1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Điện Biên Phủ và những điều chưa biết - Phần 2

Chủ đề trong 'Giáo dục quốc phòng' bởi chiangshan, 22/02/2007.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. chiangshan

    chiangshan Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    08/02/2003
    Bài viết:
    5.574
    Đã được thích:
    12
    Điện Biên Phủ và những điều chưa biết - Phần 2

    Link phần 1 : [topic]690405[/topic]
  2. chiangshan

    chiangshan Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    08/02/2003
    Bài viết:
    5.574
    Đã được thích:
    12
    Em thì hơi khác với lão Vì sờ này 1 tí. Phân biệt nặng nhẹ nó còn phụ thuộc vào quy mô của đơn vị.
    Ví dụ như ở cấp sư đoàn thì bộ binh nhẹ chỉ có hoả lực mang vác, cơ động cao. Bộ binh nặng trang bị pháo, cối, phòng không xe kéo. Nặng hơn nữa là có xe cộ, tăng, thiết giáp, đồ tự hành... thì nó lại theo 1 ngạch riêng nữa : bộ binh cơ giới hoá, bộ binh cơ giới, bộ binh thiết giáp, kị binh
    Đó là cơ bản, còn những thằng này sẽ phát sinh ra thêm nhiều cái khác nhau nữa do yêu cầu về thông tin, hậu cần, vận tải... khác hẳn nhau.
    Còn ở cấp đại đội như trường hợp này thì bộ binh nhẹ là bọn chỉ trang bị vũ khí cá nhân như súng trường, tiểu liên, trung liên. Bộ binh nặng (hay vừa) trang bị thêm các vũ khí cộng đồng như cối, đại liên...
    Tóm lại cứ dịch là đại đội bộ binh nhẹ hoặc đại đội khinh binh đều được
    p/s : vác mã tấu, lựu đạn như các cụ nhà ta thời 45-46 chắc phải gọi là bộ binh siêu nhẹ
    u?c chiangshan s?a vo 12:08 ngy 22/02/2007
  3. panzerlehr

    panzerlehr Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    07/02/2004
    Bài viết:
    935
    Đã được thích:
    0
    Đầu tiên em xin bông-dua thiên thần mũ đỏ ăn-k-em. Lâu rùi không thấy lò mò lên đây, bôn na nê luôn nha.
    Lính hussards ngày xưa thuộc loại kỵ binh nhẹ cưỡi ngựa dùng súng lục ''pistolet'' chứ không dùng súng trường hoả mai ''mousquet'' cho nên có khác Có mấy thằng lính đầu rồng (dragon) cũng xử dụng một loại súng trường hoả mai nòng ngắn đặc biệt cho kỵ binh (thời vua Lu-i 15 trở đi) nhưng đây cũng là chuyện khác.
    Lão Le Pen theo những gì em biết chưa phải là lính dù trong chiến tranh Đông Dương, lão ấy chỉ là sỹ quan báo chí đóng quân ở Sài Gòn, sau này ở Algerie lão ấy mới vào REP. Nhìn chung, kẻ thù nguy hiểm nhất đối với lão ấy ở Đông Dương không phải là ********* mà là... con vi trùng Giang Mai.
    Về lại chuyện rifleman và fusillier. Nếu dùng riêng thì đúng là fusillier =rifleman, nhưng trong thuật ngữ quân sự của bọn Pháp, chữ "fusillier" không hay được dùng riêng mà dùng chung với một từ khác. Chẳng hạn như "fusillier marin" tương đương với lính thủy đánh bộ. Như vậy thường nó có một nghĩa khác với tiếng Anh, cho nên ngay Mẽo cũng phải bó tay giữ nguyên tiếng Pháp chứ không cố gắng dịch lại thành... "lính bắn súng dưới biển".
  4. nguyentin1

    nguyentin1 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    04/09/2006
    Bài viết:
    1.433
    Đã được thích:
    0
    Trong chưf Fusiller, theo tôi, trọng tâm đặt ơ? ngươ?i lính hơn la? cây súng trươ?ng, va? ngụ ý Bộ Binh. Tha?nh thư? Fusillier Marin la? Bộ Binh Lính Thu?y thi? cufng hợp lý thôi. Đối với Myf, nhiê?u khi họ co?n chi? rof hơn với chưf Infantry Marine khi chi? lính thu?y đánh bộ vi? trong binh chu?ng Marine Corps cufng có đơn vị phi công lính thu?y: Marine fixed-wing units, Marine aviation.
    Được nguyentin1 sửa chữa / chuyển vào 14:35 ngày 25/02/2007
  5. panzerlehr

    panzerlehr Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    07/02/2004
    Bài viết:
    935
    Đã được thích:
    0
    Nhìn về ý nghĩa của từ "fusillier" thì suy nghĩ của bác Tín không sai, nhưng nó vẫn không áp dụng được trong việc dịch lại chính xác các thuật ngữ nói chung và thuật ngữ quân sự nói riêng.
    Chẳng hạn, quân đội Pháp cũng có những đơn vị "Infanterie de Marine", bọn này ngày xưa nguyên là những "troupes coloniales" (bộ binh thuộc địa). Ngày nay cái từ "coloniale" (thuộc địa) nó hơi bị lỗi thời cho nên nó thành "Marine" hết. Chẳng hạn, tiểu đoàn dù thuộc địa số 6 bị tiêu diệt ở ĐBP ngày xưa, 6e bataillon parachutistes coloniaux, ngày nay trở thành trung đoàn nhảy dù bộ binh "Marine" số sáu, 6e Regiment parachutistes dInfanterie de Marine (lão AKM hình như cũng đã nhẩy với bọn này thì phải).
    Các đơn vị này hiện giờ chỉ có tên gọi truyền thống là chính, ngày xưa khi còn thuộc địa bọn này được xử dụng để làm lực lượng phản ứng hải ngoại không khác gì cách Mẽo xử dụng bọn Marine Corps ngày nay.
    Vì thế "Infanterie de Marine" (lính bộ binh chuyên đánh nhau ở hải ngoại) khác "fusillier marin" (lính thuỷ đánh bộ thuộc binh chủng hải quân). Mà tệ cái là bọn Pháp nó có cả 2 loại này, trong khi VC thì chỉ có "lính thủy đánh bộ", còn ngụy lại chỉ có "thuỷ quân lục chiến"
  6. nguyentin1

    nguyentin1 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    04/09/2006
    Bài viết:
    1.433
    Đã được thích:
    0
    Không hiê?u bác có nhâ?m ''''marine'''' với ''''''''outre-mer'''' (=overseas) không đấy? Vi? d''outre mer mới thay cho colonial được: thuộc địa nă?m phía bên kia đại dương.
    Được nguyentin1 sửa chữa / chuyển vào 09:32 ngày 27/02/2007
  7. panzerlehr

    panzerlehr Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    07/02/2004
    Bài viết:
    935
    Đã được thích:
    0
    Không
  8. nguyentin1

    nguyentin1 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    04/09/2006
    Bài viết:
    1.433
    Đã được thích:
    0
    Nếu không thi? không thê? na?o coloniale biến tha?nh marine. Va? marine có nghifa riêng cu?a nó.
  9. panzerlehr

    panzerlehr Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    07/02/2004
    Bài viết:
    935
    Đã được thích:
    0
    Thế mà nó như thế đấy bác ạ.
    Trong các đơn vị "Marine" của Pháp có cả các đơn vị "outre-mer".
    Nếu bác còn thắc mắc, em mời bác xem trang này :
    http://www.troupesdemarine.org/actuel/unites/index.htm
    Được panzerlehr sửa chữa / chuyển vào 11:18 ngày 27/02/2007
  10. panzerlehr

    panzerlehr Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    07/02/2004
    Bài viết:
    935
    Đã được thích:
    0
    Nhân tiện, em để 2 bài tiếng Pháp về chiến tranh Đông Dương trên website của bọn lính "marine" phú-lăng-sa :
    http://www.troupesdemarine.org/federation/ancre_dor/339/dossier.pdf
    http://www.troupesdemarine.org/federation/ancre_dor/340/dossier.pdf

Chia sẻ trang này