1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Tiềm lực quân sự Trung Quốc - Phần 4

Chủ đề trong 'Kỹ thuật quân sự nước ngoài' bởi thtcaymamtep, 16/10/2008.

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa
  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. putintnvn

    putintnvn Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    10/05/2012
    Bài viết:
    43
    Đã được thích:
    1
    Các chuyên gia ttvnol có nhận định như thế nào
    CÓ đây! nhận xét là mày là 1 thằng ngu+ bố ****** cũng ngu khi quyết định Đẻ ra mày trên đời!
  2. sinofan

    sinofan Thành viên tích cực Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    04/09/2013
    Bài viết:
    416
    Đã được thích:
    17
    J-15 Trung Quốc "tăng cân” mới đe dọa được Mỹ

    (Kienthuc.net.vn) - Nếu tăng tải trọng, tiêm kích hạm J-15 của Trung Quốc có thể trở thành mối đe dọa đặc biệt nguy hiểm với Hải quân Mỹ.



    Theo Tân Hoa Xã, tiêm kích hạm F/A-18 Super Hornet được coi là mẫu máy bay chiến đấu chủ lực trên tàu sân bay Hải quân Mỹ cho đến năm 2040, và J-15 Flying Shark của Trung Quốc sẽ là đối thủ chính của mẫu máy bay này trong vòng 20 năm tiếp theo.
    Tân Hoa Xã cũng cho biết, mẫu tiêm kích mới (mới hơn J-15) có khả năng gia nhập Hải quân Trung Quốc vào năm 2020. Tuy nhiên, J-15 vẫn sẽ là đối thủ khó nhằn với Hải quân Mỹ kể cả khi lực lượng này được trang bị F-35C trong tương lai.
    “F-35C thiếu khả năng tấn công các tàu lớn như Liêu Ninh cũng như các tàu tác chiến mặt nước của Hải quân Trung Quốc”, Tân Hoa Xã cho hay.
    Trung Quốc tự tin rằng, J-15 có khả năng thực hiện các nhiệm vụ chống hạm nhằm vào các tàu chiến Mỹ cùng với sự phối hợp của các máy bay tàng hình như J-20 và J-31. Có sự phối hợp tốt, thậm chí là một máy bay chiến đấu thế hệ 4 như J-15 cũng có thể tạo ra mối đe dọa nghiêm trọng đối với hạm đội Mỹ ở Thái Bình Dương.
    [​IMG]
    Tiêm kích hạm J-15 cất cánh.

    Tuy nhiên, để trở thành mối đe dọa thực sự đáng sợ với Hải quân Mỹ, J-15 phải vượt qua được vấn đề tải trọng của chính mình. Hiện nay, tàu sân bay Liêu Ninh được thiết kế boong phóng kiểu nhảy cầu, không dùng máy phóng như tàu sân bay Mỹ. Để cất cánh từ boong phóng này đòi hỏi máy bay trên hạm phải giảm trọng lượng cất cánh, giảm tải trọng vũ khí. Còn nếu J-15 mang đầy đủ trang thiết bị sẽ là quá nặng để cất cánh.
    Trung Quốc thiết kế tiêm kích hạm J-15 trên cơ sở tham khảo mẫu tiêm kích Su-33 của Liên Xô. Tuy nhiên, quá trình chế tạo chủ yếu dựa trên khung thân cơ sở máy bay J-11 mà Trung Quốc sao chép mẫu Su-27SK của Nga. Các mẫu J-11 có thể mang tới 8 tấn vũ khí và đáng lý ra J-15 cũng làm được điều tương tự. Tuy nhiên, để phù hợp với cất cánh trên boong phóng tàu Liêu Ninh, J-15 chỉ mang tối đa 6 tấn vũ khí.
    Theo Tân Hoa Xã, để khắc phục điểm yếu này, tàu sân bay nội địa tương lai của Trung Quốc sẽ trang bị hệ thống máy phóng cho phép J-15 không bị giới hạn tải trọng cho phép mang nhiều vũ khí, nhiên liệu.
    Chuyên gia quân sự Trung Quốc cho rằng, hệ thống hạ cánh của J-15 cũng cần được chỉnh sửa để phù hợp với hệ thống máy phóng. Những chỉnh sửa này sẽ làm J-15 nặng thêm khoảng 300kg mặc dù nó sẽ giúp J-15 loại bỏ cánh mũi.
    ----------------------------- Tự động gộp bài viết ---------------------------
    Ngu nữa, nó có MIRV nên tấn công diện rông con ạ :-w
    ----------------------------- Tự động gộp bài viết ---------------------------
    Không thua Ka-52K
    Trực thăng chiến đấu Z-10 TQ có thể đánh biển

    (Kienthuc.net.vn) - Theo phương tiện truyền thông Trung Quốc, trực thăng chiến đấu tối tân nhất nước này Z-10 là một lựa chọn khả thi trang bị cho tàu sân bay Liêu Ninh.



    Theo lý giải báo chí Trung Quốc, trực thăng là loại máy bay rất quan trọng của tàu sân bay. Trực thăng chiến đấu không gặp bất kỳ khó khăn kỹ thuật nào trên tàu sân bay, thậm chí là có ưu thế hơn máy bay chiến đấu cánh cố định. Hiện nay trên thế giới, tàu sân bay, tàu tấn công đổ bộ của Hải quân Mỹ cũng được trang bị trực thăng chiến đấu, Nga cũng có trực thăng chiến đấu Ka-29 trên hạm.
    Máy bay trên hạm của Liêu Ninh không thể toàn là máy bay chiến đấu như J-15 (khoảng 24 chiếc), mà không gian còn lại có thể dành cho trực thăng. Ngoài tàu sân bay Liêu Ninh, 3 tàu đổ bộ lớp Type 071 Côn Luân Sơn và thậm chí tàu khu trục, tàu hộ vệ đều có thể được trang bị trực thăng Z-10 hoặc WZ-9 trở thành lực lượng tấn công trên biển bổ trợ cho tàu mẹ.
    [​IMG]
    Trực thăng chiến đấu tối tân nhất Trung Quốc, Z-10.

    Xét tính hiệu quả trong tấn công mục tiêu cỡ nhỏ trên biển, tính linh hoạt của trực thăng Z-10 hơn hắn so với tiêm kích hạm J-15. Vì, tải trọng của trực thăng Z-10 lớn, hoả lực mạnh, tính linh hoạt cao, đối với mục tiêu hải quân nước nhỏ thì tỷ lệ tác chiến hiệu quả của một trực thăng Z-10 có thể hơn 3 chiếc J-15.
    Đạn rocket và tên lửa chống tăng của Z-10 có thể tấn công mục tiêu trên các đảo và tàu chiến loại nhỏ trong phạm vi 5-10 km, đồng thời cũng có khả năng phòng vệ rất mạnh. Lấy Philippines làm ví dụ, không có bất kỳ vũ khí nào có thể đối phó được với Z-10, ngay cả khi sử dụng máy bay chủ lực OV-10 Bronco thì trong tác chiến trên không cũng không phải là đối thủ của Z-10.
    Nhìn từ góc độ khả năng tấn công trên biển, thiếu sót chủ yếu của trực thăng Z-10 là không thể mang lượng lớn tên lửa chống tàu. Nhưng đối với đối thủ yếu hơn, thiếu sót này không quan trọng. Tên lửa chống tàu hạng nhẹ của Trung Quốc, có thể tấn công mục tiêu trên biển ở khoảng cách 50km thậm chí xa hơn, khoảng cách này xa hơn tầm bắn tên lửa đối không của hải quân nhiều nước.
    Tuy các tàu chiến khác như tàu khu trục cũng có thể được trang bị trực thăng vũ trang, nhưng tàu sân bay có lượng máy bay càng lớn có thể hình thành đội bay chiến thuật quy mô lớn, mà thuận lợi cho việc chỉ huy thống nhất.
    [​IMG]
    Trực thăng Z-10 mang lượng vũ khí lớn phù hợp tấn công mục tiêu nhỏ.

    Ngoài không thể mang được tên lửa chống tàu tầm xa, thiếu sót lớn nhất của trực thăng Z-10 là khó đối đầu được với máy bay chiến đấu đa năng phản lực hiện đại, đây là vấn đề tương đối thực tế.
    Nhìn chung, truyền thông Trung Quốc cho rằng, việc sử dụng trực thăng Z-10 trở thành mấy bay tấn công trên tàu, có thể để máy bay chiến đấu J-15 tập trung cho tác chiến phòng không, từ đó nâng cao khả năng kiểm soát trên không.
    Z-10 là trực thăng chiến đấu hiện đại nhất, mạnh nhất của Trung Quốc do Tập đoàn Công nghiệp Hàng không Changhe (CAIC) thiết kế cho nhiệm vụ chống tăng nhưng có thể đối không khi cần.
    Hỏa lực của trực thăng Z-10 gồm pháo tự động cao tốc 23mm hoặc 30mm (có thể tùy chọn súng phóng lựu tự động cỡ 30-40mm hoặc súng máy nòng xoay 14,5mm) và 4 giá treo trên 2 cánh nhỏ mang được nhiều loại vũ khí gồm: tối đa 8 tên lửa chống tăng HJ-10 hoặc 8 tên lửa chống tăng HJ-8/9 hoặc 8 tên lửa không đối không TY-90 hoặc 4 tên lửa không đối không PL-5/7/9 và đạn rocket không điều khiển cỡ 57-90mm.
  3. hk111333

    hk111333 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    14/12/2012
    Bài viết:
    2.521
    Đã được thích:
    224
    Đờ Mờ thằng này lại ngu quá cơ, cái đầu đạn không có động cơ thì tấn công mục tiêu di động bằng cái gì.

    Giống như cái xe không có động cơ thì chạy bằng niềm tin à
  4. werty98

    werty98 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    17/06/2003
    Bài viết:
    8.178
    Đã được thích:
    5.571
    Cho nó đối đầu với Stinger/Igla các kiểu thì sao nhẩy?
  5. sinofan

    sinofan Thành viên tích cực Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    04/09/2013
    Bài viết:
    416
    Đã được thích:
    17
    Chứ WZ-10 ko có ECM, jamming pod, flares các loại hả chú
  6. sinofan

    sinofan Thành viên tích cực Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    04/09/2013
    Bài viết:
    416
    Đã được thích:
    17
    Báo Trung Quốc: J-15 vượt xa F/A-18 Mỹ, MiG-29K Ấn Độ [r2)]

    (Soha.vn) - Chuyên gia quân sự Trung Quốc Yin Zhuo khẳng định khả năng tác chiến trên không của J-15 vượt xa F/A-18 Super Hornet trang bị trên tàu sân bay Mỹ.

    Xuất hiện trong một số bản tin của Đài truyền hình trung ương Trung Quốc (CCTV), tiêm kích J-15 có vẻ như đã hoàn tất lớp sơn phủ màu xám, phía sau cabin còn treo một lá cờ hải quân.
    Có nhiều suy đoán cho rằng đây là nguyên mẫu tiêm kích J-15 sẽ được đưa vào sản xuất hàng loạt.
    Trong một cuộc phỏng vấn với Nhân dân nhật báo, chuyên gia quân sự Trung Quốc Yin Zhuo khẳng định khả năng tác chiến trên không của tiêm kích hạm J-15 vượt xa loại tiêm kích trang bị trên tàu sân bay Mỹ là F/A-18 Super Hornet.
    [​IMG]
    Tiêm kích J-15 trên boong tàu sân bay Liêu Ninh​

    J-15 được tích hợp công nghệ của J-11B với một số đặc điểm được điều chỉnh để thích hợp với môi trường hoạt động trên tàu sân bay như thêm cánh mũi, cánh gập và đuôi móc.
    Khung gầm của J-15 vững chắc hơn, các bánh xe phía trước được điều chỉnh để tương thích với loại máy phóng máy bay tương tự như tiêm kích hạm trên tàu sân bay Mỹ.
    Theo phương tiện truyền thông Trung Quốc, J-15 là thế hệ tiêm kích hạm đầu tiên của nước này có khả năng tấn công và phòng thủ "đáng kinh ngạc", khả năng cơ động hoàn hảo và khả năng tấn công các mục tiêu trên biển hoặc trên đất liền vô cùng mạnh mẽ. Nó có thể tìm kiếm và phá hủy những mục tiêu di động "khổng lồ" trên biển.
    J-15 được trang bị súng máy 30mm và có thể mang tên lửa hành trình chống tàu siêu âm YJ-62, tên lửa không-đối-không tầm ngắn PL-8/9, tên lửa không-đối-không tầm trung PL-12 và các loại bom lượn dẫn đường Thunder Stone.
    Theo phân tích của các chuyên gia quân sự Trung Quốc, hệ thống điện tử trên J-15 thuộc thế hệ mới so với J-11 và chắc chắn vượt xa tiêm kích Su-33 của Nga. Có vẻ như thiết bị điện tử của J-15 đã đạt chuẩn của tiêm kích thế hệ năm và đạt tới cấp độ ngang ngửa F/A-18 E/F của Mỹ trong khía cạnh này.
    Xét về hiệu quả tác chiến của J-15 so với các loại tiêm kích hạm khác đang phục vụ trên thế giới, Yin Zhuo cho rằng khả năng của J-15 là rất lớn, có thể đạt tới mức độ tương tự như "siêu ong bắp cày" F/A-18C/D của Mỹ.
    Theo Yin Zhuo, trong khi xét về tổng thể, J-15 có phần kém hơn so với F/A-18E/F nhưng nó lại có khả năng tác chiến trên không tốt hơn. Ngoài ra, khả năng tấn công các mục tiêu trên biển và mặt đất của J-15 thấp hơn F/A-18E/F nhưng ít nhất có thể ngang bằng hoặc thậm chỉ nhỉnh hơn MiG-29K của Ấn Độ.
    Một bài viết trên tờ Xinhua còn mạnh miệng nhận định rằng J-15 sẽ trở thành thách thức lớn nhất của Hải quân Mỹ trong ít nhất là 20 năm tới, ngay cả khi tàu sân bay Mỹ được trang bị F-35C.
    Tuy nhiên, có vẻ như Trung Quốc đã quên rằng xét cho cùng J-15 cũng chỉ là một bản "nhái" tiêm kích Su-33 mà Nga sản xuất từ những thập niên 80 của thế kỷ trước. Trong khi đó, hệ thống vũ khí thì F/A-18 E/F trội hơn hẳn so với J-15, hơn nữa lại đã được khảo nghiệm qua các cuộc chiến tranh Apghanistan, Iraq, Lybia… Phiên bản nâng cấp của F/A-18 E/F mạnh hơn nguyên mẫu của nó gấp bội.
    Có thể nói, J-15 Trung Quốc còn rất lâu mới có thể sánh với tiêm kích F/A-18E/F của Mỹ, chứ chưa nói gì tới F-35C với những tính năng đỉnh cao của tiêm kích tàng hình thế hệ năm.
  7. T_80_U

    T_80_U Thành viên rất tích cực Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    10/05/2005
    Bài viết:
    518
    Đã được thích:
    146
    Chú mày có biết thủ dâm nhiều sẽ sinh ra bệnh gì không?
  8. kien0989

    kien0989 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    04/02/2006
    Bài viết:
    4.157
    Đã được thích:
    1.672
    Vụ tàu sân bay đợi khi nào cả J-15 và tàu được đưa vào trực chiến rồi bàn chưa muộn. J-15 có thể siêu hơn F/A-18 hay Mig-29K trên mọi phương diện bay/bắn, nhưng bắn có trúng không thì lại là vấn đề.

    DF-21 cũng vậy thôi, dùng tên lửa đạn đạo để làm đạn tầm xa diệt tàu là một ý tưởng hay nhờ giai đoạn cuối của đầu đạn rất khó đánh chặn (với trình kỹ thuật hiện tại thì có thể nói là không thể đánh chặn). Nhưng vấn đề lại là bắn thế nào cho trúng? Muốn vậy, trinh sát phải xác định chính xác tọa độ và vận tốc của mục tiêu, thứ hai, sai số của đạn đủ nhỏ để bắn trúng mục tiêu dự kiến. Vậy trước khi dọa Mỹ, Trung Quốc cần show hàng được họ trinh sát chính xác được tọa độ tàu sân bay, thứ 2 là đạn có sai số tối đa 20m trong mọi điều kiện bắn và hướng bắn!

    Nếu có tên lửa đạn đạo đối hải thực sự có khả năng, tớ đánh giá là loại Iskander mới là ứng cử viên, mặc dù bây giờ người Nga chưa giao nhiệm vụ đối hải cho nó!
  9. werty98

    werty98 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    17/06/2003
    Bài viết:
    8.178
    Đã được thích:
    5.571
    Hố hố, nhiễm game nhiều quá rồi ku em. Xe tăng mặc váy đeo yếm 24/24 mà còn bị RPG nó bắn tốc váy kìa ku em, nói gì đến mấy cái thứ vớ vẩn trên chỉ có tác dụng bảo vệ trong vài giây. Đối phương nó bắn vài quả liên tiếp cách quãng vài giây thì ku em khóc ra tiếng mán. Trực thăng mà cho đi đối đầu trên biển, đúng là tiêu tiền nhà nước có khác.
  10. conag

    conag Thành viên tích cực

    Tham gia ngày:
    25/09/2006
    Bài viết:
    390
    Đã được thích:
    20
    Bác Kiên quên là người Tung Hoa sáng tác ra môn cờ tướng nên bắn DF-21 cũng không quá khó nghĩ nhưng bác tưởng đâu [r23)]
Trạng thái chủ đề:
Đã khóa

Chia sẻ trang này