họ là sự kết hợp "đỉnh cao" của Âu-Mỹ, Nga và Trung Hoa phong kiến.
  10. Tran_Thang

    Tran_Thang Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    07/01/2005
    Bài viết:
    4.581
    Đã được thích:
    193
    Nếu tinh ý 1 chút thì bạn có thể nhận biết xã hội Vietnam đang diễn ra cuộc tranh hùng "ngọa hổ tàng long". Ở cả 3 miền Nam Trung Bắc đều có 3 "con rồng" đang ẩn hiện, vì tính cách Vietnam nói chung chẳng "rồng" cũng chẳng "hổ" cho nên nếu có những biểu hiện phân lập ngấm ngầm thì lập tức xảy ra cuộc chiến ngầm "ngọa hổ tàng long". Các nguyên tắc nền tảng về văn hóa và xã hội dân tộc do quá mền dẻo nên cũng dễ dàng bị phá vỡ. Nhưng những "con rồng" Vietnam ít khi chính trực công minh, hay nói chung xử sự đứng đắn nên họ chỉ có thể "vẫy vùng" ở những vùng đất khác, ngoài Vietnam, thậm chí ngay ở những đất khách quê người họ cũng cần "tương tác" với những "con hổ" đồng hương. Một người Nhật có thể bỏ 10 nghìn mua 1 trái bưởi, họ biết đó là giá thách nhưng vẫn mua và...ăn hết trái bưởi đó, người Tây chê đắt không mua, nhưng với người Viet thì họ ngã giá, mua và...vứt bỏ. Tôi đã từng chứng kiến 1 người gốc Hanoi, là bà con, như thế. Có hôm tôi về dưới quê, vừa bước vào cửa thì thằng rể nhà nó (cũng tự cho là gốc Hanoi) chạy ra bảo "anh vác họ tôi két bia, tôi vác vào nhà cho nó, 1 lúc sau nó hỉ hả với vợ nó "thấy không, tao đây cũng có thể 1 thằng ở tp vác đồ đấy nhá". Thì ra nó cảm thấy nhục vì bị vợ nó sai ...
Trạng thái chủ đề:
Đã khóa

Chia sẻ trang này