1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Siêu bảo tàng trên nghìn tỉ Trưng bày Cái CHi ? Bạn Hảy đề nghị ...

Chủ đề trong 'Lịch sử Văn hoá' bởi Hoailong, 21/09/2012.

  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. Hoailong

    Hoailong Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    28/04/2004
    Bài viết:
    2.029
    Đã được thích:
    46
  2. Hoailong

    Hoailong Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    28/04/2004
    Bài viết:
    2.029
    Đã được thích:
    46
    Đầu tiên là chữ Chi ? Chử Chi là chữ thế nào các bác ????[:D][:D]
    [r2)]
  3. tinhco90

    tinhco90 Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    09/06/2012
    Bài viết:
    273
    Đã được thích:
    1
  4. Hoailong

    Hoailong Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    28/04/2004
    Bài viết:
    2.029
    Đã được thích:
    46
  5. Hoailong

    Hoailong Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    28/04/2004
    Bài viết:
    2.029
    Đã được thích:
    46
    Thánh Quát cũng Không Biết Chữ “ Chi”

    Cao Bá Quát từ kinh đô ra chịu tang cha. Một đám tang lớn trong vùng đúng gia lễ. Khách ra vào tấp nập.
    Đó là những người quen biết của cụ thân sinh ra Quát và của bản thân Quát. Trong dịp tang lễ có một cụ già đầu râu tóc bạc, phong thái trang nghiêm bước vào nhà từ đường của gia đình người quá cố. Sau khi làm lễ phúng điếu xong, ông tìm gặp Quát và nói:
    - Thủa sinh thời của cụ, tôi có đến đây vài lần song không gặp được ông. Hôm nay tôi đến đầu tiên là kính viếng hương hồn cụ, chia buồn cùng ông và quý quyến, sau đây tôi xin có câu đối để kính phúng cụ. Ông làm ơn cho tôi mượn bút và nghiên mực.

    Bẩm cụ, có đây ạ. Quát nói xong, tới án thư lấy bút và nghiên mực nhưng tay cụ run rung, không hiểu vì cảm động hay vì tuổi già nên sinh ra vậy. Cụ đặt bút xuống và nói.
    (*)Tôi nay tay run mất rồi. Viết chắc chữ sẽ xấu. Không hiểu lúc sinh thời các cụ có cho ông ăn học hay không?
    Dạ, bẩm có ạ - Quát thưa.
    (*)May quá, tôi nhờ ông viết giúp cho.
    Xin lĩnh ý cụ, xin cụ cứ đọc ạ
    (*)- Chi.
    Thưa cụ chữ chi nào ạ! Quát hỏi lại.
    (*)Chữ chi là chưng. Cụ trả lời.
    Rồi Quát cúi xuống viết xong. Quát thưa:- Xong rồi ạ! Xin cụ đọc tiếp.
    (*) Ông cụ lại đọc. Chi!
    Quát thấy hơi lạ và lại hỏi. Chữ chi nào ạ!
    (*) Ông cụ lẩm bẩm: " Tiếc cho công lao dạy dỗ của quý hữu làm sao quý tử của bác lại không biết viết đến cả chữ chi".

    [r2)]@-)
    (co`n tiep)
  6. Hoailong

    Hoailong Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    28/04/2004
    Bài viết:
    2.029
    Đã được thích:
    46
    (Tiếp)

    Quát nghe lỏm thấy vậy thì điếng người nhưng Vì thấy thái độ của khách rất chân thành, lại là bạn cũ của bố, nên Cao Bá Quát đành nén lòng, Quát liền bị gắt:
    (*)- Ơ hay? Học trò gì mà có mỗi chữ "Chi" cũng không biết ư?

    (*) Hỏng! Đây, viết thế này – ông cụ vừa nói vừa lấy ngón tay vạch lên bàn một chữ "Chi".

    Cao Bá Quát điếng người, đành lúi húi chép chữ đó vào giấy!
    Cụ khách đọc tiếp: "Chi".
    Lại một chữ "Chi" nữa! Cao Bá Quát chưa định hình chữ "Chi" này là chữ nào, đang lưỡng lự chưa biết ông cụ muốn viết chữ nào, Tiếng Hán có mấy chữ "Chi", quả thực là Quát không biết chữ chi thứ hai này là chi nào vì trong chữ Hán có hơn 5, ba chữ chi.

    Chi là chưng viết khác, chi là tri lại viết khác, chi chi và chi xuất lại viết khác và chữ chi là cành lại được viết khác nữa. lại bị quát:

    (*) - Trời ơi! Vừa viết xong, đã quên rồi ư? Nhìn vào mẫu chữ đã viết trước, mà chép lại!

    (còn Tiếp...)
  7. yongfu

    yongfu Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    28/12/2010
    Bài viết:
    763
    Đã được thích:
    0
    Trên báo có thằng cha gì đấy bảo xây bảo tàng là để cho con cháu mai sau, là văn hiến, là nơi gìn giữ con khỉ khô gì đó,...những cái thứ không thể không làm dù có nghèo.

    Em quán triệt tư tưởng ngay. Bữa hổm bàn với vợ tìm cách nào đó vay vài triệu u ết sờ đê mua một bức tranh tầm của Pi cát sờ sô về treo cho lối xóm thấy mình có văn hóa, nghệ thuật.

    Tới hôm nay em vẫn còn ngủ ngoài sân, chưa được vô nhà.

    Thằng khốn nào đề xuất cái bảo tàng chắc chắn kiếm phần trăm về xây biệt thự, chứ em thề không có ăn phần trăm nào trong vụ dự kiến mua tranh đó.
  8. Hoailong

    Hoailong Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    28/04/2004
    Bài viết:
    2.029
    Đã được thích:
    46
    Quát bèn sực nghỉ đến dăm ba chử CHI sau:
    支出钱" chi xuất tiền
    消费 chi tiêu & Chi phí

    Theo Chuyên gia về bảo tàng PGS TS Nguyễn Văn Huy, nguyên Giám đốc Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam từ năm 1995 đến 2006, nói về sức sống và lẽ sống của bảo tàng trong mối quan hệ với các nguồn TÀI CHÍNH mà nó có thể thu hút được và về chức năng giáo dục của bảo tàng.
    theo dòng link sau:
    http://daotao.vtv.vn/bao-tang-suc-song-va-le-song/
    www.baomoi.com/tag/PGS.TS-Nguyễn-Văn-Huy/trang1.epi
  9. Hoailong

    Hoailong Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    28/04/2004
    Bài viết:
    2.029
    Đã được thích:
    46
    Câu chuyện bảo tàng trên nghìn tỷ tưởng như lui dần vào bóng tối thì
    Nay chuyện tượng đài trên nghìn tỷ lại nổi lên đình đám:
    www.thanhnien.com.vn/toi-viet/xay-tuong-dai-nghin-ti-de-lam-gi-593857.html

    & Ý kiến về tượng đài 1.400 tỷ lại là trình bày cái CHI ?
    Xem:
    www.bbc.com/vietnamese/vietnam/2015/08/150804_son_la_y_kien_tuong_hochiminh
    www.bbc.com/vietnamese/vietnam/2015/08/150804_pham_van_hang_hochiminh_statue
    http://www.thanhnien.com.vn/toi-viet/xay-tuong-dai-nghin-ti-de-lam-gi-593857.html

    Giáo sư Ngô Bảo Châu nói gì về chuyện xây tượng đài 1400 tỉ tại Sơn La
    http://mangtinmoi.com/giao-su-ngo-bao-chau-noi-gi-ve-chuyen-xay-tuong-dai-1400-ti-tai-son-la/
  10. Hoailong

    Hoailong Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    28/04/2004
    Bài viết:
    2.029
    Đã được thích:
    46
    Trang mạng
    http://nguyentandung.org/bac-ho-va-du-an-duc-tuong-dang-do-46-nam-truoc.html
    có bài luận sau đây:
    Muốn dựng tượng Bác, hãy đọc câu thơ này!
    - Sinh thời, Bác Hồ của chúng ta là người cực kỳ giản dị và cực kỳ khiêm nhường.
    và Bác luôn dạy chúng ta khiêm tốn khiêm nhường.
    Và cho đến giờ, Bác vẫn sống mãi trong lòng con dân nước Việt 1 phần là từ sự giản dị, khiêm nhường ấy.

    Người đã hóa Thánh trong lòng người Việt cũng từ sự giản dị, khiêm nhường ấy.

    Chính vì thế, mà trong Di chúc Người để lại cho toàn Đảng, toàn quân và toàn dân ta,
    Người mong muốn “Khi tôi qua đời, chớ nên tổ chức điếu phúng linh đình…”.
    Và Người mong muốn thi hài của Người được hỏa táng, chia cho ba vùng Bắc- Trung- Nam…

    Chắc chắn, lúc sinh thời, Bác không muốn sau này được dựng tượng đồng, khắc bia đá.

    Và bây giờ, dù đã đi xa cõi trần 46 năm, nếu như Bác biết được việc địa phương này, địa phương khác dựng tượng Bác trong lúc tỉnh còn nghèo, dân còn đói, thì chắc chắn, Bác sẽ không vui.

    Khi Bác mất, nhà thơ Tố Hữu đã có bài thơ khóc Bác đẫm nước mắt, trong đó có câu:

    “Bác để tình thương cho chúng con.
    1 đời thanh bạch chẳng vàng son.
    Mong manh áo vải hồn muôn trượng.
    Hơn tượng đồng phơi những lối mòn”.


    Xin các vị lãnh đạo, trước khi quyết định dựng tượng Bác, dù là bất cứ lý do gì, theo nguyện vọng của ai, thì hãy đọc câu thơ đó.
    Trong tư tưởng nhân dân Bác là tượng vĩnh hằng. Không nhất thiết cứ xây nhiều tượng Bác, ở đâu cũng có tượng Bác mới là có hiếu. Xem ra có vẻ thời chúng ta hiện nay rất giả tạo trong việc xây nhiều tượng Bác! Hãy biết ơn Bác đời đời bằng việc chăm sóc nâng cao đời sống phúc lợi cho dân và bảo vệ bờ cõi!

    (Theo Năng Lượng Mới)
    [​IMG]
    Trường nội trú ở Sơn La

    [​IMG]
    fuman thích bài này.

Chia sẻ trang này