1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Vinasat

Chủ đề trong 'Giáo dục quốc phòng' bởi apachai2223n10208e, 17/04/2012.

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa
  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. maxttien

    maxttien Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    07/05/2011
    Bài viết:
    3.453
    Đã được thích:
    1.222
    Có gì khó hiểu lắm đâu, nhớ và hiểu mấy cái từ chuyên ngành không khó lắm,khó là khó việc nhớ cách thức vận hành, nguyên lý hoạt động của nó cùng những phép toán[:D]
  2. huyphuc1891_nb

    huyphuc1891_nb Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    11/05/2012
    Bài viết:
    40
    Đã được thích:
    0
    Ôi trời ôi, đ&cp chỉ còn những đoàn quân này hay sao
    Vỗ thay chào mừng hình ảnh mới của đ&cp nào =D>=D>=D>=D>=D>=D>=D>=D>



    Năm 2007 đến 2009 đô la mất giá 2 lần. Còn dự trữ ngoại hối bằng đô la tăng lên 10 tỷ USD cuối năm 2007 trong dòng thác bán ra của Tầu Khựa và dòng thác in ra của Mỹ. Từ giữu năm 2007 đến cuối 2009, con số này đã bay hơi 10 tỷ USD tyhwo thời giá đầu 2007. Chưa hết, sau khi hạ xuống gần cạn, đ&cp lại nâng dự trữ ngoại hối lân 13 tỷ USD năm 2010, 1/3 số này bay hơi.



    Nếu như cố tình làm ra vẻ ngớ ngẩn như con lợn, thì dẫn chứng đây.

    Số của bị tiêu trong vụ mất giá này là 10 tỷ USD, nó đi đâu hỡi các con em của đ&cp
    Việt Nam thông báo dự trữ ngoại hối tháng Chín (HP thêm, năm 2008) tăng lên 21,9 tỷ đôla so với 20,7 tỷ đôla hồi tháng Sáu.
    Hôm 29/9 (HP thêm, năm 2008) , Hạ viện Mỹ đã bỏ phiếu chống đối với kế hoạch ứng cứu thị trường tài chính khổng lồ trị giá tới 700 tỷ đôla.


    tháng 8 năm 2007: "China threatens 'nuclear option' of dollar sales" (trung quốc bán ra khoa dự trữ đô la 13 ngàn tỷ)




  3. huyphuc1891_nb

    huyphuc1891_nb Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    11/05/2012
    Bài viết:
    40
    Đã được thích:
    0
    Kosmos là vũ trụ trong tiếng Nga, đồng thời là tên của mạng thông tin vệ tinh dành cho thiết bị di động. Thiết bị di động không thể dùng ăng ten định hướng cơ học. Cái vệ tinh địa tĩnh nó hay như thế mặc dù đó là quỹ đạo năng lượng cao rất đắt, nhưng dùng được ăng ten định hướng, nên có băng thông rất cao với giá rẻ. Các thiết bị di động phải dùng ăng ten vô hướng nên phải dùng lưỡi vệ tinh có quỹ đạo thấp.

    Kosmos có một số đời, dùng 3 mức quỹ đạo, mỗi mức quỹ đạo có một số quỹ đạo nghiêng tạo thành một lưới. Kosmos dùng mấy đời vệ tinh là Strela 1/1M/1/2M/3/3M... Đây là các vệ tinh có quỹ đạo thấp 700-1400km nên mức năng lượng thấp (quỹ đạo địa tĩnh 36 ngàn km), các vệ tinh này rất nhỏ (70-225kg), nên mạng này rẻ. Các vệ tinh này không ổn định 3 chiều như vệ tinh địa tĩnh Liên Xô mà ổn định xoáy như vệ tinh địa tĩnh Mỹ trước đây (nay đã tuyệt chủng).

    Sau này, khi có kỹ thuật số, người Mỹ xây dựng mạng điện thoại di động dùng vệ tinh bắt chước các quỹ đạo này, nhưng họ không đủ sức tính toán cải tiến chút ít nên xảy ra đâm nhau. Mỹ có 2 mạng vệ tinh điện thoại di động là Iridium và Globalstar . Khi các vệ tinh này hết tuổi thì lứa sau là Iridium-NEXT và Globalstar-2. Cả Iridium-NEXT và Globalstar-2 đều do tên lửa Nga phóng lên với giá rất rẻ, mỗi Soyuz mang 4-6 cái trong 1 chuyến, tuy nhiên, Iridium-NEXT chưa lập được kế hoạch phóng. Globalstar-2 dùng xe vũ trụ châu Âu, nên Mỹ chỉ còn mỗi trách nhiệm bán thẻ cào.


    Xe vũ trụ ? Mỗi vệ tinh có 2 phần, phần xe vũ trụ và phần hàng hóa. Xe vũ trụ, tầu vũ trụ là spacebus, spacecraft, còn hàng hóa là payload. Điều đó tương tự như xe thông tin gồm 1 cái ô tô và một đài thông tin là hàng hóa của ô tô. đ&cp gọi cái xe vũ trụ của Vinasat là "khung A2100A" .... cũng được, ví như bạn hoàn toàn có thể gọi cái ô tô con có mui là cái khung, xe tải mui trần là cái thùng, cái sà lan là cái máng.... đó là cách gọi độc đáo trong căn bệnh tâm thần mang tên Vinasat. Trong tiếng Anh Mỹ, Mèo cũng hay thích dùng son phấn độc đáo làm duyên vì ruột thối quá, nhiều người Mèo gọi spacecraft là frame, thật ra, frame ở đây là "cỗ", như cỗ xe, main frame không phải là khung chính, xương sống.... mà là cái cỗ máy tính lớn.

    Vệ tinh thông tin địa tĩnh còn gọi payload là bộ TP, TPs, TP=transponder=bộ phát đáp. Có đặc điểm này vì vệ tinh thông tin địa tĩnh hiện nay đa số là relay, chỉ có 3 vệ tinh switch là Thaicom-4, KA-SAT tức Eutelsat-9A, và Viasat-1. Thật ra thì pha một chút chức năng switch có ở nhiều vệ tinh như các vệ tinh sử dụng chùm (beam) lái được cho thông tin kiểu Nga. Vệ tinh relay là vệ tinh nhắc lại, nó chỉ phát lại những gì nhận được chứ chẳng xử lý gì cả, có chức năng đơn giản là cái ăng ten phát mạnh, là vệ tinh tương tự. Switch là vệ tinh mang theo máy số rất mạnh để làm tổng đài, băng thông của chúng tăng vọt mấy chục lần so với relay, như Thaicom-4 năm 2005 có băng thông thông tin tối đa 45 Gbps, bằng 50 lần Vinasat-2 830 Mbps, còn KA-SAT và VIASAT dùng hàng hóa là chị em sinh đôi, 2010-2011, có băng thông tối đa 70 Gbps.

    Mỗi bộ TP có nhiều chùm beam, mỗi chùm dùng 1 chảo thu và 1 chảo phát, thường các chảo phát đặt một bên và các chảo thu đặt một bên. Thông thường, các chảo thu dùng phân cực xoắn còn phát truyền hình dùng phân cực vuông góc, nhưng vệ tinh Mỹ rất lởm, do phải nhập khẩu toàn bộ kỹ thuật đài thông tin nên bớt xén, thu cũng vuông góc (vệ tinh và tên lửa Mỹ đều đã và sắp tuyệt chủng, vệ tinh Mỹ lắp ghép lại các kỹ thuật lai căng Âu-Nga). Mỗi chùm beam đó có một vùng khai thác (vùng phủ sóng).

    Mỗi chùm beam có nhiều bộ phát đáp TP, mỗi bộ phát đáp thật sự có thể phát nhiều sóng mang, ví như Thaicom-5 có 24 bộ phát đáp băng C nhưng phát 80 sóng mang. Đương nhiên đài thu phát kiểu Mỹ bao giờ cũng 1 TP 1 sóng mang. Do ở mặt đất người ta không quan tâm đến cấu tạo vệ tinh nên đầu thu coi mỗi song mang là 1 TP cho dễ hiểu với người xem truyền hình. Mỗi TP có một đầu thu và 1 đầu phát. Mỗi tần số vệ tinh phát (tần số máy thu xem được) tương ứng với một tần số vệ tinh thu, ví dụ, băng tần vệ tinh phát 11700-12700MHz tương ứng với băng vệ tinh thu 14000-14500MHz, tần số vệ tinh phát 11710 tương ứng với tần số vệ tinh thu 14005 MHz.

    Sóng vệ tinh thu là sóng truyền lên uplink, sóng vệ tinh phát là sóng truyền xuống downlink.

    Để tăng băng thông, mỗi sóng mang được phân biệt không chỉ tần số mà còn phân cực. Ví dụ Thaicom-5 phát 2 phân cực cùng 1 tần số. Vinasat-1 thì nhất, nó chỉ phát trên phân cực H nên không cần quan tâm đến phân cực.

    Các băng sóng vệ tinh sử dụng có L, X, C, Ku, Ka.... Trước đây Ekran còn dùng đến UHF. Ekran là vệ tinh DTH đầu tiên trên thế giới, 1974, tiếng Nga Ekran là màn hình, công suất phát mỗi sóng 200w để các máy thu gia đình đơn giản thu được. Lúc bấy giờ kỹ thuật điện tử còn thô sơ nên Ekran dùng UHF để các máy thu gia đình không quá đắt. Có 3 loại máy thu, một loại máy thu gia đình có 8 đầu ra cho 8 TV, một hộp set top box, từ này ngày nay là từ quốc tế chỉ cái đầu thu kỹ thuật số nói chung, 2 loại nữa là các máy phát lại cho làng và thị trấn, có tầm phát 1,5-25km. C là băng sóng có tần số 4-5 GHz, Ku tiếng Đức là cực ngắn 10700-12700MHz được chia làm 2 băng 10700-11700 và 11700-12700. Ka là cỡ 27-30 GHz mình không kịp tra lại để copy.



    Thật ra, tai họa được cảnh cáo cho Vinasat-1 không chỉ có cái tầu sao hỏa hỏng. Vệ tinh Tongastar mà đ&cp bịa ra câu chuyện hoang đường về nước tông gà là Gorizont 29L (chân trời tiêng Nga). Vệ tinh được phóng lên năm 1989 có tuổi thọ thiết kế 5 năm kéo dài đến 9. Lúc bấy giờ, vệ tinh kiểu Liên Xô có tuổi thọ ngắn hơn nhiều vệ tinh kiểu Mỹ vì vệ tinh kiểu Mỹ ổn định xoáy không hao chất đẩy, tất nhiên ngoài ưu điểm ấy ra thì Mỹ còn có nhiều hay ho nữa nên đã tuyệt chủng. Gorizont là nhóm các vệ tinh địa tĩnh dùng cho liên lạc-truyền hình. Năm 1993 vệ tinh được một công ty Mỹ mua và phục vụ nước Tông Gà ở tọa độ 134E, đúng vào vị trí vệ tinh Tầu Khựa ApStar-6 đang cưỡi đầu cưỡi cổ Vinasat ngày nay. Sau đó, theo thông báo, vệ tinh đã được di chuyển, nhưng nhiều trang tin Mỹ nói rằng sự di chuyển là lừa đảo, vệ tinh đã hỏng.

    Như vậy, Gorizont 29L / Tongastar-1 rất có thể vẫn dao động ngàng càng mạnh trên quỹ đạo gần Vinasat.

    Điều ******** là, đ&cp bịa ra câu chuyện hoang đường về trả nhiều tiền cho nước tông gà để được phát sóng ở đó. Chúng ta đã biết, Gorizont 29L / Tongastar-1 đã ngừng hoạt động ở tọa độ này từ 1995 , nếu như theo đúng thông báo. Còn nếu như các bản tin của Mỹ là đúng thì năm 1997 nó hoàn toàn ngừng hoạt động. Như vậy, không hề có vệ tinh Tông Gà Tông CHó nào ở đây năm 2008. Chúng ta cũng đã biết, Vinasa-1/2 ngự tại 132E, cùng chỗ Vinasat-1 là JCSAT-5A Nhật Bản, đúng ở chỗ cũ của vệ tinh Tông Gà là ApStar-6 Tầu Khựa. Như vậy, nếu có thì là phải xin phép Tầu Nhật chứ không hề có nước Tông Gà nào cả.

    Cũng như vậy, hàng trăm vệ tinh của hàng chục nước, trong đó quanh ta đủ mặt Philippine, Thái, Malaysia, Indonesia, Tầu, Nhật, Nga, Mỹ, Âu....... phủ sóng xuống nước ta, nhưng không một thằng nào đến ta xin phép. Thế mà đ&cp bịa ra câu chuyện về xin phép Lào Cam. D&cp đã bắt bí Lào Cam khi mua Vinasat, làm 2 nước phải mua mỗi nước một cái vệ tinh, đến nay thì đ&cp sử dụng tình đồng minh đặc biệt để rửa một góc món tiền mua Vinasat gía trên trời. Thậm chí ngu xuẩn nhất là, Lào Cam vẫn chưa vận hành các vệ tinh họ mua, còn Tầu Khựa đang phủ sóng ta và ta đang phủ sóng Tầu Khựa, thế nhưng đi xin phép phủ sóng Lào Cam nhưng ta không thèm đi xin phép phủ sóng Tầu Khựa. =))=))


    Còn đ&cp dùng những thủ đoạn nào thì xem các đại diện trên.
  4. huyphuc1891_nb

    huyphuc1891_nb Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    11/05/2012
    Bài viết:
    40
    Đã được thích:
    0
    Nhân đây nói về Gorizont, Ekran, Raduga, Molniya. Liên Xô bắt đầu vũ trụ rất sớm và đến nay Nga là bá chủ thế giới về công nghiệp vũ trụ. Năm 2011 số lần phóng của Nga gấp đôi Mỹ, đứng thứ 2 sau Nga là Tầu Khựa, thứ 3 là Mỹ nhưng Mỹ không xuất khẩu được mà chỉ tự sướng với ngân sách riêng, trong khi đó lại nhập khẩu quá nhiều (thuê phóng và mua vệ tinh, mua máy móc cho tầu.... ). Hiện nay trên thế giới chỉ có 2 nước có khả năng chở người lên quỹ đạo, đó là Nga và Tầu Khựa. ISS thì phần của Mỹ trông to hơn =)), nhưng đó chỉ là hàng hóa được cái khoang của Nga chở đi trong quỹ đạo.

    Năm 1961 Liên Xô bắn đầu thử nghiệm vệ tinh liên lạc Kosmos (vũ trụ), đến 1964 thì các Kosmos đã bắt đầu phóng lên hàng loạt và phục vụ. Như đã nói, hệ thống này đến nay vẫn chạy và là tiền thân của mạng điện thoại di động dùng vệ tinh. Năm 1964, vệ tinh truyền hình đầu tiên Molniya (tia chớp) lên quỹ đạo phục vụ hãng truyền hình vệ tinh đầu tiên của thế giới Orbita (quỹ đạo). Điều đáng ghi nhớ là: Molniya là vệ tinh ổn định 3 trục, chứ không phải vệ tinh ổn định xoáy, vệ tinh ổn định xoáy xoáy tít như viên đạn, rất đơn giản, còn vệ tinh ổn định 3 trục bằng máy đẩy phản lực là một cỗ máy tự động điều khiển bằng máy tính với các sénsor/máy tính rất phức tạp ngày đó. Molniya không đủ sức cõng máy tính thời đó, nó truyền tín hiệu tương tự của các sensor về mặt đất, mặt đất sử lý và truyền lệnh công tác lên. Molniya không địa tĩnh mà dùng ăng ten hướng theo vệ tinh bằng thời gian. Quỹ đạo của Molniya khá đặc biệt có chu kỳ 1/2 ngày.

    Năm 1971, Liên Xô phóng lên vệ tinh truyền hình địa tĩnh thử nghiệm, vẫn là loại vệ tinh Molniya cải tiến. Đến năm 1974 thì các vệ tinh địa tĩnh chuyên dùng Raduga bắt đầu phục vụ, 1976 là Ekran và 1978 là Gorizont. Raduga là vệ tinh phục vụ theo kiểu Molniya, Ekran là DTH dùng UHF, Gorizont là vệ tinh có sóng như ngày nay, 6 TP C và 1 Ku.


    Sang thập niên 197x, người Đức đi theo hướng Liên Xô, làm ra các vệ tinh giống Molniya Symphonie 1, 2. Sang đến 1987 thì người Đức cho ra đời các vệ tinh giống lớp Gorizont, Ekran, Raduga về cấu trúc nhưng phần điện tử cả tiến rất nhiều, các vệ tinh TV-Sat 1, 2 này là các Spacebus đầu tiên thủy tổ của vệ tinh châu Âu ngày nay. Từ đó, sang 199x thì bùng nổ vệ tinh dân sự, 1994 đưa ra chuyển truyền hình số DVB trong đó truyền hình vệ tinh số là DVB-S. Đặc biệt, các vệ tinh Đức phát triển dần kỹ thuật không nén cầu ong, tức các thành phần vệ tinh nằm trong chân không vũ trụ trong cấu tạo tổ ong, vệ tinh Liên Xô dùng điều hòa khí nén, tốn năng lượng và tuổi thọ. Sang 199x thì Liên Xô suy yếu và đến 200x Nga mới bắt đầu tiếp cận trở lại ngôi vị bá chủ klỹ thuật vũ trụ. Ngày nay, châu Âu thường dùng tên lửa Nga, Ariane còn rất ít lịch phóng, trong khi đó hầu hết vệ tinh địa tĩnh Nga bán và phóng tự sướng đều dùng đài thu phát châu Âu.


    Mỹ đến 200x vấn nhồi được các vệ tinh ổn định xoáy. Chúng ta đã vbiết sự tuyệt chủng của vệ tinh Mỹ và sắp đến là tên lửa Mỹ. Người Mỹ chở 80 tấn tầu con thoi lên quỹ đạo địa tĩnh để triển khai thủ công 6 tấn vệ tinh, không cần nghiên cứu gì nhiều cách triển khai vệ tinh hoàn toàn tự động. Vệ tinh lại cực đơn giản, chúng ta biết, Liên Xô chỉ dùng cấu tạo đơn giản đó cho các vệ tinh nặng 70-225kg. Giá thành vệ tinh khổng lồ được bán bằng súng và sự thối nát kiểu Vinasat như thế nào thì chúng ta đã, đang và sẽ xem tận mắt. Sang 199x, Mỹ bắt đầu nhái vệ tinh châu Âu, nhưng họ phải nhập khẩu kỹ thuật rất nhiều sính ra bớt xén, điều đó cũng như cái xe tăng M1A1/M1A2 bị bớt toàn bộ giáp hộp chống B41 từ MBT70 mà Đức thiết kế cho Mỹ. Giá vệ tinh tên lửa Mỹ hoàn toàn không có tính cạnh tranh mà chỉ nhồi nhét được bằng kiểu bán Vinasat. Chúng ta biết, Telkom-3 to bằng 2 lần Vinasat cộng lại, nhưng giá chưa đến 2/3 Vinasat-2. Với giá nhỉnh hơn Vinasat-2 và chỉ bằng 40% tổng 2 Vinasat theo thời giá 2010 thì mua được VIASAT, vệ tinh to nhất Mỹ và hiện đại nhất thế giới, mà nó đã bị đội giá.




    Các vệ tinh ngày nay phần lớn do Liên Xô và Đức phát triển. Cấu tạo chúng của vệ tinh địa tĩnh là nó có cánh pin mặt trời đặt theo hướng Đông-Tây và luôn hướng về mặt trời.
  5. backaza

    backaza Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    07/01/2008
    Bài viết:
    16
    Đã được thích:
    0
    Phải nói là bác Huy Phúc có kiến thức khá sâu về lĩnh vực này, nhưng mình đọc từ trang 1 đến bây giờ mình chỉ thấy bác HP phân tích về mỗi một dịch vụ là truyên hình vệ tinh mà VNS cung cấp. Cái mục đích chính việc phóng vệ tinh lên quỹ đạo bác đã hiểu rõ chưa mà nói chai nói lọ ghê quá...đồng ý là có thể chúng ta không cạnh tranh đươc với vệ tinh của Thái hay Tàu nhưng bác lại quên phân tích đến nhưng khía cạnh khác mà VN đang rất cần thiết để xây dựng và bảo vệ chủ quyền của tổ quốc nhể,bác nghĩ đươc như thế ( nếu đúng ) thì cũng có khối thằng ở trển nghĩ đươc, họ cũng không ngu lắm đâu..có rất nhiều lý do để VN phải phóng vệ tinh chứ không đơn thuần chỉ là cung cấp cái truyền hình tivi như bác phân tích dài dằng dặc như trên đâu bác ợ....bác là người hiểu biết rộng đọc đến đây chắc bác sẽ hiểu...
  6. trungnd010

    trungnd010 Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    02/12/2011
    Bài viết:
    86
    Đã được thích:
    1
    Đồng ý
  7. hoangthohoa

    hoangthohoa Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    10/12/2004
    Bài viết:
    902
    Đã được thích:
    209
    --------------
    Như HP nói ( bằng cái mớ dài loằng ngoằng ở trên) , tóm lược lại chỉ đơn giản là dìm hàng Vinasat. Tức là cái vệ tinh đó là đống rác không hơn không kém. Tất cả bọn phóng vệ tình + những người đồng tình đều là giống chó lợn, liệt não. Ảnh giỏi vậy sao không lên trển đóng góp những ý kiến quý báu của mình để can gián, dừng việc phóng vệ tinh. Hoặc anh hùng ra thì viết " thất trảm sớ" dâng lên. Chứ ngồi đây chửi ông ổng rồi đến lúc gặp chính quyền thì lại đi bằng đầu gối, kiểu xông vào trận tiền cởi khố giặc ra =)). Nhất anh!
    Cố gắng nhắn với HP một lần nữa, rằng nếu thực cậu có tài, thì hãy cố làm cái gì đó thực tế. Ví dụ đơn giản như anh nông dân nghĩ ra cách đệm thêm một miếng cao su ( có thể cắt ra từ đôi tông hoặc cái lốp xe) để đệm thêm vào chỗ buộc lỗ mũi trâu. Chỉ cần thế thôi là phục tài HP lắm rồi. Hoặc khi trình bày quan điểm thì ngắn gọn dễ hiểu, dừng chửi bới. Khi đó sẽ rất nhiều người vui vẻ mà cùng HP thảo luận các vấn đề.
    --------
    Thôi anh em ạ. Anh em vật nhau với " người" làm gì. đối với HP thì tất cả đều là giống chó lợn với liệt não. Chỉ có ảnh là thông tuệ mọi thứ, chỉ có ảnh là " người". Cứ nhìn vào cái đống nick của HP bị cho leo cây là anh em đủ thấy tư cách của hắn ra sao.
  8. son_of_cratos

    son_of_cratos Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    29/11/2011
    Bài viết:
    584
    Đã được thích:
    1
    VINASAT 2 chuẩn bị được phóng lên quỹ đạo 10/05/2012 00:30 (VTC News) - Theo kế hoạch, ngày 16/5 VINASAT - 2 sẽ được phóng lên quỹ đạo tĩnh từ bãi phóng Kouru của Nam Mỹ, góp phần nâng cao năng lực hạ tầng viễn thông quốc gia, giữ quyền của Việt Nam trong việc sử dụng tài nguyên quỹ đạo.


    VINASAT - 2 sẽ nằm ở vị trí 131,8 độ Đông bằng tên lửa Arian 5 của Công ty Vận tải hàng không vũ trụ Châu Âu Arianespace từ bãi phóng Kouru (Nam Mỹ), nơi đã phóng thành công vệ tinh VINASAT-1. Từ tháng 12/2009, Dự án VINASAT-2 đã được Thủ tướng Chính phủ thông qua chủ trương đầu tư và giao VNPT làm chủ đầu tư và nhà cung cấp Lockheed Martin tiếp tục trở thành đối tác cung cấp vệ tinh, thiết bị trạm điều khiển và dịch vụ phóng cho vệ tinh viễn thông VINASAT-2, sau sự kiện phóng thành công VINASAT-1.

    [​IMG]Việc phóng vệ tinh lên quỹ đạo sẽ góp phần nâng cao vị thế của Việt Nam

    Vệ tinh VINASAT-2 được sản xuất trên nền tảng khung A2100 với công nghệ hiện đại, có tuổi thọ thiết kế là 15 năm. Với 30 bộ phát đáp 36MHz trên băng tần Ku (24 bộ khai thác thương mại và 6 bộ dự phòng), VINASAT-2 có khả năng phủ sóng khu vực Đông Nam Á và một số nước lân cận. Dung lượng truyền dẫn của VINASAT- 2 tương đương 13.000 kênh thoại/Internet/truyền số liệu hoặc khoảng 150 kênh truyền hình.

    Việc thực hiện dự án VINASAT-2 nhằm hướng đến mục tiêu chiến lược của quốc gia về tăng cường năng lực hạ tầng viễn thông, đáp ứng nhu cầu sử dụng vệ tinh của thị trường trong nước và khu vực; khai thác thiệu quả nguồn tài nguyên tần số và quỹ đạo vệ tinh mà Việt Nam đã đăng ký tại vị trí 131,8 độ Đông. VINASAT-2 sẽ cùng VINASAT-1 tạo thành một hệ thống vệ tinh có khả năng dự phòng về dung lượng và giảm thiểu rủi ro giữa các vệ tinh, góp phần tăng cường độ an toàn, ổn định trong quá trình cung cấp dịch vụ; tăng cường độ an toàn cho mạng viễn thông quốc gia.

    VNPT cho biết, đến thời điểm này, mọi công đoạn chuẩn bị cho việc phóng VINASAT-2 đã hoàn thành. Mới đây nhất, ngày 17/3/2012, VNPT cùng Tập đoàn Bảo hiểm Bảo việt và Tổng công ty Cổ phần Bảo hiểm Bưu điện (PTI) đã ký hợp đồng Bảo hiểm vệ tinh VINASAT-2 với tổng trị giá 4.700 tỷ đồng.

    Nâng cao vị thế Việt Nam

    Như vậy, việc phóng thành công VINASAT – 2 sẽ nâng tầm Việt Nam thêm một bước trong ngành Công nghệ thông tin & Viễn thông, đồng thời khẳng định chủ quyền quốc gia trong không gian.

    Trước đó, việc phóng VINASAT-1 đã đem lại những hiệu quả tích cực và rõ rệt, ngay sau khi VINASAT-1 đi vào hoạt động, một số đơn vị như VTC và VTV đã chuyển sang sử dụng tín hiệu của VINASAT-1, thay vì thuê vệ tinh của các quốc gia khác.

    [​IMG]VTC xoay chảo sang hướng đông nam - thu tín hiệu vệ tinh từ VINASAT-1 (ảnh: Khiếu Quang Bảo)

    Trả lời phỏng vấn của báo chí, ông Lê Văn Khương – Phó TGĐ của VTC cho biết, lý do VTC chọn VINASAT-1 bởi đây là vệ tinh Việt Nam, ngoài ra VINASAT-1 còn được thiết kế và tính toán sao cho diện phủ sóng và các thông số phù hợp với địa hình và lãnh thổ Việt Nam, việc truyền dẫn cũng như chất lượng tín hiệu truyền dẫn sẽ được đảm bảo hơn so với các vệ tinh mà không được thiết kế phủ sóng cho khu vực Việt Nam.

    ‘Có thể nói rằng chất lượng của vệ tinh này đã vượt qua cả những chỉ tiêu tính toán. Và đặc biệt khi sử dụng vệ tinh VINASAT-1 chúng tôi nhận được sự hỗ trợ của nhà cung cấp dịch vụ rất tốt. Chúng tôi đã sử dụng các dịch vụ truyền dẫn lưu động cũng như dịch vụ truyền dẫn cố định cho dịch vụ truyền dẫn tín hiệu truyền hình. Thông qua vệ tinh VINASAT-1, VTC đã triển khai được các dịch vụ truyền hình độ nét cao, truyền hình độ nét tiêu chuẩn, phục vụ cho mục đích truyền dẫn đến các trạm truyền hình mặt đất khắp nơi trên lãnh thổ Việt Nam cũng như phục vụ việc thu trực tiếp của từng hộ gia đình các dịch vụ này’.

    [​IMG]
    Vệ tinh VINASAT-2 trước khi được phóng lên quỹ đạo

    Ông Nguyễn Quý Hòa, Tổng Giám đốc Đài Truyền hình TP HCM cũng chia sẻ, chủ trương đưa vào sử dụng vệ tinh Việt Nam của chính phủ là tiền đề tạo môi trường cho truyền thông Việt Nam hết sức mạnh mẽ và đang có những bước phát triển hết sức tốt phục vụ công tác truyền thông cũng như tạo ra các chương trình giải trí phục vụ khán giả cả nước.

    Hiện nay có thể nói không chỉ người dân Việt Nam mà cộng đồng Việt Nam ở nước ngoài cũng đang được xem các chương trình Việt Nam qua vệ tinh VINASAT. HTV là một trong những đài truyền hình địa phương đầu tiên của cả nước sử dụng sử dụng dịch vụ vệ tinh VINASAT 1, và hoàn toàn hài lòng về chất lượng hình ảnh, âm thanh và các chất lượng của Vinasat 1 do công ty Viễn thông Quốc tế VTI (đơn vị triển khai vận hành VINASAT).

    Hiện nhiều vùng xa của Tổ quốc cũng đã được lắp đặt trạm thu phát vệ tinh VINASAT-1 như Phú Quốc (Kiên Giang), Y Tý (Lào Cai), Mường Lát, Tèn Tằn, Hiện Kiện (Thanh Hoá)… với sự đầu tư của VNPT lên tới hàng triệu USD.

    Sau thành công của Dự án phóng vệ tinh VINASAT-1 (được phóng lên quỹ đạo vào ngày 19/4/2008) như đã nói và trên cơ sở yêu cầu về tăng cường năng lực hạ tầng viễn thông quốc gia; giữ quyền của Việt Nam trong việc sử dụng tài nguyên trên quỹ đạo, từ tháng 12/2009, Dự án VINASAT-2 đã được Thủ tướng Chính phủ sớm thông qua chủ trương đầu tư và giao VNPT làm chủ đầu tư.

    Sau khi phóng, VINASAT-2 và VINASAT-1 sẽ tạo thành hệ thống vệ tinh của Việt Nam, góp phần hoàn thiện cơ sở hạ tầng thông tin quốc gia theo hướng hiện đại, nâng cao độ tin cậy an toàn cho mạng lưới viễn thông, thúc đẩy và phát triển các dịch vụ viễn thông, công nghệ thông tin, thương mại và các dịch vụ chuyên dùng khác.

    Đây là một sự hiện mang tính dấu mốc quan trọng, bởi phát triển hệ thống vệ tinh viễn thông là một trong những định hướng phát triển hạ tầng thông tin được xác lập tại Nghị quyết 13 Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI về xây dựng kết cấu hạ tầng đồng bộ, nhằm đưa nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại vào năm 2020.

    Theo đó, Việt Nam cần mở rộng kết nối mạng trong nước và quốc tế thông qua việc: phát triển mạnh hệ thống kết nối đa dạng với quốc tế, hình thành siêu xa lộ thông tin trong nước và liên kết quốc tế; tiếp tục phát triển vệ tinh viễn thông, đưa vệ tinh VINASAT-2 vào hoạt động được trước năm 2015.

    Oách nhá được cả Arian vác lên nhá :-bd Tội bác Hp tấu hài mà ko dám gõ thứ gì liên quan đên rocket Nga ngố (như là vì sao lại ko nhờ các nước "anh em" cho đi ké, bị bọn tư bẩn nó phỉnh chăng !), mặc dù đây là sở trường của bác ấy, giờ thành sở đoản rồi =))
  9. vuhuynh

    vuhuynh Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    19/10/2004
    Bài viết:
    761
    Đã được thích:
    72
    Eo ơi hóa ra Phúc đổ tội việc làm mất giá trị quỹ ngoại hối của VN là do mấy thằng Do thái ở phố Uôn =)) Tiền nhà nó, nó muốn làm gì nó làm, ai bảo nhà Vịt kết nối nền kinh tế vào với nhà nó làm gì để bị vạ oan =)) Cứ một mình một cửa, tự sản tự tiêu như Bắc Triều tiên cho nó lành nhé. Mà Phúc gọi mình là lợn mới tởm chứ [:D] Mình sợ rồi đấy.

    Thế có phải anh Vượng môi giới cho Bạch Nga đổ vốn vào ngành viễn thông Việt nam không hả Phúc? Beeline chết lăn kềnh ra giờ anh Vượng thuê Phúc chửi từ trên xuống dưới phỏng =))

    Công nhận Bạch Nga đang nắm giữ những công nghệ đỉnh cao thật, nhưng đầu tư làm ăn còn thiếu chất.... lưu manh nên thua là phải. Thảm nào vẫn múc dầu lên uống cũng không oan.
  10. huyphuc1891_nb

    huyphuc1891_nb Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    11/05/2012
    Bài viết:
    40
    Đã được thích:
    0
    Đó là bệnh thẩm du tự sướng. Trước khi có Vinasat, chúng ta đã phủ sóng vệ tinh toàn quốc bằng các vùng phủ sóng truyền hình to ở mức vĩ đại so với Vinasat: Ku của Asiasat phủ toàn bộ đồng nam á, C của Thaicom-5 đến châu Âu phủ 6/7 dân số thế giới. Trước khi có Vinasat, chúng ta có các TP Thaicom-4 có giá bằng 1/30 tổng hai Vinasat và băng thông gấp ít nhất 5 lần. Tất cả những thứ đó nay bỏ hoang để phục vụ Vinasat, bất chấp sau khi Vinasat-1 phóng lên VTC vẫn tẩy chay Vinasat, khánh thành đài Asiasat-5 tháng 6 năm 2010 và bỏ hoang sau 2 năm vận hành. Con số thiệt hại 2 Vinasat không chỉ giá mua 2 Vinasat, nó bao gồm những thứ trên, kéo lùi mức sử dụng vệ tinh của chúng ta về trước Thaicom-3 năm 1006, bóc lột toàn bộ thị trường bằng sàn giá điện thoại trong khi giá 2G trên thế giới rẻ như cho, thậm chí đến cái đầu thu không còn ai sản xuất cũng lôi ra bán với giá đắt gấp 4,5 lần đầu thu Openbox gần như tiêu chuẩn thế giới.

    Thử hỏi, Vinasat để làm gì ? để mua đầu đắt gấp 4-5 lần người ta, để cấm 2/3 dân thành phố xem Paysunday châu Âu ?




    ==============================

    "Theo kế hoạch, ngày 16/5 VINASAT - 2 sẽ được phóng lên quỹ đạo tĩnh từ bãi phóng Kouru của Nam Mỹ" Ở đâu cũng ngu như lợn và điên như chó. Bãi phóng tên lửa Ariane là Kourou nằm trên đất Guyane thuộc Pháp, đất Guyane này nằm ở Nam Mỹ.


    ================================

    Về tiền: từ năm 2007, chúng ta đưa quỹ ngoại hối lên hơn 20 tỷ USD và đến cuối 2009 mất một nửa giá trị số đó. Từ nửa đầu năm 2007 Tầu Khựa bán ra "quả bom nguyên tử" tức phá giá đô bằng cách bán ra cái kho 1300 tỷ của nó, trong đó đến 6-2007 năm 2007 nó đã bán được 700 tỷ, theo Tầu Khựa, Mỹ in ra ồ ạt sau đó hàng chục tỷ ? Thế ra Tầu Khựa nó không mở cửa ? thế ra chúng ta ném 20b chặn dòng thác 1300b của nó mới là mở cửa hả các lợn các chó. Xã hội của chúng ta sống bằng những loại lợn ngu xuẩn như vậy, sủa bằng những loại chó điên như vậy. Xin lỗi các lợn, Bắc Triều Tiên hiện có mức sống thực gấp đôi Việt Nam, Cu Ba gấp 8 lần Việt Nam. Không những thế, Tầu Khựa liên tiếp bơm tiền cho Bắc Triều Tiên nổ bom, vì đó là cái nhãn tiền của Hàn Quốc: 10-15 năm nữa Mỹ đã lùi sau Tầu Khựa và cái đinh Thảm Sát Hàn Xẻng được Tầu Lhựa giải quyết. Cu Ba thì Mỹ đang chạy đua để bình thường hóa quan hệ, năm ngoái Mỹ mất trắng vụ Cu Ba đặt đường cáp viễn thông, năm nay TBT NPT sang Cu Ba mang theo đoàn cán bộ kiểu Mỹ định truyền bệnh giun sán giòi bọ, tranh các món thầu Cu Ba sắp sắm, kết quả là vụ Brazil làm nhục.



    Ôi trời ôi, đ&cp chỉ còn những đoàn quân này hay sao
    Vỗ thay chào mừng hình ảnh mới của đ&cp nào =D>=D>=D>=D>=D>=D>=D>=D>

    Năm 2007 đến 2009 đô la mất giá 2 lần. Còn dự trữ ngoại hối bằng đô la tăng lên 10 tỷ USD cuối năm 2007 trong dòng thác bán ra của Tầu Khựa và dòng thác in ra của Mỹ. Từ giữu năm 2007 đến cuối 2009, con số này đã bay hơi 10 tỷ USD tyhwo thời giá đầu 2007. Chưa hết, sau khi hạ xuống gần cạn, đ&cp lại nâng dự trữ ngoại hối lân 13 tỷ USD năm 2010, 1/3 số này bay hơi.



    Nếu như cố tình làm ra vẻ ngớ ngẩn như con lợn, thì dẫn chứng đây.

    Số của bị tiêu trong vụ mất giá này là 10 tỷ USD, nó đi đâu hỡi các con em của đ&cp
    Việt Nam thông báo dự trữ ngoại hối tháng Chín (HP thêm, năm 2008) tăng lên 21,9 tỷ đôla so với 20,7 tỷ đôla hồi tháng Sáu.
    Hôm 29/9 (HP thêm, năm 2008) , Hạ viện Mỹ đã bỏ phiếu chống đối với kế hoạch ứng cứu thị trường tài chính khổng lồ trị giá tới 700 tỷ đôla.


    tháng 8 năm 2007: "China threatens 'nuclear option' of dollar sales" (trung quốc bán ra khoa dự trữ đô la 13 ngàn tỷ)




    ================================
    =))=))=))=)) [r37)][r37)] Ờ, Bạch Nga nó lưu manh, nó vẫn là bá chủ công nghiệp vũ trụ thế giới, số lần phóng tên lửa của nó năm 2011 gấp đôi Mỹ. Tất cả các vệ tinh đắt nhất và tiên tiến nhất những thằng tử tế khác vẫn phải thuê nó phóng Như SSE-4 (vệ tinh lớn nhất do Mỹ sản xuất), như KA-SAT (vệ tinh hiện đại nhất thế giới và to nhất châu Âu), VIASAT ( phần đài của KA-SAT đặt trên vệ tinh to nhất của Mỹ).... Ngay cả cái vệ tinh quỹ giá nhất là các nhà du hành Mỹ vẫn phải khom lưng chui vào cái tên lửa Nga.

    Nhắc lại cho các lợn , trước khi các lợn tự sướng: hãy bảo chủ chó chúa lợn là nước Mèo Hoang chế ra một cái tầu vũ trụ chở người đi đã, để được sánh bằng Tầu Khựa đi đã, rồi hãy hợm hĩnh cũng chưa muộn. Khi mà nước Mèo có một cái tầu vũ trụ chở được người, thì tở thái độ hợm hĩnh cũng có thể được coi là tâm thần, còn bây giờ, hợm hĩnh với Nga thì người ta bảo là con lợn liệt não, hoặc là con chó dại. Nhân đây thông báo chó các lợn rằng, theo thông tin mới mình nhận được, vị trí của Vinasat-1/2 không chỉ là cái xó rúc háng Tầu Nhật đâu.

    Beeline phải bỏ đi vì chế độ sàn giá điện thoại, ai cũng biết, việc gì phải cỡn lên như chó thế. Có những con lợn liệt não loại nào và những con chó hóa dại loại nào mới sướng lên với các chính sách hút máu toàn xã hội như thế. đ&cp bám vào những loại nào ? độ chó độ lợn của chúng đến đâu ? Ngày nay, thế giới đã đến 4G, mà sau khi có 3G thì giá điện thoại 2G rẻ như cho, vì 2G chỉ cần 10Kbps không đáng kể so với 3G, thế nhưng ở Việt Nam ADSL giá bằng modem vệ tinh dùng cho biên giới hải đảo của Thaicom-4. Liên lạc là thần kinh của xã hội, đ&cp cần những con lợn liệt não và những con chó điên nhhư thế nào để làm suy nhược hệ thần kinh đó thành nô lệ tâm thần ?




    =======================








    ==========================================

    Thưa lợn. Ariane đã sắp phá sản, số lịch phóng của vệ tinh này còn rất ít. Các vệ tinh chủ chốt của Mỹ Âu Nhật đều đi tên lửa Nga Tầu như trên. Ariane đã bán sân nhà của nó cho Soyuz. Để thực hiện điều này, tháng 3 năm 2010 hai nước Nga Pháp đã ký một số hợp đồng, trong đó có việc Nga mua 4 Mistral mà các lợn các chó cỡn vếu lên đó. Theo các hợp đồng đó, thì không phải Ariane bán thân cho Soyuz giày vò, mà châu Âu mua của Nga 1 tỷ tiền Souyz =))=)).

    Vinasat đi "tên lửa an toàn nhất thế giới" là cái cám mà các lợn các chó đang cỡn lên. Telesat Canada là nhà tư vấn giám sát các Vinasat, nó đi Proton cho lành, VIASAT là vệ tinh hiện đại và lớn nhất của Mỹ, gồm đài thu phát bản sao của KA-SAT ngự trên xe vũ trụ to nhất Mỹ LS-1300. Thế các lợn đã biết tại sao thầy của Vinasat đi Proton mà Vinasat đi Ariane chưa ? vì Vinasat được cắt đầu cắt đuôi đi vé rúc háng siêu rẻ và bán ra giá trên trời. Vinasat là A2100A cổ nhất và lởm nhất lúc nó xuất hiện cách đây 16 năm, nhưng bị cắt mất so với các vệ tinh A2100A thông thường 200kg, công suất cho đài chỉ còn 1,8kw, bằng 1/3 vệ tinh Telkom-3 hay Laosat-1, công suất cho đài là giá trị thực tế lớn nhất cuả vệ tinh.

    Vinasat-1 rúc háng Star One C2 (Simon Bolivar F2), còn Vinasat-2 nhục nhã hơn, nó rúc háng chính cái đời sau của nó là vệ tinh JCSAT-13A Nhật Bản. "Oách nhá được cả Arian vác lên nhá ".




    ============================
    Căn bệnh tâm thần Vinasat, Vinasat phóng lên đầy ỹ nghĩa không cần đến bất cứ lý do gì.
    đây là căn bệnh tâm thần, Vinasat khẳng định chủ quyền Việt Nam trên bầu trời Indonexia, Vinasat là cường quốc vệ tinh Việt Nam. Cũng may Indonexia nó đánh giá chúng ta là lợn nên nó không rút đại sứ phản đối, và cũng may cho chúng ta Brazil nó coi chúng ta là lợn nên nó không chửi mà nó chỉ tống cổ.

    Còn những kẻ như bạn, thì chẳng cần nhồi sọ đã liệt não rồi, não bạn bám đầy phưn giun sán giòi bọ mà bạn gọi là "ở trển". Thực các liệt não và chó dại, không mộtu thằng Vịt con vịt nào được trông thấy và sờ thấy cái gọi là Vinasat, nó là vệ tinh do Mỹ lái, và như thế, Vinasat hay Thaicom hoặc Asiasat không khác gì nhau về tính chất "của Việt Nam" và "nâng cap đẳng cấp Việt Nam" cũng như "khẳng định chủ quyền việt nam trên vũ trụ". Điều khác biệt là, nhờ ơn đ&cp và công sủa của các chó, công thẩm du của các lợn, Vinasat đắt gấp 4-5 lần về truyền hình và hàng chục lần về thông tin.




    =================================================================

    ngoài ra VINASAT-1 còn được thiết kế và tính toán sao cho diện phủ sóng và các thông số phù hợp với địa hình và lãnh thổ Việt Nam, việc truyền dẫn cũng như chất lượng tín hiệu truyền dẫn sẽ được đảm bảo hơn so với các vệ tinh mà không được thiết kế phủ sóng cho khu vực Việt Nam.

    Thật đúng cám chó nhồi sọ những con lợn chưa bao giờ xem truyền hình vệ tinh. Vinasat mất sóng treo sóng liên tục. Mật độ bức xạ của sóng Vinasat thấp hơn Thaicom-5. Cho đến nay, khi các chùm đông dương cửa Asiasat-5/7 quay đi chỗ khác thì sóng chúng yếu hơn nhưng riêng Thaicom-5 vẫn mạnh hơn Vinasat. Vinasat là vệ tinh đã cổ, lúc ra đời đã lởm, nay vừa cổ vừa lởm lại bị cắt đầu cắt đuôi



    "Hiện nay có thể nói không chỉ người dân Việt Nam mà cộng đồng Việt Nam ở nước ngoài cũng đang được xem các chương trình Việt Nam qua vệ tinh VINASAT. HTV là một trong những đài truyền hình địa phương đầu tiên của cả nước sử dụng sử dụng dịch vụ vệ tinh VINASAT 1, và hoàn toàn hài lòng về chất lượng hình ảnh, âm thanh và các chất lượng của Vinasat 1 do công ty Viễn thông Quốc tế VTI (đơn vị triển khai vận hành VINASAT).
    Hiện nhiều vùng xa của Tổ quốc cũng đã được lắp đặt trạm thu phát vệ tinh VINASAT-1 như Phú Quốc (Kiên Giang), Y Tý (Lào Cai), Mường Lát, Tèn Tằn, Hiện Kiện (Thanh Hoá)… với sự đầu tư của VNPT lên tới hàng triệu USD.
    "

    Thế ra, cho đến khi phóng Viasat, nhà nước mới cấp tiền cho dân các bản này xem TV, còn trước đây, khi chưa có Vinasat mà chạy Measat, thì nhà nước không cho các dân bản này xem TV Việt Nam, đó là thế kỷ 21. Vinasat là tập hợp của những cám lợn ngu xuẩn không đang cho chó như thế.

    Trước đây, Thaicom-5 và Asiasat-5/7 có chùm đông dương phủ sóng toàn bộ phần lục địa Đông Nam Á, Asiasat có chùm Đông Dương phủ sóng hết Banglades và Philippine khi Việt Nam thuê, còn nay Vinasat-1 có vùng phủ sóng sai không hết miến điện, Vinasat-2 còn không đến Miến Điện, thì Vinasat làm tăng vùng phủ sóng ?? Thaicom-5 có vùng phủ sóng đến gần hết Âu Phi chiếm 6/7 dân số thế giới, châu Âu là nơi đông người Việt nhất và người Việt giầu có nhất đủ tiền mua chỗ đặt chảo. Còn nay co về cái xó rúc háng Tầu Nhật, phủ sóng không hết châu Á, thì Vinasat tăng vùng phủ sóng.

    Bạn nào có dịp nói chuyện với lợn thì bảo chúng như thế.
Trạng thái chủ đề:
Đã khóa

Chia sẻ trang này