1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Chiến tranh ở Lào từ 1954 đến 1975

Chủ đề trong 'Giáo dục quốc phòng' bởi abtomat47, 11/10/2008.

  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. abtomat47

    abtomat47 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    09/06/2008
    Bài viết:
    1.083
    Đã được thích:
    1
    Chiến tranh ở Lào từ 1954 đến 1975

    Tui thấy các đc bàn nhiều về chiến tranh ở Việt Nam rồi Cam pu chia.
    Sợ các đc Lào buồn và thiết nghĩ các bạn trẻ cũng quan tâm nên xin phép mõ mở topic này nhằm:

    + Sưu tập thông tin hình ảnh về cuộc chiến tranh ở Lào 1954-1975
    + Trả lời cho một số câu hỏi như sau:
    Quân ta bảo vệ đường Hồ Chí Minh phần đi trên đất Lào như thế nào?
    Quân Pathet Lào và quân tình nguyện VN đánh đấm ra sao?
    Quân cực hữu Lào bao gồm lính hoàng gia Lào, lính Mẹo Vàng Pao, lính đánh thuê Thái Lan đánh đấm ra sao? phối hợp với Mỹ và VNCH ra sao?
    Thế nào là cuộc chiến bí mật của Mỹ ở Lào?
    Quân Pathet Lào đã chiến thắng như thế nào vào cuối năm 1975?
    ..........................vv.......................

    Các đc nhớ là chỉ trong khoảng 1954-1975 thôi, đừng lan man ngoài thời điểm này vì có một topic khác cũng bàn về Lào sau 1975

    Cám ơn nhiều
    Khóp chài lai lải
  2. abtomat47

    abtomat47 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    09/06/2008
    Bài viết:
    1.083
    Đã được thích:
    1
    Sơ lược lịch sử Lào từ 1945-1975
    Trong Thế chiến thứ hai, người Nhật chiếm Đông Dương. Khi Nhật đầu hàng, những người quốc gia Lào tuyên bố độc lập, nhưng tới đầu năm 1946, quân Pháp tái chiếm nước này và chỉ trao cho họ một số quyền tự trị hạn chế. Trong Chiến tranh Đông Dương lần thứ nhất, Đảng c ộng sản Đông Dương đã lập ra tổ chức kháng chiến Pathet Lào nhằm giành độc lập cho Lào. Lào hoàn toàn độc lập sau khi Pháp bị những người c ộng sản Việt Nam đánh bại và sau Hội nghị Genève năm 1954.
    Ở Hội nghị Genève năm 1954, các bên liện quan đã ký kết
    HIỆP ĐỊNH ĐÌNH CHỈ CHIẾN SỰ Ở LÀO 1954.
    Hiệp định này đã được kí kết 20.7.1954 tại Giơnevơ (Thuỵ Sĩ) giữa đại diện Quân đội nhân dân Việt Nam và Quân đội Pathét Lào với đại diện Quân đội Liên hiệp Pháp ở Đông Dương về đình chỉ chiến sự ở Lào. Gồm 6 chương, 40 điều. Những nội dung chính: ngừng bắn đồng thời và hoàn toàn ở Lào; quân đội Pháp và quân tình nguyện Việt Nam rút khỏi Lào; cấm đưa quân đội, nhân viên quân sự, vũ khí và phương tiện chiến tranh mới vào Lào; Pháp được để lại 1 500 sĩ quan và hạ sĩ quan để huấn luyện cho quân đội hoàng gia Lào và 3 500 nhân viên quân sự để duy trì hai căn cứ quân sự Pháp ở Sênô và Viêng Chăn; Quân đội Pathét Lào chuyển quân tập kết về hai tỉnh Phôngxalì (Phôngsali) và Sầm Nưa (Xam Nua), vv. Là văn bản pháp lí quốc tế xác nhận việc chấm dứt chế độ thuộc địa Pháp ở Lào và thừa nhận địa vị chính đáng của Pathét Lào ở Lào.
    Các cuộc bầu cử được tổ chức vào năm 1955, và chính phủ liên hiệp đầu tiên, do Hoàng tử Souvanna Phouma lãnh đạo được thành lập năm 1957. Chính phủ liên hiệp sụp đổ năm 1958 vì sức ép của Hoa Kỳ. Năm 1960 các đơn vị quân đội thực hiện một cuộc đảo chính yêu cầu cải cách và một chính phủ trung lập. Chính phủ liên hiệp thứ hai ra đời, và lại do Souvanna Phouma lãnh đạo, nhưng chính phủ này không giữ được quyền lực. Những lực lượng cánh hữu dưới quyền của tướng Phoumi Nosavan loại bỏ những người trung dung ra khỏi chính phủ cùng trong năm đó.
    Một hội nghị Genève lần thứ hai được tổ chức năm 1961-62, quy định tính độc lập và trung lập của nước Lào, nhưng thoả thuận này lại bị cả Hoa Kỳ và Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà phá vỡ và chiến tranh lại nhanh chóng diễn ra. Lào bị kéo vào Chiến tranh Đông Dương lần hai (1954-1975).
    HIỆP ĐỊNH GIƠNEVƠ VỀ LÀO 1962:
    hiệp định quốc tế xác nhận và phát triển thêm những điểm cơ bản trong Hiệp định Giơnevơ về Đông Dương 1954. Kí tại Hội nghị quốc tế về Lào [Giơnevơ (Genève), 5.1961 - 7.1962]. Tham dự Hội nghị có đại diện của: Liên Xô, Anh, Pháp, Hoa Kì, Trung Quốc, Miến Điện (Myanma), Ấn Độ, Ba Lan, Canađa, Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, Thái Lan, Cămpuchia, Chính quyền Ngô Đình Diệm và Lào (đại diện ba phái). Về phía Lào có bộ trưởng ngoại giao Chính phủ trung lập của hoàng thân Xuvanna Phuma (Souvanna Phouma), đại diện của Mặt trận Yêu nước Lào, đại diện của Chính phủ Phái hữu Lào. Ngày 23.6.1962, Chính phủ Liên hợp Ba phái được thành lập. Ngày 23.7.1962, HĐGVL được kí, gồm hai văn kiện: Tuyên bố về nền trung lập của Lào và Nghị định thư kèm theo. HĐGVL đánh dấu những thất bại quân sự của phái hữu Lào và đế quốc Mĩ (giai đoạn 1960 - 62), mà đặc biệt là thất bại trong Chiến dịch Nậm Thà (2 - 8.5. 1962). Các bên tham dự Hội nghị đã thoả thuận nội dung của bản tuyên bố, công nhận và tôn trọng chủ quyền, độc lập, trung lập, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Lào; cam kết tuân thủ một số nguyên tắc và điều kiện liên quan đến nền độc lập và trung lập Lào. Nghị định thư nêu những quy định cụ thể nhằm bảo đảm nền trung lập của Lào, bao gồm việc rút quân đội và nhân viên quân sự nước ngoài 30 ngày sau khi các đội kiểm tra của Uỷ ban Quốc tế được thiết lập, thả tù binh, quy định tổ chức và chức năng, quyền hạn của Uỷ ban Quốc tế. Tuy nhiên, do đế quốc Mĩ và phái hữu Lào phá hoại (ném bom năm 1964, tiến công vùng giải phóng năm 1969), nên HĐGVL 1962 trong thực tế không được thực hiện.
    Việt Nam Dân chủ Cộng hòa sử dụng vùng cán xoong của Lào làm đường vận chuyển hậu cần và chuyển quân từ miền Bắc Việt Nam vào miền Nam. Để chống lại nỗ lực này, Hoa Kỳ thành lập lực lượng của tướng Vàng Pao với mục đích quấy phá các cơ sở và lực lượng của Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà đặt tại Lào. Xung đột cũng diễn ra giữa Quân đội quốc gia Lào và lực lượng Pathet Lào với hậu thuẫn là Quân đội Nhân dân Việt Nam. Trong gần một thập kỷ, phần đông nam Lào là nơi phải chịu nhiều trận ném bom dữ dội nhất trong lịch sử chiến tranh, khi Hoa Kỳ tìm cách phá huỷ đường mòn Hồ Chí Minh chạy xuyên nước Lào. Khu vực này của Lào cũng nhiều lần bị Quân lực Việt Nam Cộng hòa xâm lấn (ví dụ Chiến dịch Lam Sơn 719) và các đội thám báo Mỹ thâm nhập với mục đích phá hoại tuyến đường hậu cần trên.
    Một thời gian ngắn sau Hiệp định hoà bình Paris dẫn tới sự rút quân của Mỹ khỏi Việt Nam, một cuộc ngừng bắn diễn ra giữa Pathet Lào và chính phủ dẫn tới việc thành lập một chính phủ liên minh mới theo tinh thần HIỆP ĐỊNH VIÊNG CHĂN VỀ LÀO 1973.
    Văn kiện này chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình và thực hiện hoà hợp dân tộc ở Lào, kí 21.2.1973 tại Viêng Chăn giữa Neo Lào Hắc Xạt (Neo Lao Hak Sat) và đại diện Vương quốc Lào. Chứng kiến lễ kí có đại sứ Liên Xô, đại sứ Anh - đại diện cho hai nước đồng chủ tịch Hội nghị Giơnevơ 1962 về Lào, trưởng đoàn đại biểu Ấn Độ, Ba Lan, Canađa trong Uỷ ban Quốc tế Kiểm soát và Giám sát ở Lào, các vị đại sứ và đại diện lâm thời các nước tại Viêng Chăn.
    Hiệp định gồm 5 phần và 14 điều, ghi nhận: nhân dân các dân tộc Lào kiên quyết bảo vệ và thực hiện các quyền dân tộc cơ bản thiêng liêng bất khả xâm phạm của mình là độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ và quyền tự quyết. Theo Hiệp định, bắt đầu từ 12 giờ (giờ Viêng Chăn) ngày 22.2.1973, thực hiện ngừng bắn tại chỗ, toàn bộ và đồng thời trên khắp lãnh thổ Lào. Bảy tháng sau, ngày 14.9.1973, một Nghị định thư gồm 9 chương, 28 điều quy định việc tổ chức chính phủ lâm thời, tỉ lệ phân phối các bộ, hội đồng quốc gia chính trị liên hiệp, các nguyên tắc và lề lối làm việc, vv. đã được kí kết giữa 2 bên nhằm thực hiện tinh thần Hiệp định.
    Tuy nhiên, Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà không thực sự rút quân khỏi Lào và Pathet Lào vẫn là một đội quân phụ thuộc vào Việt Nam Dân Chủ Cộng Hoà. Sau sự kiện 30 tháng 4 năm 1975, Pathet Lào với sự hỗ trợ của Việt Nam đã có thể chiếm toàn bộ quyền lực mà chỉ gặp phải một sự chống đối ít ỏi. Ngày 2 tháng 12 năm 1975, nhà vua buộc phải thoái vị và nước Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào được thành lập.
  3. abtomat47

    abtomat47 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    09/06/2008
    Bài viết:
    1.083
    Đã được thích:
    1
    Thông tin trên mạng về cuộc chiến ở Lào bằng tiếng Việt khá ít ỏi. Tất nhiên là so với cuộc chiến ở VN và K.
    Hôm trước tui được một anh bạn Lào gửi cho quyển sách này

    [​IMG]
    [​IMG]
    Đọc qua thấy có những cái mình chưa biết nên tui định từ từ dịch như đc maseo đang làm cho các đc xem chơi
    Tác giả viết trên quan điểm của phương Tây nên có những chổ không đúng sự thật mong các đc chỉ ra những cái nào là không chính xác. Ngoài ra nếu có những thông tin gì có liên quan về chiến trường Lào 1954-1975, mong các đc bổ xung
  4. dinhphdc

    dinhphdc Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    19/09/2008
    Bài viết:
    2.086
    Đã được thích:
    7
    Vàng Pao và Chiến tranh bí mật ở Đông Dương
    Ngày 4 tháng 6 năm 2007, Vàng Pao bị Bộ tư pháp Mỹ bắt nhốt. Đáng lưu ý là Chính quyền Liên Bang Mỹ đã dùng đến hơn 200 nhân viên an ninh ?obí mật? theo dõi điều tra hơn 6 tháng, chỉ để tóm có được 10 tên cầm đầu? Vàng Pao và đồng bọn đang nằm ?otrong rọ? của Mỹ, thì chính phủ Mỹ muốn nhốt lúc nào chẳng được? Có cần nhân lực và thời gian dài đến như thế? ?oVắt chanh bỏ vỏ????[​IMG]
    Nguồn gốc của Vàng Pao, cánh tay mặt tay trái của CIA Mỹ trong cuộc ?ochiến tranh bí mật? ở Đông Dương trong thập niên 60 thế kỷ trước.
    Ngược dòng lịch sử về cuối thế kỷ 19 - đầu thế kỷ 20, người H?TMông đói nghèo khốn khổ trên các triền núi quanh vùng ngã 3 biên giới Việt - Trung - Lào.
    Chỉ có tiền, vũ khí và viễn ảnh một quốc gia H?TMông mới có thể động viên được người H?TMông.
    H?TMông ?" Hoa không đội trời chung:

    ?oBước qua thế ky? 20, Quế Châu vâfn chưa hô?i phục tư? nhưfng ta?n phá cu?a chiến tranh thi? các nha? truyê?n giáo Anh giáo (Methodist), dâfn đâ?u la? mục sư Samuel Pollard, đến truyê?n giáo cho H''''mong ơ? khu vực biên giới Vân Nam va? Quế Châu. Mặc dâ?u ti?nh ca?nh khốn khô? cu?a H''''mong nơi ấy, chu? thuyết cứu độ chưa mất sức cuốn hút, Pollard sớm nhận thấy điê?u ấy.
    Sứ vụ truyê?n giáo cu?a Pollard đặt trụ sơ? ơ? Zhaotong, một thị trấn biên giới đa số ngươ?i Lô Lô, nơi họ thu dụng các ngươ?i H''''mong nghe?o đói la?m tá diê?n. Một trong nhưfng mục đích cu?a Pollard la? phân phối Thánh kinh cho H''''mong. Du?ng một phiên ba?n có sư?a đô?i cu?a loại chưf tượng hi?nh được phát minh bơ?i các nha? truyê?n giáo trước, Pollard sáng tạo chưf H''''mong va? in Thánh kinh du?ng chưf ấy du?ng trong sứ vụ.
    Khi tin đô?n vê? Thánh kinh lan rộng, người H''''mong luf lượt tư?ng đoa?n 10, 20 ngươ?i đê? xem chưf viết họ thiết tươ?ng la? chưf cu?a họ ma? tô? tiên la?m thất lạc trong chiến tranh. Dâ?n dâ?n con số Hmong lên đến ha?ng trăm ngươ?i. Pollard ngạc nhiên vi? sự tha?nh công na?y, đặc biệt khi thi?nh thoa?ng con số người H''''mong trâ?y hội lên đến 1.000 ngươ?i một nga?y. Ông coi đó la? một tha?nh công ngoa?i dự đoán so với thơ?i tiết lúc ấy. ?oKhi họ đến tuyết đaf phu? kín mặt đất. Ca?nh tượng đoa?n ngươ?i băng qua các ngọn đô?i tuyết thật la? khu?ng khiếp. Đông không thê? ta??.
    Niê?m thích thú cu?a Pollard chuyê?n tha?nh lo sợ khi nhưfng bô?n đạo tân to?ng bắt đâ?u chuyê?n dịch câu chuyện Chúa Ki Tô sống lại tha?nh lơ?i tiên tri vê? sự tái xuất hiện cu?a đấng cứu độ H''''mong. Các pháp sư (shamans) H''''mong tê? tựu, ngơ ngâ?n với tiên tri vê? đấng cứu độ sắp giáng thế, ngươ?i sef cứu H''''mong thoát kho?i tay bọn Trung Hoa va? Lolo.? (Pa Chay, hạt giống oan khiên)

    [​IMG]?oSau chiến tranh Nha phiến năm 1840, Trung Quốc trở thành một nước nửa thuộc địa nửa phong kiến. Trong suốt quá trình này, Công giáo và Tin Lành phương Tây đã bị chủ nghĩa thực dân và chủ nghĩa đế quốc sử dụng như một công cụ xâm lược Trung Quốc, và nhiều giáo sĩ của họ đã tích cực tham gia vào những hành động xấu xa.
    - Các giáo sĩ tham gia vào việc buôn bán thuốc phiện và âm mưu gây ra chiến tranh Nha phiến do thực dân Anh cầm đầu chống lại Trung Quốc. Vào thế kỉ XIX, giáo sĩ Robert Morison người Anh và giáo sĩ Karl Friedrich August Gutz người Đức, cả hai đều làm việc cho Công ti Đông ấn, đã tham gia vào việc bán hạ giá thuốc phiện ở Trung Quốc. Một số giáo sĩ chủ trương dựa vào sức mạnh phương Tây để buộc nhà Thanh phải mở các cảng biển, với lập luận là chỉ có chiến tranh mới có thể buộc Trung Quốc mở cửa cho đạo Kitô vào. Những giáo sĩ này đã tham gia trực tiếp vào các hoạt động quân sự xâm lược Trung Quốc của quân đội Anh.
    - Các giáo sĩ đã tham gia vào cuộc chiến năm 1900 do lực lượng liên quân (8 cường quốc) phát động chống lại Trung Quốc. Nhiều giáo sĩ đã trở thành hướng dẫn viên, phiên dịch viên và thông tin viên; tham gia tàn sát, cướp bóc tiền bạc và tài sản của người dân Trung Quốc. Theo Mark Twain, một nhà văn Mỹ danh tiếng, một số giáo sĩ đã bắt người nông dân nghèo Trung Quốc phải cống nạp nhiều gấp 13 lần so với bổn phận họ phải nộp, đẩy những người vợ và những đứa trẻ vô tội đến chỗ chết đói. Họ đã sử dụng tiền kiếm được từ việc cướp bóc như vậy để truyền bá Phúc âm.
    - Các giáo sĩ đã trực tiếp tham gia vào việc soạn thảo các bản hiệp ước bất bình đẳng, như: Hiệp ước Trung - Anh ở Nam Kinh năm 1842, Hiệp ước Trung - Mỹ ở Vọng Hạ năm 1844, Hiệp ước Trung - Mỹ và Trung - Pháp ở Thiên Tân năm 1858 và Hiệp định Trung - Pháp ở Bắc Kinh năm 1860. Theo những hiệp ước bất bình đẳng này, các giáo sĩ Công giáo và Tin Lành phương Tây được thuê đất để xây dựng những cơ sở thờ tự trong các thương cảng và được các quan chức địa phương bảo vệ. Các giáo sĩ cũng có thể tự do thuê hoặc mua đất để xây dựng hoặc nhằm những mục đích khác trong các tỉnh. Quan chức địa phương Trung Quốc phải đối xử tốt và bảo vệ những giáo sĩ vào nội địa Trung Quốc để giảng đạo. Đồng thời, quan chức Trung Quốc không được ngăn cấm người dân bày tỏ đức tin tôn giáo, v.v...
    - Các giáo sĩ được hưởng đặc quyền ngoại giao, không phải tuân theo luật pháp Trung Quốc. Các thế lực phương Tây đã đưa các giáo sĩ đến Trung Quốc để tăng cường bảo vệ các lãnh sự của chúng. Lợi dụng đặc quyền ngoại giao, một số giáo sĩ phương Tây dựa vào lực lượng đế quốc xâm lược đã tiến sâu vào nội địa Trung Quốc để xây dựng các nhà thờ và thành lập các giáo xứ. Họ gây áp lực để chiếm đất đai; đe doạ và đàn áp các quan chức và công dân Trung Quốc. Các giáo sĩ còn mở rộng đặc quyền ngoại giao cho tín đồ cải đạo người Trung Quốc và can thiệp vào công việc tư pháp Trung Quốc.
    - Các giáo sĩ đã tăng cường sự kiểm soát của các thế lực phương Tây trên đất Trung Quốc với lí do ?oNhững vụ án tôn giáo" (những vụ xung đột và bất đồng giữa người dân Trung Quốc và các giáo sĩ phương Tây). Núp dưới những hiệp ước bất bình đẳng, các giáo sĩ phương Tây làm nhiều việc xấu xa, gây công phẫn trong dân chúng Trung Quốc. Trong giai đoạn từ giữa những năm 1840 đến năm 1900, có khoảng 400 trường hợp như vậy đã xảy ra ở Trung Quốc. Với lí do những vụ việc tôn giáo này, các thế lực phương Tây đã gây sức ép quân sự và chính trị đối với Triều đình Trung Quốc. Họ đưa ra hàng loạt những đòi hỏi vô cớ và ép buộc Triều đình Trung Quốc phải bồi thường, bắt bớ và hành hình những người dân vô tội. Hơn nữa, họ còn phát động chiến tranh xâm lược với lí do như vậy. Chỉ riêng vụ việc ở Thiên Tân năm 1870, các thế lực phương Tây đã ép buộc chính quyền nhà Thanh hành hình 20 người và lưu đày 25 người.
    - Các giáo sĩ đã cản trở và chống đối cuộc chiến tranh chống chủ nghĩa phát xít và cuộc cách mạng của nhân dân Trung Quốc. Sau khi Nhật chiếm vùng Đông Bắc Trung Quốc, Vatican đã bày tỏ lập trường ủng hộ phát xít Nhật xâm chiếm Trung Quốc. Vatican đi đầu trong việc công nhận Chính phủ bù nhìn Mãn Châu Quốc do Nhật dựng nên và cử đại diện tới đây. Sau kháng chiến chống phát xít Nhật thắng lợi, một số giáo sĩ phương Tây đã khuấy động sự thù địch trong tín đồ Công giáo đối với cuộc cách mạng nhân dân, thậm chí còn tổ chức các lực lượng vũ trang giúp quân Tưởng trong cuộc nội chiến.
    - Các giáo sĩ đã có những hành vi thù địch và âm mưu phá hoại đối với Nhà nước Trung Hoa mới. Sau khi Nhà nước Trung Hoa mới được thành lập năm 1949, Vatican đã nhiều lần đưa ra thông điệp của Giáo hoàng nhằm xúi giục lòng hận thù của những tín đồ Công giáo Trung Quốc chống lại chính quyền nhân dân non trẻ.
    Với vai trò xấu xa trong lịch sử Trung Quốc hiện đại, Công giáo và Tin Lành phương Tây đã điều khiển và kiểm soát các giáo hội Trung Quốc nhằm biến các giáo hội này phụ thuộc vào các hội truyền giáo và các tổ chức truyền giáo phương Tây. Trong hoàn cảnh như vậy, các giáo sĩ và tín đồ Trung Quốc không có chút quyền hành gì. Trong những năm 1940, trong số 20 ************* ở Trung Quốc thì 17 ************* là người nước ngoài, chỉ có 3 ************* là người Trung Quốc; tại 143 giáo xứ, có khoảng 110 giám mục người nước ngoài, chỉ có 20 giám mục là người Trung Quốc." (Tự do tín ngưỡng tôn giáo ở Trung Quốc)
    Có trong tay vuf khí hiện đại do các Nhà Truyền giáo Anh cung cấp và sự khích động hận thù có săfn tư? các nha? truyê?n giáo, phiến quân H?TMông tuyên bố tha?nh lập một quốc gia H?TMông độc lập, không lệ thuộc vào Trung Hoa. Chính quyê?n Thanh Triều cấp tốc gơ?i binh lính đến dẹp tan đám phiến loạn. Cuộc nổi loạn ấy mệnh danh là cuộc nổi loạn Quế Châu năm 1917.Được DinhPhDc sửa chữa / chuyển vào 21:34 ngày 06/01/2009
    Được DinhPhDc sửa chữa / chuyển vào 23:49 ngày 07/01/2009
  5. saruman

    saruman Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    31/07/2006
    Bài viết:
    1.684
    Đã được thích:
    140
    Em có quyển này
    The War in Laos 1960?"75 (Men-at-Arms 217)
    http://rapidshare.com/files/30874124/jhfgcOMA-AS217.rar
  6. dinhphdc

    dinhphdc Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    19/09/2008
    Bài viết:
    2.086
    Đã được thích:
    7
    Vàng Pao và Chiến tranh bí mật ở Đông Dương
    H?TMông tràn qua Việt Nam :
    Người H?TMông thời Nam Chiếu tràn qua cướp phá thành Đại La từ năm 858-866
    Từ cuối những năm 1740, một số người Hmong, nạn nhân của chiến dịch quân sự qui mô lớn chống lại họ trong những năm 1727 đến 1740 vượt biên giới tiến vào Đông Dương.
    Những nhóm đầu tiên đến vùng biên cương Đồng Văn, Yên Minh, và Quảng Bạ. Tổ chức của họ theo như lề lối quân sự, họ tiến vào đánh bại các đội binh người Việt đóng dọc theo biên giới, rồi theo sông Chảy tiến về Hà nội.
    Quan lại Việt ở các quận xung quanh Tuyên Quang tức tốc gửi quân tiếp viện chặn đường tiến của người H?TMông. Nhưng người H?TMông nhanh chóng đánh tan tác các đội quân này, rồi truy kích đến tân Tuyên Quang, ở đây quân Việt nhận được tiếp viện từ các vùng dân cư xung quanh, định tổ chức đẩy lùi quân H?TMông. Thế nhưng lần này nữa, họ lại thất bại. Quân H?TMông mở hai đợt công kích lớn chiếm lĩnh lấy tỉnh thành Tuyên Quang. Chiến thắng làm họ loá mắt, người H?TMông tiếp tục dấn bước nam tiến về vùng đồng bằng.
    Nhưng vốn là người miền núi, khí hậu đồng bằng không thích hợp với họ, bệnh dịch, nhất là sốt rét gây ra nhiều tổn thất về nhân mạng và bị quân Việt bám theo đánh chặn làm chậm bước tiến của quân H?TMông. Điều này khiến cho quan quân Việt có đủ thời gian chuẩn bị, tập hợp lực lượng chống cự. Quân lính từ khắp miền châu thổ sông Hồng được triệu tập và đặt dưới quyền chỉ huy của Trấn Thủ Sơn Tây. ông này hội binh, gọi cả các đơn vị voi chiến rồi tiến về Yên Bình bày trận đánh lớn với quân H?TMông, khi đó chỉ còn cách Hà Nội chừng 60 dặm. Lúc đầu quân H?TMông chống cự rất hăng, cho tới khi các đội voi chiến được tung vào trận. Khủng khiếp lan tràn trong hàng ngũ quân H?TMông, họ chưa từng nhìn thấy các con mãnh thú khổng lồ đến như vậy. Họ bỏ chạy tán loạn cho tới khi về đến vùng đồi núi, là nơi mà voi trận không thể theo kịp được. Thất trận, họ bỏ chạy dọc theo sông Lô ngược về phía Đông Bắc VN cho tới vùng cao nguyên Quảng Bạ gần biên giới Trung Quốc, trụ lại và sinh sống bằng nghề chuyên trồng cây nha phiến để bán lại kiếm tiền đổi muối gạo & vũ khí.
    Người H?TMông đi đến đâu không ai dám chứa chấp, thậm chí còn bị đánh đuổi: Đến đầu thế kỷ 19, khoảng 60 ngàn người kéo vào Đồng Văn ở gần biên giới. Giặc Khách H?TMông tràn vào Đồng Văn VN lẫn trốn sự truy sát Nhà Thanh bên Trung Hoa, sống trên các vùng núi cao trồng thuốc phiện, họ tá túc ở nước VN còn nổi loạn chống lại nhà nước cho họ trú thân:
    Khi cuộc khởi nghĩa Thái Bình Thiên Quốc (Taiping 1851?"1864) thất bại, càng có nhiều người H?TMông bỏ chạy sang Việt nam:

    ?ođám tàn quân nên còn mang theo vũ khí, đi cướp phá mạn thượng du người Thái ở Đồng Văn, Yên Minh và Quản Bạ, miền bắc nước ta dưới triều Tự Đức, nên sử ghi là giặc khách. Mạn Tuyên-Quang có Nông hùng Thạc, mạn Cao bằng có Ngô Côn và Lý hợp Thắng chiếm tỉnh lỵ năm 1865. Về sau có dư đảng là bọn Hoàng sùng Anh, hiệu cờ vàng và Lưu vĩnh Phúc, hiệu cờ đen, Bàn văn Nhị, hiệu cờ trắng cùng với giặc biển tên Phụng liên tục quấy phá khắp nơi ở miền Bắc .
    Lúc bấy giờ tình hình nước ta thật điêu đứng với giặc ngoại xâm, trong nam thì đã bị quân Pháp chiếm, mà chúng còn đang hăm he đặt nền bảo hộ và đánh Bắc kỳ. Ngoài bắc thì đám giặc khách uy hiếp làm quan quân ta chống đỡ không nổi. Riêng giặc ở thượng du đã có lúc tràn xuống tận Yên Bái vùng đồng bằng sông Hồng. Vua Tự Đức phong cho Nguyễn Tri Phương làm Tây-bắc tổng-thống quân-vụ đại-thần đốc thúc việc tảo trừ, năm 1863 quân ta tái chiếm thành Tuyên-Quang. Miêu tộc rút lui về Quảng Bạ.
    Tại núi Phước ở Quảng Bạ lại xuất hiện một thủ lãnh người Miêu tên là Xiong, với tài nhào lộn và phi thân rất giỏi, tự xưng là tân vương của Miêu tộc. Các sắc dân thiểu số khác trong vùng như Mán và Nùng cũng thần phục y, gây một thế lực rất lớn. Chỉ trừ giống Thổ là chống đối. Y xây lâu đài, dựng triều đình, lập quân đội, làm vũ khí với súng hỏa mai. Xiong liền đem quân tấn công tàn phá Làng Dận và vùng cư dân lớn hơn khác của người Thổ gần Quảng Bạ. Chiến thắng này làm tăng thêm uy danh của Xiong. Trong vòng 12 năm sau, y giao việc hành quân cướp phá các vùng lân cận cho thuộc hạ, còn y thì chỉ vui hưởng tại cung điện mà thôi.
    Sau khi Xiong chết vì ám sát thì vương quốc của y cũng tan rã, kẻ kế vị là Cha Shue, một tù trưởng ở dãy núi Hoàng Su Phi. Vùng y tự trị nằm vắt qua hai biên giới Việt-Hoa, và vào năm 1894 y còn được Thanh triều phong cho chức thổ-ty. Người Pháp lúc bấy giờ đã chiếm Việt-nam làm thuộc địa cũng để yên cho Cha Shue, vì họ cần người Miêu cung cấp gỗ độc quyền cho họ. Về sau Cha Shue còn gây thế lực bằng cánh đánh thuế trên số gỗ bán cho người Pháp. Uy tín của Cha Shue còn được truyền tụng ở Nong Het.? (Người Miêu: Lịch sử một dân tộc lưu vong)
    Năm 1789 Vua Quang Trung (Nguyễn Huệ) đã đánh quân đội của Vua Càn Long thua tơi bời là hoàn toàn đúng trên thực tế.
    Nhưng quân đội người Mãn không tham dự cuộc chiến. Người Mãn có quân kỳ 10.000 đội quân người Hán nhưng không tin tưởng người Hán trong cuộc chiến Thanh-Viet, vì nghi ngờ Vua Quang Trung giúp người Hán ở Quảng Đông chống Mãn Thanh. Càn Long xử dụng người thiểu số ở 4 tỉnh vùng Hạ Nam, chủ lực là người Miêu (H?TMông) thiện chiến để đánh Việt Nam.
    Người H?TMông chọn Đồng Văn làm quê hương. Họ tự nêu ra câu hỏi để rồi tự trả lời :

    Cá ở dưới nước, Chim bay trên trời, Chúng ta sống ở vùng cao. Và con chim có tổ, Người Mèo ta cũng có quê, Quê ta là Mèo Vạc.
    Mèo Vạc là trung tâm dân cư của huyện Ðồng Văn trong tỉnh Hà Giang. Dù là Mèo Trắng hay Mèo Ðen, Mèo Xanh hay Mèo Hoa, tất cả đều coi xứ Mèo Vạc là quê cha đất tổ, tự hẹn là trong đời thế nào cũng phải về thăm quê ít nhất một lần, như kiểu người có đạo đi hành hương đất thánh vậy.
    Cao nguyên Ðồng Văn có địa thế thiên nhiên hiểm trở, núi đá vây quanh, người Mèo chỉ cần đóng ''cổng trời'' Cắn Tỷ là cố thủ dể dàng:

    ?oĐầu năm 1950, đại tá Grall được Pháp bổ nhiệm chỉ huy một bộ phận hoạt động bí mật mang tên là GCMA. Đến tháng 4 năm 1952, GCMA ở Hà nội đã thả dù cho Lo Quang Chao, tù trưởng H''mong ở Lào Kay sức vóc hơn người, mang bí danh là Sô-cô-la. 2,500 cây súng trường để đám này kiểm soát vùng Lào Kay và núi Hoàng Su Phi.? (Người Miêu: Lịch sử một dân tộc lưu vong)
    ?omột số phần tử ********* trong tầng lớp trên thuộc dân tộc H?TMông cấu kết với bọn phản cách mạng Trung Quốc trốn sang Việt Nam và bọn đặc vụ của Tưởng Giới Thạch gây ra tại huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang. Sau Cách mạng tháng Tám 1945, thực hiện chính sách đại đoàn kết dân tộc của Đảng và Nhà nước, Thổ ti Vương Chí Sình được làm chủ tịch Uỷ ban Kháng chiến Hành chính huyện Đồng Văn và là đại biểu Quốc hội. Hai người cháu của ông ta cũng được cử vào Uỷ ban Kháng chiến Hành chính Khu Tự trị Việt Bắc và Uỷ ban Kháng chiến Hành chính tỉnh Hà Giang. Họ đã bí mật liên lạc với đặc vụ của Tưởng Giới Thạch và thực dân Pháp, nhận vũ khí, tổ chức lực lượng vũ trang với hơn 1.000 tên để chờ thời cơ nổi loạn. Theo kế hoạch, ngày 28.11.1959, khi Vương Chí Sình trên đường về Hà Nội họp Quốc hội thì số tay chân đồng loạt nổi dậy ở 15 xã thuộc huyện Đồng Văn, đóng Cổng trời, chặn con đường độc đạo từ thị xã Hà Giang lên Đồng Văn.? (Vụ bạo loạn ở Đồng Văn)
    1 nhóm H?TMông khác chạy qua Lào:
    Lo Pa Chay dẫn lực lượng nhỏ bé của mình khoảng 300 người Hmong tụ họp thành một đội quân chạy sang hướng Tây, vượt biên giới sang Lào, chiếm đóng dọc theo đường thuộc địa 41. Đường này chạy từ đầu đến cuối Sip Song, nó là trục lộ chính vận chuyển hàng hóa thương mại và quân sự. Người Pháp không thể để nó lọt vào tay phiến loạn. Một đội quân Pháp tiến vào vùng này hầu tái chiếm con đường. Pa Chay phục kích và đuổi họ về Lai Châu (VN). 70 dặm về phía đông, ở Yên Bái. Một đoàn quân đông hơn, mở cuộc hành quân giải tỏa trục lộ, đoàn quân này hành quân trên đường mòn 31, nhiều đoạn cỏ hoang mọc kín, lội bộ rất cực nhọc. Phải mất một tuần cho lính Pháp để đi đến nơi.
    Trong khi ấy Pa Chay càn quét Muong Phang, một thị trấn của người Thái và thiêu rụi nó. Phía Tây của làng này là thung lũng Điện Biên Phủ, một cứ điểm trọng yếu của nguời Thái bao quanh bởi những làng và thị trấn. Pa Chay xông vào tận nơi, đốt phá, cướp bóc dọc đường tiến quân.
    Quân Pháp rốt cuộc cũng đến được Lai Châu, Pa Chay đã rời thung lũng lên núi, cướp bóc tàn sát dọc đường. Lính Pháp đuổi theo nhưng Pa Chay nhanh hơn. Cuối cùng quân Pháp bỏ cuộc truy nã.
    Đặt chân lên đất Lào, Pa Chay lập bộ chỉ huy trên mặt bằng núi Phoi Loi, một vị trí nhiều lợi điểm chiến thuật. Tọa lạc 30 dặm Bắc Cánh Đồng Chum, nó nằm giữa 2 tỉnh Sầm Nứa và Xiêng Khoảng, thành một trung tâm địa dư lý tưởng cho sắc dân Hmong tại Lào. Cao nguyên Phoi Loi cũng gần đường 6, trục lộ quân sự của người Pháp dùng để chuyển quân vào giữa lòng dân cư Hmong. Nếu Pa Chay làm chủ con đường, ông có thể cắt đứt nguồn tiếp liệu và chặn đứng sự chuyển quân của Pháp, trong khi tự do di chuyển lực lượng của mình dọc theo trục Bắc Nam không bị cản trở. Phoi Loi có thêm một đặc tính nữa: Mọi con đường dẫn đến nó toàn là rừng rậm chằng chịt khiến tầm nhìn chỉ xa được vài mét. Mọi địa thế đều lý tưởng cho những cuộc phục kích.

    Lãnh thổ người Hmong ở Lào (phần đông ở Xiêng Khoảng) phỏng chừng 25 ngàn dặm vuông trên đỉnh núi. Rải rác vài nơi như Nong Het, gần biên giới Việt Nam. Những làng mạc nhỏ và cô lập, chỉ chừng 40 nóc gia. Để xây dựng những cánh đòng trồng cây anh túc và cung cấp thuộc phiện cho Pháp (sau này là Mỹ, Thái, Quốc dân đảng & VNCH), hàng trăm làng Hmong được động viên cho nhu cầu chiến đấu để giữ độc quyền nguồn lợi trời cho này.
    Nha phiến dẫn đến xung đột dữ dội với người Kh?Tmu (dân cư đã sống lâu đời trên các núi cao ở Lào). Trong cuộc chiến tranh giành quyền làm chủ đất đai: H?Tmong tàn sát hàng ngàn người Kh?Tmu. Dân Kh?Tmu thua trận chạy về định cư vùng núi gần Luang Prabang tây bắc nước Lào. (Pa Chay, hạt giống oan khiên)
    Lo Pa Chay ở Xieng Khoảng hô hào người H?Tmông đứng lên chống Pháp để lập một vương quốc độc lập với kinh đô là Điện-biên-phủ.

    ?oThị trường nha phiến trên thế giới khởi phát từ Á-châu bởi đế quốc Anh và Pháp vào đầu thế kỷ 19 đã giúp cho người H?Tmông đóng một vai trò quan trọng trong việc sản xuất chất thô. Bọn đế quốc lại dùng số lợi nhuận khổng lồ để tái tài trợ cho những âm mưu bành trướng thế lực và cai trị thuộc địa. Chính vì nguồn lợi này mà Pháp đã thôn tính luôn cả Cam Bốt và Lào để có đường thông thương với miền thượng du Tam Giác Vàng qua Trung Hoa. Năm 1953 Liên hiệp quốc ký công hàm buộc các chính phủ chấm dứt việc tham gia buôn bán nha phiến, dẫn đến thị trường chợ đen. Sản lượng càng gia tăng và lợi nhuận càng cần thiết cho việc tài trợ việc tái chiếm Đông dương vì chiến tranh leo thang. Ngay cả sau khi Pháp bị đánh bật ra khỏi Đông Dương vào 1954, ảnh hưởng của họ trên thị trường ma túy vẫn không giảm. Và chính tập đoàn buôn lậu đã mua chuộc và làm thối nát chính quyền Nam VN để bọn họ dễ dàng làm ăn. Cuối năm 1960, người ta ước tính là nông dân người Hmong ở Lào đã cung cấp khoảng 70% nhu liệu cho thị trường ma túy của thế giới.?o (Người Miêu: Lịch sử một dân tộc lưu vong)
  7. dinhphdc

    dinhphdc Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    19/09/2008
    Bài viết:
    2.086
    Đã được thích:
    7
    Vàng Pao và Chiến tranh bí mật ở Đông Dương
    Muốn có tiền thì phải trồng & buôn bán thuốc phiện (nhứt dầu mỏ, nhì ma túy, thứ ba vũ khí)
    Những cánh đồng thuốc phiện trải dài hàng ngàn dặm xuyên suốt các triền núi từ Quý Châu, Vân Nam bên Trung Hoa kéo dài phủ kín tận các ngọn đồi đá vôi bắc Lào đến Cao Nguyên Trung Phần Việt Nam. Pháp độc quyền kinh doanh ma túy, nhà nước bảo hộ kiểm soát mua, bán, phân phối thuốc phiện khắp Đông Dương. [​IMG]
    Người H?TMông chiếm lĩnh các vùng cao chuyên môn trồng á phiện (nghề của chàng đã có từ thời tổ tiên xa xưa hàng ngàn năm trước bên Trung Hoa truyền lại cho đến ngày nay) bán cho bọn Thực dân Pháp đầu độc dân Châu Á. (Bản án chế độ thực dân Pháp)
    Từ lâu người Pháp mua thuốc phiện của các cộng đồng Hmong ở Bắc Việt và Lào. Chính phủ thuộc địa thu hoạch thuốc phiện qua ban thu mua nha phiến, tung nhân viên thu mua đi khắp khu vực gieo trồng thuốc phiện ở Đông Dương

    ?oViệc tăng gia khai khẩn thuốc phiện phát triển cái đà tiến của nó. Hmong bắt đầu phá rừng làm rẫy, không chỉ để đóng thuế, mà còn kiếm tiền mua vũ khí nữa. Năm 1943, tổng số thu mua nha phiến hàng năm, riêng khu vực Đông Bắc Lào, đạt được 60 tấn, bằng với số thiếu hụt trước kia phải nhập cảng từ Thổ Nhĩ Kỳ và Iran.?
    Thuốc phiện vốn là nguồn lợi chính của nhà cầm quyền thuộc địa Pháp. Năm 1902, thuế đánh vào mặt hàng này trên các cửa hàng quốc doanh và các tiệm hút chiếm 1/3 tổng nguồn thu của Đông Pháp. (Nếu + thêm tiền thuế bán rượu nữa thì nguồn thu tăng theo cấp số nhân !!!) (Người Hmong tại Lào và khu Tam Giác Vàng ?" Nguyễn Văn Huy)
    Muốn có vũ khí thì phải ôm chân đế quốc:
    Lý Touby thống lĩnh H?TMông ở Lào:
    Năm 1945 với sự giúp sức của Anh và Mỹ, Pháp vũ trang hiện đại cho quân dân du kích H?TMông tái chiếm Lào: Tàn sát, thanh lọc sắt tộc ở Lào rất đẫm máu, khiến hàng trăm ngàn người Việt phải bỏ chạy qua Thái Lan (chỉ còn 30 ngàn), hàng trăm ngàn người khác chạy về Việt Nam. Hàng trăm ngàn người VN phải bỏ mạng trên đường chạy loạn, dòng sông Mê Kông nổi đầy xác đàn bà trẻ con VN khi quân Pháp và H?TMông truy sát dọc đường bằng bom và pháo. Oanh tạc cơ Pháp bay quần con sông, xạ kích bất cứ cái gì di động. (thật là kinh tởm).

    ?oTất cả các ruộng đất tốt, nhà cửa và của cải người Việt Nam bỏ lại thuộc về Hmong, kẻ sẽ mãi là lực lượng chính trị nòng cốt của Touby trong tương lai. Người Pháp cũng thưởng cho Hmong 250 ngàn đồng tiền Pháp như là tiền bồi thường chiến tranhcho những du kích quân Hmong thiệt mạng trong chiến dịch tái chiếm Xiêng Khoảng. Touby chia hơn phân nửa số tiền cho các trưởng làng trung thành với ông ta và những người Hmong chỉ huy lực lượng du kích. Phần còn lại, gần 108 ngàn đồng, ông ta bỏ túi, chẳng những trở thành người Hmong giàu nhất ở Lào, mà còn là một trong số ít ỏi những thương gia, địa chủ, phân phối thuốc phiện giàu có nhất nước.? (Pa Chay, hạt giống oan khiên)
    Năm 1948, một nghị định của Cao ủy Đông dương cho phép người H?Tmông được độc quyền trồng nha phiến ở Lào.
    Đa số người H?TMông khác còn bám trụ ở lại Việt Nam:

    ?ongười Hmông luôn bị động trong qúa trình tiếp nhận đạo Tin Lành. Cũng do kém hiểu biết mà người Hmông còn bị o ép, cưỡng chế, thậm chí còn bị hãm hại vì lí do tôn giáo... Người Hmông không thể nhận biết được mục đích của những người truyền đạo, mà chỉ thấy tôn giáo mới có lợi về vật chất, thuận tiện, đơn giản, không bị ràng buộc khắt khe thì dễ nghe theo. Họ không biết được mình đang bị lợi dụng, mê hoặc bởi những hình tượng siêu hình mê tín...?  http://www.vae.org.vn/news_detail.asp?id=2186#top
    Bạn đọc đến đây có thể suy ra rằng: ?ocác vị chủ chăn tôn kính? chẳng qua là những tên Mafia Công giáo, Tin lành đến đây không có gì ngoài việc tìm kiếm ?omua tận gốc? thuốc phiện và ?obán tận ngọn? để kiếm lời thật nhiều. Tuyên truyền kích động hận thù sắc tộc, cung cấp vũ khí & xúi dục bạo loạn lật đổ chính quyền địa phương, đòi tự trị-độc lập chống lại toàn vẹn đất nước. Nếu nhà nước dẹp tan, thì bọn này la làng lên là ?ovi phạm nhân quyền?, rồi mang quân viễn chinh (công gáo-tin lành) đến can thiệp, dựng lên chế độ bù nhìn tay sai, cướp đi tài nguyên đất nước họ (như dầu hỏa ở Iraq, Đông Timo?) để chuyên chở vận chuyển và bảo vệ nguồn lợi siêu đẳng này (như Á Phiện ở Đông Dương trước năm 1975, Bạch Phiến ở Apganistan hiện nay?). Bọn Mafia hùa lại bênh vực nhau dữ lắm: như lúc treo cổ tên buôn ma túy chuyên nghiệp ?oem truyền-anh nối? Nguyễn Tường Vân: Thì khắp nước Úc sôi nổi cầu nguyện NT Vân ?omang bạch phiến lên thiên đường? bán ở nước Chúa, cho dân chúa thưởng thức?, bất chấp NT Vân mang ma túy về trót lọt sẽ làm hại hàng ngàn gia đình công dân lương thiện khác.

    ?oTrinquier gặp Touby để giải quyết những chi tiết kế hoạch được đặt tên là chiến dịch X. Chủ yếu chiến dịch này là khi nào Touby gom được khoảng 1 tấn thuốc phiện, biệt kích GCMA dùng phi cơ DC-3 chở tới trung tâm huấn luyện biệt kích ở Cap Saint-Jacques (Vũng Tàu) Nam Việt Nam. Nhân viên GCMA chở số hàng này cho Lê Văn Viễn, giám đốc cảnh sát Sài Gòn, người chuyển nó cho Bình Xuyên.
    Phát triển từ một tổ chức lỏng lẻo quy tụ thành phần bất hảo miền sông Cửu Long thành một tập đoàn tội phạm quy mô, Bình Xuyên kiểm soát hầu hết mọi chuyển vận thuốc phiện ở miền Nam Việt Nam. Tập đoàn này làm chủ 2 xưởng tinh chế thuốc phiện ở Sài Gòn và phân phối sản phẩm khắp miền Nam, phần tinh túy dành cho các tiệm bán lẻ và tiệm hút ở Sài Gòn, Chợ Lớn nơi con nghiện tập trung nhiều nhất. Sản phẩm thặng dư bán cho các tập đoàn ma túy quốc tế ở Hồng Kông hay Marseilles.
    Bình Xuyên giữ một nửa lợi tức từ thuốc phiện của GCMA gởi qua mạng lưới này và chia một nửa cho GCMA. Trinquier dùng tiền huấn luyện, trang bị cho các tổ chức du kích của mình, dù ông luôn dành một phần đủ để bảo đảm sự trung thành của Touby. Số tiền ấy là 5.000 đồng hoa hồng cho mỗi kí lô gram thu mua. Ngoài việc tăng thêm sự giàu có của Touby, chiến dịch X còn tăng cường quyền uy và ảnh hưởng của ông đối với Hmong ngày thêm nhiều đến nỗi các viên chức thuộc địa gọi ông là roi de Méos ?" vua Hmong. Cuối năm 1952, GCMA cần Touby vào việc đánh lại *********, ngoài chuyện thuốc phiện.? (Người Miêu: Lịch sử một dân tộc lưu vong, Gia đình họ Ngô buôn bán Thuốc Phiện, Nguyễn Văn Thiệu, Nguyễn Cao Kỳ & các tướng tá Miền Nam buôn bán ma túy, http://www.daichung.com/80/02_ng_v_ngan.shtm http://vietnamnet.vn/chinhtri/2007/04/687808/)
    Theo tổ chức ODCCP, Lào là quốc gia sản xuất thuốc phiện đứng hàng thứ ba trên thế giới, sau Miến Ðiện và Afghanistan. Số đất đai canh tác cây á phiện tại đây tăng đều mỗi năm, tăng 40% từ 1992 đến nay. Tám tỉnh Bắc Lào canh tác 26.800 hecta đất rừng, cung cấp mỗi năm 125 m3 thuốc phiện (tương đương 2.140 tấn/năm), một con số báo động cho một quốc gia có dân số chưa tới 4,5 triệu người vì 57% lượng thuốc phiện được tiêu thụ ngay trong nước.
    Thủ phạm chính là người H?TMông. 1976 phần lớn người H?TMông di tản sang Thái Lan tị nạn, nhưng từ khi Thái Lan đóng cửa các trại tị nạn, người H?TMông trở về quê cũ đông hơn. Ðời sống thiếu thốn buộc người H?TMông trở về nghề canh tác cây á phiện. Với thời gian, sản lượng thuốc phiện do người H?TMông cung cấp tăng lên nhanh chóng vì các trung tâm sản xuất khác đang bị Hoa Kỳ, qua trung gian chương trình bài trừ ma túy (UNDCP-Drug Control Program của Liên Hiệp Quốc), ngăn chặn.
    Trong các trại tị nạn, hơn 12 ngàn binh sĩ Hmong rã ngũ được Khun Sa, trùm buôn lậu thuốc phiện trên khu Tam Giác Vàng tuyển dụng. Năm 1981 hơn 24.000 người H?TMông đã rời Thái Lan về lại quê cũ sinh sống. Hiện nay không còn người H?TMông nào trong các trại tị nạn, tất cả đều về lại quê cũ, tình nguyện hay cưỡng bách. (Người H?TMông tại Lào và khu tam giác vàng)
  8. dinhphdc

    dinhphdc Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    19/09/2008
    Bài viết:
    2.086
    Đã được thích:
    7
     Vàng Pao và Chiến tranh bí mật ở Đông Dương
    Tội ác Vàng Pao
    Nói sơ lược về Vàng Pao: http://fr.wikipedia.org/wiki/Vang_Pao sinh năm 1931 tại Xiêng Khoảng , dân tộc H?TMông (Mèo, Miêu, Mẹo?), chống Nhật 1945, đi lính Pháp 1947, lên chức Hạ sĩ 1948, 1951-1952 được đào tạo tình báo, làm Sĩ quan chỉ huy Lực Lượng Biệt Kích Dù GCMA (Groupement de Commandos Mixtes Aeroportes) do Cơ quan Tình báo và Phản gián Pháp SDEC điều khiển (Service de Documentation Extérieure et du Contre-Espionage). [​IMG]
    GCMA trực tiếp buôn thuốc phiện tại VN, lấy lời tài trợ cho những nhóm Biệt Kích phá hoại người Thượng (Biệt Kích thu gom ma túy người H?TMông về cho GCMA). SDEC phân phối thuốc phiện ra thị trường thế giới. Tháng Năm 1954, sau khi Bộ Đội VN đập nát cái vòi bạch tuột Đế Quốc Pháp, khiến cho Pháp phải lạy lục xin hàng, đổi lấy đám tù binh đại bại rút chạy khỏi VN để bảo toàn mạng sống ?oliếm gót giày Phát Xít Nhật?. Vàng Pao dẫn 1 đám tàn quân Pháp đào ngũ chạy trốn thoát khỏi Lòng chảo ĐBP qua Lào. Gom góp lại tàn quân H?TMông, tự xưng là Vua Mèo.
    Nước Lào trong những năm thập niên 50 dân số chỉ có 3 triệu người, chỉ có 1,5 triệu người thuộc chủng tộc Lào. Còn lại một nửa là các dân tộc khác, trong đó có khoảng 200 ngàn người H?TMông. Dân tộc Lào lấy Phật giáo làm Quốc giáo nên rất hiền hòa, không muốn chiến tranh. Nhưng dưới bàn tay lông lá của CIA Mỹ điều khiển Giám đốc CIA ở Vientaine là Hecksher ra lịnh cho nhân viên của mình là Phoumi Nosavan (1920-1985) giải tán Chính Phủ Trung Lập Lào tháng 7-1958 bắt giam các đại biểu của Pathet Lào. Khiến Chủ Tịch Quốc Hội Souphanouvong và các đại biểu Pathet Lào vượt ngục, phe Pathet Lào rút về vùng Ðông Bắc lập căn cứ tại Sầm Nứa.
    [​IMG]Cuối năm 1960, đại úy Kong Lê của Quân đội hoàng gia (Kong Lê là 1 Sĩ quan được CIA tuyển mộ, cho đi thụ huấn một khóa học đặc biệt ở trường Biệt Động Quân Đội Mỹ tại Phi Luật Tân. Ông cảm thấy các huấn luyện viên coi người Lào như một sắc tộc hạ đẳng. Điều này làm ông suy nghĩ: Trên bối cảnh toàn cầu, Lào chỉ là con chốt trong Chiến Tranh Lạnh. Người Mỹ chẳng tử tế gì với nước Lào hoặc nhân dân Lào), làm đảo chánh với kỳ vọng chấm dứt được cuộc nội chiến: Ra lệnh cho các lực lượng ngoại quốc phải rút ra khỏi lãnh thổ Lào lập lại chính phủ trung lập. Ông tuyên bố các phần tử hữu khuynh và các cố vấn Mỹ là kẻ thù dân tộc Lào. ?oNgười Mỹ mua chuộc chính phủ, các tướng lãnh, gây chiến tranh và chia rẽ trong chúng ta.?
    Hoa Thịnh Đốn dĩ nhiên hoảng sợ về những cuộc biểu tình bài Mỹ. Chỉ vài tháng sau, Cố Vấn Quân Sự Mỹ (MAAG: US Military Assistence Advisory Group), Sarit Thanarat thủ tướng Thái Lan và bà con của Phoumi đưa Biệt kích Mỹ, quân đội Thái Lan với vũ khí, đạn dược, thiết giáp và trọng pháo lật đổ Kong Lê, làm cho phe trung lập phải liên kết với Pathet Lào, lại đưa Lào vào chiến tranh.
    Vì cái Tâm Từ Bi Phật Giáo, các sĩ quan và binh lính Hoàng gia Lào quẳng súng, đào ngũ hàng loạt, bỏ trại chạy trốn vào rừng. Kể cả Phoumi cũng từ chối truy kích Kong Lê, nếu ép buộc quá thì ?o30 ngàn binh sĩ Hoàng gia bắn pháo vào chỗ không người, hành quân nhàn nhã như đi Picnic: 1 tháng đi được 60 dặm chỉ để truy kích 300 quân Pathiết Lào mà không bắt được 1 người nào?? ?oĐại úy Kettsana Vongsuvan quân đội Hoàng gia Lào nhận nhiệm vụ phục kích đã để Tiểu đoàn 2 Pathiết Lào rút chạy thóat về Ban Mone không thèm nổ 1 phát súng nào VÌ ĐẠO PHẬT CẤM GIẾT NGƯỜI?.
    Dân Tộc Lào Không Giết Hại Lẫn Nhau Vì Mỹ, mặc cho Cố Vấn Mỹ và các Bồi Bút Phương Tây mắng chửi là ?obất tài, hèn nhát? ?o
    Với Phật Tánh trong Tâm: Người lính Bùi Văn Mịu còn dang tay ra đỡ ?oquân thù? ngã té, không để rơi xuống vực sâu chết tan xác trong một lần truy kích ?ophỉ Vàng Pao?:

    TÂM HỒN ĐỨC PHẬT
    Một lần ngã trên đèo.Người lính dân tộc Mường, anh Bùi Văn Mịu đỡ trên tay
    Những người lính không hò theo tiếng nổCái chết người sung sướng nỗi gì đâu.Những người lính trầm tư thương cảm nhauXua đuổi giặc, tinh nhanh hơn bầy cáo
    (Rằm Trung thu gấu ăn trăng mờ ảoLấy mâm thùng gõ đuổi, gấu chạy đi)Những người lính không hề thích quân thùphun máu đỏ trước lưỡi lê họng súng.
    Người lính chiến buộc quân thù lảng tránhSông ?o Âm -Dương? nước đục đỏ đôi bờNhững người lính lãng mạn chất nhà thơNếu phải chết thảnh thơi về với cỏ.
    Đường chiến tranh gặp nhiều người như thếMang tâm hồn Đức Phật ở bên taGiữ Hoà bình hiệu số: một trừ baMột trừ mười. Hoà bình là trên hết.
    (Gấu gặm trăng cứ ngỡ là bánh mậtQuỹ đạo quay trăng tròn sáng vô tư)Một người về, chín người mãi ra điMiền cực lạc đầu thai cười đắc đạo.
    Chắc phận mình chết tan tành xác pháoĐói lả đi bước hụt giữa lưng đèoPhúc phận Phật -Trời xanh dõi nhìn theoLàn gió nhẹ vào tay Bùi Văn Mịu
    Đường hành quân trang nghiêm chùa, đền, miếuBồng súng nghe sư cụ dạy mấy điềuQua mồ, mả, nghĩa trang tôi thấu hiểuLòng lặng thầm khấn vái cõi người âm:
    ?oMìn giặc thối, đạn lép, trái phá câm?Thử đức hy sinh, thách lòng dũng cảmNgười lính chiến mang tâm hồn Đức PhậtNơi quê nhà tháng tháng Mẹ ăn chay.
    Tuyển tập thơ: Hà Nội một thời trai chinh chiến-Nguyễn Mạnh Hùng
    Trước thất bại không thể tránh khỏi này, CIA đưa ra 1 con tốt cuối cùng là Vàng Pao để tái chiếm Cánh Đồng Chum. William ?oBill? Lair quả biết dùng người. Vàng Pao, người H?TMông & máy bay ném bom B52 Mỹ đã cản trở, làm chậm con đường đi đến thống nhất đất nước VN mất thêm 10 năm nữa.
    Đối với người H?TMông, chỉ có họ Lý & Lo là giới Quí Tộc, còn họ Vang là tầng lớp hạ lưu không ai để ý đến. Người H?TMông rất khinh bỉ Vàng Pao (danh hiệu Vua Mèo chỉ nhờ Pháp Mỹ đánh bóng mà thôi). Họ Vang mang tiếng loạn luân vì lấy người cùng họ, một vi phạm đạo đức mà người H?TMông không bao giờ chấp nhận được: ai vi phạm sẽ bị khai trừ khỏi dòng họ và chịu sự nguyền rủa của xã hội H?TMông. Nguyên quán của Vàng Pao lại ở Nông Hét là 1 nơi nổi tiếng tham lam hay quịt nợ. Vàng Pao chôn xác cha bên vệ đường để mong được đổi đời? Tệ hại nhất là Vàng Pao đi luồn cúi Lý Touby (Lý Touby bị xã hội H?TMông ghét cay ghét đắng vì y đã bóc lột hà hiếp dân tộc mình để phục vục cho Đế Quốc Pháp: Lý Touby học trường Pháp, yêu nước Pháp & người Pháp hơn dân tộc H?TMông) để được Pháp cho thăng quan tiến chức. Vàng Pao đau đớn nhục nhã biết chừng nào khi bạn bè chửi hắn thậm tệ trước công chúng. Nói chung người H?TMông không bao giờ kính trọng Vàng Pao, họ có thể chửi ngay mặt Vàng Pao lúc nào cũng được mà không sợ sệt gì cả: Vàng Pao chỉ là 1 tên cơ hội gặp thời mà thôi.
    Vang Pao nhờ Vang Youa Tong đi vận động, tuyên truyền rằng lực lượng Pathiết Lào sẽ ?olàm cỏ? H?TMông, đồng thời máy bay Mỹ cho rải truyền đơn trên núi cao kêu gọi dân H?TMông ?odi tản chiến thuật? nếu không sẽ ăn bom Mỹ. Dân H?TMông ùn ùn kéo nhau chạy dồn về các trại tỵ nạn được USAID (CIA đội lốt) thiết lập ở Lat Houang đông nam Cánh Đồng Chum, nơi căn cứ du kích Malo cũ do Pháp huấn luyện người H?TMông chống lại Bộ Đội ********* lúc trước. Với sự trợ giúp của tộc trưởng Thao Tao Chia đã ổn định lòng người H?TMông và nhất là lương thực, vật chất và vũ khí do CIA cung cấp. Mỹ đã mở được một cuộc ?ochiến tranh bí mật? ở Lào.[​IMG]
    Tội ác lớn nhất của Vàng Pao đã làm cho dân tộc H?TMông là nghe theo lời xúi dục bậy bạ của quan thầy Mỹ: Mang cả vận mạng dân tộc mình cá cược cho 1 sự nghiệp chính trị và làm giàu bất chính cho riêng mình. Vì muốn ngoi lên địa vị cao nhất trong xã hội H?TMông, hắn còn lợi dụng cả phụ nữ trẻ con cầm súng khi ?ovét? những người H?TMông cuối cùng ném vào lò lửa chiến tranh, đến nổi chỉ còn ông bà già 60 tuổi và trẻ con dưới 10 tuổi. Theo sự ước tính của CIA, có 30% quân Hmong từ 10 đến 14 tuổi, 30% từ 15 đến 16 tuổi, 40% còn lại đa số trên 55 tuổi. CIA phải tuyển thêm những lính đánh thuê người Thái Lan để bổ sung vào, nhưng vẫn không thấm vào đâu.

    ?oNăm 1964, Vang Pao trở thành tổng tư lệnh ?oQuân đội Hoàng gia Lào?, quy tụ hàng ngàn chiến binh Hmong được CIA trả lương. CIA tại Đông Dương thập niên 1960 không chỉ dính vào các điệp vụ bẩn mà còn kiếm chác bằng buôn lậu ma túy khi kết hợp với vài cộng đồng thiểu số như Hmong của Vang Pao.?:
    CIA bèn sử dụng đạo quân bộ lạc này cùng với không lực. Ở Bắc Lào, một nhóm sĩ quan CIA chỉ huy khoảng 85.000 binh sĩ miền núi này. Song họ đã không chỉ ném họ vào chiến trường.

    - John Everingham (phóng viên chiến trường thời đó): Họ đều mặc quân phục Mỹ. Dân làng cần đưa được thuốc phiện họ trồng ra khỏi làng của họ để bán lấy tiền. Từ đó họ không chỉ kiếm được khối tiền mà còn trở nên trung thành với CIA vốn giúp họ vận tải thuốc phiện.
    - PBS: Máy bay đó của ai?
    - John Everingham: Trực thăng của Air America (tức của CIA).
    - Vàng Pao nắm quyền kiểm soát máy bay ở căn cứ Long Chẹng. Máy bay được sử dụng chủ yếu cho việc chở thuốc phiện từ Long Chẹng đi.
    ?oSúng, ma túy và CIA? (truyền hình PBS 17-5-1988). Alfred W. McCoy The Politics of Heroin in Southeast Asia
    Được DinhPhDc sửa chữa / chuyển vào 23:48 ngày 07/01/2009
  9. dinhphdc

    dinhphdc Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    19/09/2008
    Bài viết:
    2.086
    Đã được thích:
    7
     Vàng Pao và Chiến tranh bí mật ở Đông Dương
    Tội ác đối với xứ sở Lào
    Cánh đồng Chum nằm rải rác trên địa phận tỉnh Xiêng Khoảng của Lào. Theo số liệu của những nhà khảo cổ, hiện nay, số chum khổng lồ tìm được vào khoảng 700 chiếc. Điều đặc biệt ở những chiếc chum này là ở khối lượng và kích thước của chúng. Những chiếc chum được làm từ đá cẩm thạch, đá ong, đá vôi với hình dạng khác nhau: miệng lồi, miệng tròn và nặng trung bình 6 tấn, đường kính 0,8m và cao tới 2,5m. Sau khi được đo carbon, số chum khổng lồ này được xác định có niên đại cách ngày nay khoảng 3.000 năm.
    Địa phận Xiêng Khoáng có chung biên giới với Việt Nam và đã từng là nội thuộc Việt Nam (1434) cũng như bị sáp nhập vào Việt Nam dưới cái tên Trấn Ninh (1479) ; sau khi vua Souriya Vongsa băng hà (1694), Lào bị chia ra ba vương triều, Xiêng Khoáng lại nội thuộc Việt Nam lần nữa. Năm 1893, hiệp ước Pháp-Xiêm được ký kết, Xiêng Khoáng mới trở lại của Lào thuộc Pháp.
    Trút 2 triệu 500 ngàn tấn bom với 580,344 phi vụ, đổ đồng 8 phút 1 phi vụ, 24 giờ / 24 giờ, từ năm 1964 đến 1973, Hoa Kỳ đã tặng cho mỗi cư dân Xiêng Khoáng và vùng phụ cận 350kg bom/người, nghĩa là xứ Lào là xứ nghèo nhất thế giới trên rất nhiều phương diện vật chất nhưng lại là xứ giàu nhất trần gian ở khoản được ăn bom nổ, chưa tính 1 triệu tấn bom đạn khác chưa nổ. Từ 1976, các cơ quan tháo gỡ mìn như U.X.O. (Unexploded Ordnance) và M.A.G. (Mines Advisory Group) ước tính mỗi năm có hàng trăm người lào banh xác hay trở thành thương tật vĩnh viễn vì loại ?obom thúi? nầy. http://www.bbc.co.uk/vietnamese/specials/1856_laos/index.shtml
    Mương Khoune (Xiêng Khoáng) hoàn toàn bị không quân Hoa Kỳ, Vàng Pao san thành bình địa bằng đủ loại bom, 1964-1973:
    Chất độc khai quang, Bom Mỹ đã san phẳng 3,000 ngôi nhà, nhiều ngôi chùa và nhiều kiến trúc nổi tiếng khác của Phôn Sa Vẳn. Cách Phôn Sa Vẳn không xa, hang Thẩm Piu từng được cả thế giới đau lòng biết đến với việc: Năm 1969, không quân Mỹ bắn vào đó 3 quả tên lửa, giết chết trong tích tắc hơn 400 thường dân và bộ đội tình nguyện VN. Người ta đã tìm thấy trong hang ít nhất 400 bộ xương người bị chết cháy: trong đó có 7 nhà sư và khoảng 100 lính Việt Nam đang họp trong hang hy sinh. Người dân bị sát hại chủ yếu thuộc ba bản Na Mửn, Na Loong và bản Phải. Từ 1968-1971, khi chiến tranh lên đến đỉnh cao nhất, tổn thất nhân mạng về phía dân thường Lào đáng sửng sốt: 1000 thương vong một ngày trong vòng 3 năm. Xiêng Khoảng không chỉ là cái túi đựng bom oanh tạc, mà còn là nơi máy bay Mỹ trút bỏ các bom chưa thả hết ở Việt Nam trước khi đáp xuống phi đạo Thái Lan.
    [​IMG]Long Chẹng (Lima Site 20 Alternate) là một ?oĐiện Biên Phủ? thu nhỏ trong thung lũng hẹp bao quanh vô số dãy núi cao ngất ngưởng, Nhắc đến Loong Chẹng, sẽ có hàng ngàn người lính biết đến vì ?okhông có nơi nào bom, mìn các kiểu còn gài lại dày đặc và tàn quân phỉ nhiều như vùng rừng hiểm trở nổi tiếng này. Phía trước mặt bao giờ cũng là rừng núi thâm u đèo dốc và những toán phỉ trá hình được trang bị súng bộ binh AK, AR15 với đủ loại lựu đạn, mìn chống tăng, mìn cao su tự tạo treo trên cây, gài giữa lối mòn.?

    Pháo sáng chập chờnĐường lên đèo dốc dựng, mưa trơnChiếc đòn khênh lừa qua vách đáVõng bết đất trách bàn chân vẫp ngãNhững đỉnh núi http://www.cinet.gov.vn/vanhoa/Vanhoc/vh-vietnam/tacgia/20/tho/tacpham/m/nguyenducmau_truongcasudoan/c24.htm
    Long Chẹng là 1 căn cứ quân sự của Mĩ trên đất Lào, được xây dựng tại một bản nhỏ của người Mông nằm trên dãy núi hiểm trở Mường Mộc phía tây nam Cánh Đồng Chum, tỉnh Xiêng Khoảng, cách biên giới Việt Nam - Lào khoảng 80 km. Thung lũng này có một sân bay chiến đấu gồm 15 máy bay phản lực C130 và T28; hơn 100 máy bay trực thăng đủ loại, tất cả số máy bay này đều do người Lào lái. Có ba trường huấn luyện sĩ quan và san sát những dãy nhà mái tôn của lính phỉ. Vàng Pao có trong tay hơn 72.000 lính tham chiến của Thái Lan và đủ loại ?ođịch rừng?, ?ođịch ngầm?, với 15 tiểu đoàn quân bảo vệ từ dưới chân rừng đến đỉnh các dãy núi bao quanh. Công sự chiến đấu xây nửa chìm-nửa nổi, được bảo vệ bằng bao cát dày 0,5 - 0,8 m. Hầm ngầm bằng bê tông cốt thép dài 10 m, rộng 2 m, sâu 2,5 m, nắp lát bằng bao cát dày 1,2 m. Mỗi cứ điểm có 3 lớp rào kẽm gai. Ngoài vũ khí cá nhân còn được trang bị DKZ 75, cối 81 mm, súng 12,7 mm và súng chống tăng M-72..
    Là trung tâm chỉ huy các hoạt động tình báo chiến lược và là căn cứ xuất phát của các toán gián điệp biệt kích Mĩ, Vương quốc Lào và Thái Lan, chuyên đánh phá vùng giải phóng của lực lượng yêu nước Lào và vùng biên giới Việt Nam - Lào, phục vụ chiến lược ?ochiến tranh bí mật? của Mĩ. Từ đầu năm 1961, sau khi bị thất bại phải rút khỏi Cánh Đồng Chum, tướng Vàng Pao, chỉ huy trưởng Quân khu II, Quân đội Vương quốc Lào đã kéo số tàn quân người Mông về cố thủ tại Long Chẹng với ý đồ dựa vào viện trợ của Mĩ để khôi phục các vùng đã mất, thành lập quốc gia Mông tự trị, tách khỏi Vương quốc Lào. Với âm mưu xây dựng Long Chẹng thành căn cứ chiến lược về quân sự và tình báo, phục vụ ý đồ dùng người dân tộc thiểu số ở Đông Nam Á và Nam Á chống lại phong trào cách mạng trong khu vực.
    Từ 1962, Mĩ đã giúp Vàng Pao thiết lập tại Long Chẹng một bộ máy chính quyền hoàn chỉnh; giúp tổ chức, trang bị, huấn luyện đội quân đặc biệt của Vàng Pao gồm toàn người Mông, với các đơn vị chủ lực (GM), các đơn vị địa phương quân, dân quân chiến đấu (ADC) và Lực lượng hỗn hợp đặc biệt (SGU), nhằm thực hiện chiến lược chiến tranh phá hoại đặc biệt ở Bắc Lào; giúp mở đường giao thông, xây dựng sân bay, kho tàng quân sự, đài phát thanh tiếng Lào và Mông, bệnh viện, trường học; tiến hành bình định, gom dân, kích động, lôi kéo người Mông ở khu vực biên giới Việt Nam - Lào di cư lập các làng đoàn kết, làng kiểu mẫu, các khu chợ buôn bán sầm uất, tạo quang cảnh phồn vinh giả tạo của một thủ đô Mông ở Long Chẹng; cử nhiều tình báo viên dưới vỏ bọc giáo sĩ truyền đạo Tin Lành thâm nhập vào các vùng dân cư của người Mông ******** báo, nắm dân lâu dài. Khi nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào được thành lập (tháng 12.1975), Trung Tâm Long Chẹng cũng tan rã, các cơ quan Mĩ rút về nước và sang Thái Lan. Một bộ phận quan trọng của Lực lượng đặc biệt Vàng Pao chạy vào các vùng núi hiểm trở, nơi các lực lượng cách mạng Lào chưa kiểm soát được, lập các cụm phỉ vũ trang. Một bộ phận khác theo Vàng Pao chạy ra nước ngoài, dựa vào các thế lực *********, củng cố lực lượng, lập căn cứ, và từ đó, tổ chức cho người quay lại Lào móc nối với các cụm phỉ tại chỗ, tiếp tục hoạt động vũ trang nhỏ, lẻ, gây bạo loạn, chống chế độ mới. http://dictionary.bachkhoatoanthu.gov.vn/default.aspx?param=12D2aWQ9ODk2MCZncm91cGlkPTMma2luZD0ma2V5d29yZD0=&page=2
    Sau 1975 Vàng Pao đã chạy, nhưng tàn quân phỉ vẫn còn hàng ngàn tay súng nằm rải rác quanh vùng, tướng tá và tàn quân phỉ vẫn đang hoạt động ráo riết để ?otrồng lại thuốc phiện đã mất?.. CIA vẫn tiếp tục yểm trợ người H?TMông chống lại quân Pathet Lào cho tới cuối thập niên 1980. Một vài binh sĩ Hoa Kỳ đào ngũ (bị coi là mất tích-MIA) đã ở lại miền Bắc Lào tham gia phong trào buôn ma túy. Năm 1980, Vàng Pao lập ra tổ chức mang tên ?oPhong trào giải phóng Lào? (Neo Hom) tại Mỹ nhằm hỗ trợ các lực lượng ********* chống phá, lật đổ chính phủ Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào. Phiến quân H?TMông trong rừng liền chiếm lấy vùng đất thuộc lãnh thổ Thái Lan gần biên giới với Lào để làm căn cứ địa. Số binh sĩ Hmong trốn qua Thái Lan vẫn được tình báo Mỹ và Thái Lan xử dụng như lúc đầu. Chính lính của Vang Pao đã làm hướng đạo cho tổ chức Mặt Trận Hoàng Cơ Minh xâm nhập vào Việt Nam qua ngã Lào?[​IMG]
    Tháng 6 năm 2006, chính phủ Lào trục xuất 4 người ngoại quốc. Vì những người này xin visa du lịch để vào Lào nhưng không du lịch mà lại liên lạc trái phép với phỉ Vàng Pao ở Lào. Bốn người bị bắt gồm hai người Mỹ tên Georgie Szendrey và Ed Szendrey đến từ California và hai người Mỹ gốc Mông, đều là thành viên của Ủy ban tìm kiếm sự thật (FFC) - một tổ chức hậu thuẫn cho các phần tử Mông chống chính phủ ở Lào - có trụ sở tại Mỹ?. Ed Szendrey tuyên bố rằng chính Vàng Pao đã chi tiền cho y mò sang Lào vào tháng 6-2005, cung cấp điện thoại vệ tinh cho các nhóm nổi loạn làm hệ thống liên lạc?.
    Từ năm 1975, đến nay phiến quân Hmong trang bị bằng các khẩu M-16 và AK-47 và súng phóng lựu M-79 vẫn là nỗi ám ảnh trên đất Lào. Họ sẵn sàng tấn công dân thường chỉ để chứng minh sự hiện diện của mình và để cuộc chiến của họ không rơi vào quên lãng. http://www.vnexpress.net/Vietnam/The-gioi/Phan-tich/2003/07/3B9C9B99/
    Sáng 20-4 (2007?) vừa qua, chiếc xe buýt chở khoảng 65 người trên quốc lộ 13 giữa thị trấn nghỉ mát Luang Prabang và thủ đô Vientiane đã bị vãi đạn vào cả 2 hông xe, làm 12 người thiệt mạng và 30 người bị thương. Chính phủ Lào cho biết, cuộc khủng bố do thành phần thiểu số ********* Hmong thực hiện. Cũng trên quốc lộ này, vào tháng 2-2003, bọn khủng bố Hmong đã tiến hành cuộc tấn công tương tự, làm 10 người chết (trong đó có 2 du khách Thụy Sĩ).
    Trước đó, năm 2000 và đầu năm 2001, ít nhất 9 vụ đánh bom khủng bố xảy ra tại Vientiane. Trong vụ tháng 2-2003, nhóm khủng bố gồm 30 tên đã chặn đường, nã M-16 cùng lựu đạn và còn bước qua các xác chết để tìm người bị thương hành quyết nốt. Hai du khách châu Âu cố chạy bằng xe đạp leo núi và một người bị bắn trúng lưng... Chiến dịch khủng bố nhằm phá vỡ ngành du lịch, một trong những ngành kinh tế chủ lực ở đất nước ít tài nguyên như Lào.
    Vào hồi tháng 7 năm 2000, hàng trăm người H?TMông đã chiếm lấy Chong Mek, chiến khu vững chắc cũ của lực lượng tướng Vàng Pao ở vùng biên giới Thái Lào trong một thời gian ngắn, nhưng sau đó quân đội Lào đã nhanh chóng làm chủ tình hình sau khi giết chết hàng chục phiến quân Vàng Pao.

    ?oTheo số liệu từ chương trình quy tập mộ liệt sĩ, đã có 36.000 quân VN tình nguyện qua các thời kỳ và TNXP thời chống Mỹ đã hy sinh trên suốt các cánh rừng Lào phía tây dãy Trường Sơn, chủ yếu các khu vực thuộc địa bàn quy tập của QK2, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, QK5... Từ khi thành lập các đoàn quy tập mộ liệt sĩ (1984), riêng tại Xiêng Khuảng đoàn quy tập Nghệ An đã tìm kiếm, phát hiện 12.000 mộ liệt sĩ và đã tổ chức mang về nước được 10.000 bộ hài cốt..." http://www.tuoitre.com.vn/Tianyon/Index.aspx?ArticleID=82172&ChannelID=89 ?o
    Ngày 4/6/2007, trợ lý công tố viên Bob Twiss Tòa án Liên bang Mỹ nói: "Chúng tôi đang xem xét tới một âm mưu giết hại tới hàng nghìn người trong cùng một lúc". Vàng Pao cùng các thủ lĩnh H''mong khác dự kiến lật đổ Chính phủ Lào bằng phương pháp bạo lực, kể cả giết người, tấn công các nhân viên quân sự và dân sự của Lào, phá hoại cao ốc, công trình dân dụng... Nhóm chủ mưu đã lên một kế hoạch hành động nhằm vào thủ đô Vientiane của Lào "tấn công quân sự vào khu thương mại Vientiane, nhằm vào các cao ốc, cơ quan quân sự... và đánh tan tành thành bình địa như cuộc tấn công vào Trung tâm Thương mại thế giới (WTC) ở New York ngày 11/9/2001".
  10. dinhphdc

    dinhphdc Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    19/09/2008
    Bài viết:
    2.086
    Đã được thích:
    7
     Vàng Pao và Chiến tranh bí mật ở Đông Dương

    Với cộng đồng H?TMông ở Mỹ:
    Vàng Pao đã lớn tuổi và sức khỏe sút giảm, có bảy vợ và 28 con. thường di chuyển qua lại giữa những ngôi nhà của ông ta ở Westminster, California và tiểu bang Minnesota. Nhưng thường thì thích sống tại ?oTriều đình thu hẹp? với 2 bà vợ tại thành phố Westminster, và hai bà này, ai cũng muốn con trai của mình được lập ngôi Thái tử. Điều này làm ông khó xử trí. Nhưng sau cùng, trong gần đây, ông đã chọn thái tử là Cha Vang. Vị Vua kế nghiệp ông đã làm nhiều điều tai tiếng trong Vương quốc Mèo ở Mỹ . Ngoài ra, ông có một người con trai với người vợ cả, tên Françoise, sanh sống từ trước tại Pháp.
    ?oPha Nha Ra Tả Mo? (người giàu sụ) ngồi trên chiếc ghế bành to lớn, trang trí đẹp và kiêu kỳ, chiếm một vị trí ưu đải trong căn phòng rộng lớn trong ?otiểu triều đình? đang thúc ép người Hmong phải đóng tiền cho quỹ Neo Hom.
    Hiệp Hội Neo Hom do Vang Pao lập ra ngày càng bị cộng đồng người Hmong hạch hỏi. Ngay cả một ủng hộ viên làm việc cho CIA cũng từng đặt dấu hỏi về chuyện ông Vang Pao từng nói tiền quỹ quyên góp cho Neo Hom là để ngày sau đưa người Hmong về lật đổ chính quyền cộng sản của Lào. Nhiều người Hmong đã nói: hàng trăm triệu đô la đã đuợc rót vào quỹ của Neo Hom vì lý tưởng này. Bây giờ thì thế hệ trẻ gốc Lào lớn lên ở Hoa Kỳ của người Hmong bắt đầu muốn biết số tiền cha ông của họ rót cho Neo Hom đã đi về đâu ?
    FBI đang cho điều tra về tố cáo có mưu toan mua chuộc xung quanh một nhà quàn mới ở St. Paul của người Hmong, do quỹ Neo Home quản lý. Một văn phòng bộ Tư Pháp tiểu bang đang muốn điều tra việc chi tiền của Neo Hom, Tổ chức này từng bị điều tra về tội biển thủ tiền từ các quỹ hỗ trợ dân tỵ nạn và con rể của Vàng Pao là Kao Thao đã bị kết tội ?oăn chặn? này. Năm 2005, giới chức tiểu bang Minnesota đã đóng cửa Quỹ Vàng Pao vì tổ chức này vi phạm luật về từ thiện.
    Tổ chức từ thiện mang tên Vang Pao bị FBI điều tra về khoản tiền 500.000 USD quyên góp bị thất thoát. Con trai của Vang Pao - Cha Vang cũng bị điều tra về tội hối lộ.
    Nhiều tướng lĩnh, sĩ quan từng theo Vang Pao bắt đầu quay lưng lại với ông ta, sau khi có tin Vang Pao "trở cờ", muốn đàm phán hòa bình với Chính phủ Lào, song không thành.
    Cuối năm 2003 và trong năm 2004, sự mất đoàn kết chính trị đã nổ ra giữa tướng Vang Pao và những người quân nhân từng gắn bó với ông. Có cả bạo động đi kèm với các vụ nổ súng và bom cháy ở trong cộng đồng người Hmong của St. Paul. Nhà riêng Vang Pao đã từng bị đốt cháy.
    Vàng Pao ra lệnh hành quyết tay chân của chính y, giết tù nhân chiến tranh và các đối thủ chính trị. (theo lời của 1 vị giáo sư Trường đại học Winscosin Madison)
    Thế hệ người H''mong sinh ra trên đất Mỹ tự coi mình là người Mỹ và không muốn tham gia vào cuộc phiêu lưu của lớp người trước với ảo mộng "trở về miền đất cũ". Họ không còn nhiệt tình đóng góp tiền của cho Vang Pao do những việc làm mờ ám trong việc quản lý ngân quỹ
    Vang Pao đang bóc lột người Hmong ngay trên đất Mỹ, muốn tiếp tục thâu tóm bạch phiến trên lưng những người nông dân H?TMông nghèo đói bơ vơ trên những dãy núi cao ở Lào. Để vun vén cho cuộc sống xa hoa gia đình riêng của mình.
    Bị cô lập, kế hoạch bạo loạn là nước cờ tuyệt vọng cuối cùng mà viên tướng phỉ thất thế đặt hy vọng để cứu vãn toàn bộ sự nghiệp (buôn ma túy) của mình.
    Riêng tôi thì không tin vào ?oChiến dịch đại bàng rũ cánh? (Operation Tarnished Eagle) này là 1 sự thật: Chẳng qua là 1 màn kịch của CIA dàn dựng lên để giải cứu cho Vàng Pao, xóa tan đám mây đen xấu xa đang vây bọc quanh gia đình ?ongười giàu sụ? này.
    Bỏ ra 1.5 triệu đô để chiếm đoạt được 10 triệu đô: ?ocòn lời chán?.
    Chỉ có người H?TMông là bị gạt thê thảm thêm 1 lần nữa mà thôi, thật là tội nghiệp cho họ phải cung phụng ?oVua Mèo? già nua và ?otriều đình? thối nát ?ongồi mát ăn bát vàng? này !!! ?oCúng? bao nhiêu Đô La mỗi tháng để nuôi mấy chục cái miệng ?oăn không ngồi rồi? này ???
    Lược trích từ bản Vàng Pao và Chiến tranh bí mật ở Đông Dương của Mr. TAM

Chia sẻ trang này