1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Tiềm lực quân sự Trung Quốc - Phần 4

Chủ đề trong 'Kỹ thuật quân sự nước ngoài' bởi thtcaymamtep, 16/10/2008.

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa
  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. sinofan

    sinofan Thành viên tích cực Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    04/09/2013
    Bài viết:
    416
    Đã được thích:
    17
    Một vài ví dụ tác chiến cho thấy khả năng Flanker made in China tiến bộ tới mức nào, nói không quá rằng KQTQ chỉ sau Nga về số lượng cũng như một vài chất lượng [r32)]

    J-11B tác chiến ban đêm

    [URL="http://ttvnol.com/[/URL]
    ----------------------------- Tự động gộp bài viết ---------------------------
    Phân tích J-16

    Like the J-11BS and the J-15, the fighter features numerous enhancements such as AESA radar, composites, radar absorbent material, MAWS, WS-10, and more. This is a multi-role fighter/bomber variant based on the J-11BS with longer range and upgraded avionics, the concept is similar to F-15E fighter/bomber. The first few photos of J-16 were published on Chinese internet websites around June 2012. It appears J-16 has a slightly different vertical stabilizer compared to J-11 fighter or J-15 naval fighter. It is also equipped with missile pylons for Chinese PL-8 air-to-air missiles, another difference compared to earlier J-11 variants.

    [URL="http://ttvnol.com/[/URL]
    ----------------------------- Tự động gộp bài viết ---------------------------
    J-15 cho thấy khả năng cơ động cao khi cất cánh trên TSB

    [URL="http://ttvnol.com/[/URL]
    ----------------------------- Tự động gộp bài viết ---------------------------
    J-10A đánh bại Su-27SK (J-11A)


    [URL="http://ttvnol.com/[/URL]
    ----------------------------- Tự động gộp bài viết ---------------------------
    Su-30MKK thử nghiệm thành công vũ khí

    [URL="http://ttvnol.com/[/URL]
  2. tombuys

    tombuys Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    06/08/2007
    Bài viết:
    4.447
    Đã được thích:
    3.371
    Cả đàn chó đang nhảy chồm lên tru sủa các bác ơi[r2)]

    "Theo những thông tin mới đây nhất thì trên nhiều trang báo, trang mạng quân sự của Trung Quốc khẳng định phía Nga đã có nhiều cải tiến ưu ái hơn cho tàu ngầm lớp Kilo của Việt Nam hơn là Trung Quốc

    -Tờ CNJ của Trung Quốc thậm chí còn khẳng định rằng so với 8 tàu ngầm Kilo Project 636 mà Hải quân Trung Quốc mua trước đây thì những tàu ngầm Kilo của Việt Nam đang được phía Nga triển khai đóng mới có nhiều ưu điểm vượt trội hơn hẳn cũng như được trang bị nhiều tính năng hiện đại hơn nhiều.
    Theo tờ báo này cho biết, tàu ngầm Kilo của Việt Nam được trang bị hệ thống kính tiềm vọng, thiết bị trinh sát điện tử, ngói chống dội âm tiên tiến hơn nhiều so với tàu của Trung Quốc.

    -Tờ chinamil nhận định, các tàu ngầm Kilo của Việt Nam sẽ đều được trang bị hệ thống tên lửa hành trình chống tàu siêu thanh 3M-54E Klub-S, điều mà những chiếc tàu ngầm Kilo của Trung Quốc không được tích hợp.
    Trang mạng quân sự chinamil cho biết, rõ ràng so sánh sức mạnh giữa 6 tàu ngầm Kilo của Việt Nam với 8 chiếc Kilo tương tự của Trung Quốc thì sức mạnh áp đảo đang thuộc về Việt Nam, điều này chứng tỏ rằng đã có những sự khác biệt rõ rệt trong thiết kế của nhà sản xuất khi cùng một chủng loại vũ khí lại có sự khác biệt rõ ràng đến như vậy.

    -Tờ tiếng nói nước Nga cũng khẳng định thêm, tàu ngầm Kilo được đóng mới cho Việt Nam có nhiều ưu điểm vượt trội hơn so với loại tàu ngầm tương tự đã được đóng cho Trung Quốc, việc cải tiến trong chế tạo vũ khí là điều tất yếu do đó những tàu ngầm Kilo được đóng mới của Việt Nam có sức mạnh vượt trội hơn những chiếc cùng loại được đóng từ trước đó là điều tất yếu.

    -Trước những sự phân tích tương quan rõ rệt này nhiều trang mạng quân sự của Trung Quốc đã cho rằng, nhiều khả năng Moscow đã có sự “thiên vị“ đối với Việt Nam trong việc chế tạo tàu ngầm Kilo.

    =D>Tinh thần hợp tác trên sự tin tưởng nhau mới thế, chứ hợp tác với cái bọn chó hay cắng sau lưng thì dĩ nhiên phải khác nhau rồi, vì tiền thôi. Su-30, sẽ đến Su-35 VN mua bao giờ cũng được Nga sx với cấu hình vượt trội ngầm khắc chế thằng hàng xóm tham lam cả[r2)]

    Chó đâu, bu vào sủa nào
    :))
    [​IMG]
  3. sinofan

    sinofan Thành viên tích cực Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    04/09/2013
    Bài viết:
    416
    Đã được thích:
    17
    Thằng ngu, TQ giờ sử dụng tàu ngầm hạt nhân rồi con ạ

    TQ sẽ chế tạo được 8 tàu ngầm hạt nhân 096, trang bị 24 tên lửa JL-3?

    Thứ bảy 27/07/2013 15:37
    (GDVN) - Báo Mỹ khẳng định như vậy, nhưng báo Trung Quốc không tin và tỏ vẻ chê khả năng của các loại trang bị săn ngầm của Mỹ.

    Lực lượng hạt nhân trên biển của Trung Quốc luôn là mối quan tâm của truyền thông quốc tế. Ngày 23 tháng 7, trang mạng "Thời báo Washington" Mỹ dẫn trang mạng freebeacon.com Mỹ dự đoán, năm 2014 Trung Quốc sẽ lần đầu tiên cho tàu ngầm hạt nhân trang bị tên lửa đạn đạo tiến hành tuần tra sẵn sàng chiến đấu, đồng thời Trung quốc sẽ cải tiến tên lửa JL-2 thành tên lửa chống vệ tinh, lắp cho tàu ngầm hạt nhân, trong khi đó tàu ngầm hạt nhân Type 096 thế hệ tiếp theo có thể trang bị 24 quả tên lửa JL-3. Nhưng, chuyên gia quân sự Trung Quốc cho rằng, độ tin cậy của bài báo trên trang mạng freebeacon rất thấp, trước đó dự đoán của một bài báo trên trang mạng này về lực lượng hạt nhân của Trung Quốc được chứng minh là không phù hợp với thực tế.
    Dự đoán kế hoạch hành động của tàu ngầm hạt nhân chiến lược Trung Quốc
    Theo tờ "Thời báo Washington" ngày 23 tháng 7, một quan chức hiểu rõ tin tức về lực lượng tàu ngầm chiến lược Trung Quốc gần đây cho biết, Mỹ dự đoán tàu ngầm hạt nhân trang bị tên lửa đạn đạo JL-2 mới của Hải quân Trung Quốc sẽ bắt đầu tiến hành tuần tra tác chiến từ năm 2014.
    Bài báo cho rằng, lực lượng tàu ngầm tên lửa chiến lược của Trung Quốc hiện có 3 tàu ngầm hạt nhân tên lửa Type 094, loại tàu ngầm này cũng được gọi là lớp Tấn, mỗi tàu ngầm có thể trang bị 12 quả tên lửa đạn đạo JL-2.
    Nếu lần này tàu ngầm thực sự tiến hành tuần tra vào năm 2014 thì đây sẽ là lần đầu tiên Trung Quốc điều tàu ngầm chiến lược trang bị tên lửa hạt nhân đến khu vực cách xa vùng biển của Trung Quốc, cho dù Trung Quốc từ thập niên 80 của thế kỷ trước đã bắt đầu sở hữu tàu ngầm hạt nhân trang bị tên lửa đạn đạo với số lượng khá ít.

    [​IMG]
    Tàu ngầm hạt nhân chiến lược 096 Trung Quốc (tưởng tượng) Theo bài viết, chuyên gia vấn đề Trung Quốc của Viện nghiên cứu Chương trình 2049, ông Mark Stokes cho rằng, không nên cảm thấy ngạc nhiên về việc tàu ngầm hạt nhân trang bị tên lửa đạn đạo Trung Quốc lần đầu tiên tuần tra vào năm 2014, "vấn đề lớn nhất là cơ quan nào kiểm soát, có đầu đạn hạt nhân cho tên lửa đạn đạo khi tuần tra sẵn sàng chiến đấu".
    Chuyên gia quân sự Trung Quốc thuộc Trung tâm đánh giá và chiến lược quốc tế, ông Richard Fischer cho rằng: "So với 14 tàu ngầm hạt nhân trang bị tên lửa đạn đạo của Hải quân Mỹ, 3 tàu ngầm Type 094 của Trung Quốc hầu như không đáng sợ.
    Nhưng nếu là tên lửa JL-2 có tầm phóng 8.000 km, thì tàu ngầm hạt nhân Type 094 có thể phóng tên lửa ở vùng biển Hoàng Hải trong tình hình được bảo vệ, vươn tới được căn cứ phòng thủ tên lửa và phòng không quan trọng ở Alaska; nếu phóng từ bờ biển phía đông CHDCND Triều Tiên sẽ có thể bao trùm lên căn cứ tàu ngầm hạt nhân trang bị tên lửa đạn đạo ở bang Washington của Hải quân Mỹ".
    Fischer còn cho rằng: "Kế hoạch cắt giảm lực lượng hạt nhân của Mỹ sẽ làm tăng rủi ro – đó là, Trung Quốc tiến hành tấn công đánh đòn phủ đầu trong tương lai". Theo bài báo, tên lửa JL-2 thể hiện là mối đe dọa tần công hạt nhân "đánh đòn phủ đầu" tiềm tàng nhằm vào Mỹ, là một trong 4 loại tên lửa tầm xa mới đang được Trung Quốc phát triển.

    [​IMG]
    Tên lửa phóng ngầm JL-2 trang bị cho tàu ngầm Trung Quốc, tầm phóng 8.000 km Tàu ngầm hạt nhân 096 sẽ trang bị JL-3?
    Bài báo dẫn báo cáo sức mạnh quân sự Trung Quốc của Bộ Quốc phòng Mỹ cho rằng, Hải quân Trung Quốc sẽ đặt xây dựng lực lượng tàu ngầm lên vị trí ưu tiên.

    Ngoài 3 tàu ngầm 094 đã triển khai, Trung Quốc sẽ ít nhất tăng thêm 2 tàu ngầm hạt nhân lớp này, sau đó sẽ triển khai tàu ngầm hạt nhân trang bị tên lửa đạn đạo thế hệ mới 096, "đây là lần đầu tiên Lầu Năm Góc công bố sự tồn tại của tàu ngầm chiến lược thế hệ tiếp theo".
    Theo bài viết, báo cáo viết cho Ủy ban đánh giá an ninh và kinh tế Mỹ-Trung vào năm 2008 cho rằng, có dấu hiệu cho thấy Trung Quốc đang có kế hoạch trang bị tên lửa chống vệ tinh cho tàu ngầm hạt nhân tên lửa.

    Báo cáo của ủy ban này dẫn một bài viết vào năm 2004 của Học viện Hải quân Trung Quốc cho rằng, "thông qua triển khai số lượng nhỏ tàu ngầm hạt nhân trang bị tên lửa chống vệ tinh, có thể đe dọa nghiêm trọng toàn bộ hệ thống không gian quân sự của kẻ thù".
    Về tàu ngầm hạt nhân tên lửa thế hệ tiếp theo của Trung Quốc, Fischer cho rằng, tàu ngầm 096 có thể trang bị tên lửa JL-3 có tầm phóng xa hơn, có thể tấn công các mục tiêu trên toàn nước Mỹ. Một bài luận văn năm 2010 của nhà phân tích an ninh Thomas M. Skypek cho rằng, trong 10 năm tới, Trung Quốc sẽ chế tạo nhiều tàu ngầm trang bị tên lửa chiến lược, gồm 8 tàu 096, mỗi tàu ngầm có thể trang bị 24 quả tên lửa JL-3 lắp nhiều đầu đạn.

    [​IMG]
    Diễn đàn quân sự nổi tiếng Military Photos.net của Mỹ vừa công bố các hình ảnh về tàu ngầm thông thường lớn nhất thế giới Type 032 của Trung Quốc.
  4. kojiro_sasaki

    kojiro_sasaki Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    02/04/2012
    Bài viết:
    963
    Đã được thích:
    95
    Cái loại tàu ngầm hạt nhân mà chạy cách nó 100km cũng nghe thấy chứ gì? =))
  5. sinofan

    sinofan Thành viên tích cực Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    04/09/2013
    Bài viết:
    416
    Đã được thích:
    17
    Mỹ “lo sợ” sức mạnh không gian của Trung Quốc

    (Kienthuc.net.vn) - Quân đội Mỹ tỏ ra lo lắng trước sự phát triển trong “âm thầm nhưng đáng sợ” vũ khí tác chiến không gian vũ trụ của Trung Quốc.



    Theo các chuyên gia, tướng lĩnh cao cấp, Quân đội Mỹ đang chủ yếu dựa vào các vệ tinh và các hệ thống thông tin liên lạc, và các quốc gia như Trung Quốc đang tích cực tìm kiếm phương án để phá hoại các hệ thống này.
    "Tác chiến tương lai phụ thuộc rất nhiều vào môi trường không gian và không gian mạng", Tướng William L. Shelton, Tư lệnh Bộ Tư lệnh Không gian và Không quân, Quân đội Mỹ cho biết.
    Tuy nhiên, trong bối cảnh tác chiến không gian và tác chiến không gian mạng trong quân sự đang có những bước phát triển mạnh, thử thách tiếp theo phải đảm bảo liên kết thông tin giữa các binh sĩ, các tổ chiến đấu, đồng thời phải đảm bảo những kết nối đó.
    Shelton nói rằng, Mỹ đang đối mặt với 4 mối đe dọa chính: gây nhiễu; lade; các cuộc tấn công trên các bãi phóng tên lửa trên bộ, và những vụ nổ hạt nhân trong không gian.
    Ông cho rằng, Quân đội Mỹ cần nghiêm túc nhìn nhận những mối đe dọa này. "Chúng tôi không thể tiếp tục những chiến thuật cũ được. Điều đó sẽ làm mất ưu thế trên không", ông nói. Bốn mối đe dọa chính ông đề cập đến cũng là 4 phương thức chiến đấu mà chính quyền Trung Quốc đang phát triển.
    [​IMG]
    Ảnh minh họa.

    Những tài liệu được rò rỉ từ WikiLeaks cho thấy, sự căng thẳng gia tăng giữa Mỹ và Trung Quốc về vũ khí phục vụ chiến tranh không gian.
    Ngày 11/1/2007, Trung Quốc đã phá hủy thành công một trong những vệ tinh của mình bằng cách sử dụng vũ khí chống vệ tinh (ASAT). Tài liệu trang mạng WikiLeaks cho biết, các thử nghiệm đã được thực hiện mà không cần đưa ra lời cảnh báo và Trung Quốc đã "không có câu trả lời hợp lý" đối với bất kỳ quốc gia nào.
    Thử nghiệm này cũng tung ra quĩ đạo khoảng 2.500 mảnh vụn nguy hiểm. Các tài liệu WikiLeaks nói rằng: "Mỹ có quyền, phù hợp với Hiến chương Liên hiệp quốc và luật pháp quốc tế, để bảo vệ và bảo vệ hệ thống không gian của mình với một loạt các tùy chọn, từ ngoại giao đến quân sự”.
    Nhiều thông tin đã khẳng định mối lo ngại rằng, Trung Quốc đang phát triển các hệ thống vũ khí tác chiến không gian, trái với những tuyên bố khác của họ. Mỹ đã phải dừng nhiều dự án hợp tác vũ trụ với Trung Quốc. "Một trong những lí do chính cho việc này là sự thiếu minh bạch của Trung Quốc liên quan đến hàng loạt các hoạt động không gian của họ."
    Mỹ đã buộc phải theo dõi và tránh các mảnh vỡ của vệ tinh và thiết bị không gian khác. Tháng 5 năm nay, các mảnh vỡ từ thử nghiệm năm 2007 của Trung Quốc tấn công và phá hủy một vệ tinh của Nga.
    [​IMG]
    Ảnh minh họa.

    Một tài liệu cho biết, ngày 11/1/2010, tên lửa đánh chặn một tên lửa đạn đạo tầm trung của Trung Quốc được phóng gần như cùng một lúc từ căn cứ không gian Shuangchengzi và Trung tâm tên lửa.
    Tên lửa được bắn đi trong cuộc phóng này cùng loại với tên lửa đã được Trung Quốc được sử dụng trong thử nghiệm chống vệ tinh năm 2007, và "thử nghiệm này được đánh giá là đã đẩy mạnh cả khả năng tác chiến chống vệ tinh của Trung Quốc và tác chiến phòng thủ tên lửa đạn đạo (BMD)."
    Theo các quan chức Mỹ, trong khi Trung Quốc cố gắng gây ra nhiều tiếng vang trong việc phát triển các máy bay chiến đấu thế hệ thứ 5 và lực lượng hải quân của mình, họ lại im lặng và che giấu tham vọng tác chiến không gian của mình.
    Theo trang mạng Alert5, trong tháng 5, khi Trung Quốc đưa ra loại tên lửa chống vệ tinh mới Dong Ning-2, họ đã cố gắng nói với công chúng rằng đây là một thử nghiệm tên lửa của Học viện Khoa học Trung Quốc.
    “Phát triển các loại vũ khí phục vụ tác chiến không gian và tác chiến mạng của Trung Quốc là một phần của chiến lược chống tiếp cận của họ”, chuyên gia Roger Cliff của Tập đoàn RAND chỉ ra.
    Cliff cho biết, chiến lược này nhằm mục đích vô hiệu hóa đội quân công nghệ cao bằng cách tấn công các hệ thống quan trọng nhất phục vụ công nghệ này.
    "Khái niệm này được dựa trên ý tưởng rằng, thay vì cố gắng để tiêu diệt toàn bộ lực lượng quân sự của một kẻ thù, Quân đội Trung Quốc nên cố gắng làm tê liệt kẻ thù bằng cách tấn công các điểm quan trọng trong hệ thống tác chiến”, ông này nói.
    Trong năm 2012, khi đánh giá những mối đe dọa hàng năm, Trung tướng Ronald L. Burgess, Giám đốc Cơ quan Tình báo Quốc phòng Mỹ (DIA) đã cảnh báo về việc Trung Quốc ngày càng tập trung nghiên cứu tác chiến không gian.
    Burgess cho biết, các chương trình không gian của Trung Quốc có khả năng gây tổn hại cho hệ thống không gian của các quốc gia khác và tăng cường khả năng quân sự của Trung Quốc.
    "Bắc Kinh hiếm khi thừa nhận các ứng dụng quân sự trực tiếp của các chương trình không gian, và nói rằng hầu như tất cả đều được phóng lên phục vụ mục đích hòa bình như khoa học hoặc dân sự”, ông nói.
    Ông cho biết, ngoài các tên lửa chống vệ tinh, Trung Quốc cũng được cho là đang "phát triển thiết bị gây nhiễu và vũ khí chùm năng lượng cho nhiệm vụ chống vệ tinh."
    “Mặc dù Trung Quốc tuyên bố ngân sách quân sự của họ chỉ khoảng 93 tỉ USD, Mỹ tin rằng con số đó lên đến 183 tỉ USD”, Burgess nói.
    ----------------------------- Tự động gộp bài viết ---------------------------
    Tên lửa PL-13 Trung Quốc sẽ “hạ đo ván” F-22? - Su-30MK2V đã là gì !


    (Kienthuc.net.vn) - Theo báo chí Trung Quốc, tên lửa không đối không PL-13 trên J-20 khi được phóng đi thì “kẻ thù không có cơ hội sống sót”.



    Theo Thời báo Hoàn Cầu, một trong những loại tên lửa mà J-20 “để lộ” trong cuộc bay thử nghiệm gần đây có thể là tên lửa không đối không thế hệ mới PL-13 do Trung Quốc tự sản xuất.
    Tờ báo này cho biết, PL-13 có khả năng tương tự tên lửa không đối không AIM-9X của Mỹ. Việc J-20 mang theo PL-13 có thể để chống lại tiêm kích F-22 trong cuộc chiến tranh trên không tiềm năng với Mỹ trong tương lai.
    Về hình dáng, bánh lái khí động học ở đuôi của PL-13 trông rất giống với tên lửa tầm trung R-27, nhưng kiểu cánh ở giữa thân lại giống với tên lửa tầm trung R-77 đều cùng của Nga.
    [​IMG]
    Loại tên lửa được cho là PL-13 trên cửa khoang vũ khí nhỏ trên J-20.

    PL-13 có thể vận tốc siêu vượt âm Mach 5, nó gần như không cho “kẻ thù có cơ hội sống sót” khi được phóng đi. Với sự kết hợp của hệ thống radar mạng pha chủ động (trên J-20) và tên lửa PL-13, không có tiêm kích Mỹ nào hiện được trang bị trong Lực lượng Phòng vệ trên không Nhật Bản (JASDF) có thể đấu lại với J-10 trong cuộc không chiến tiềm năng.
    Chuyên gia quân sự Trung Quốc Lili bình luận, sự kết hợp này sẽ mạnh hơn với sự hỗ trợ từ các máy bay cảnh báo sớm. Với các dữ liệu được cung cấp từ máy bay cảnh báo và chỉ huy KJ-200, KJ-2000 sẽ cho phép máy bay J-20 phát hiện vị trị mục tiêu ở hàng trăm km.
  6. putintnvn

    putintnvn Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    10/05/2012
    Bài viết:
    43
    Đã được thích:
    1
    TÔI KHÔNG BAO GIỜ TRẢ LỜI BÀI VIẾT HAY COMMENT CỦA (sinofan) ĐƠN GIẢN NGƯỜI KHÔNG HIỂU TIẾNG CHÓ SỦA!!
  7. sinofan

    sinofan Thành viên tích cực Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    04/09/2013
    Bài viết:
    416
    Đã được thích:
    17
    Kệ ****** :-w
  8. ninjavn2007

    ninjavn2007 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    10/12/2007
    Bài viết:
    853
    Đã được thích:
    219
    Tàu ngầm hạt nhân của TQ sẽ xử dung Sonar chủ hiện đại nhất thế giới...không xử dung "ping" thông thường mà sẽ là soundtrack của Tây Du Ký khiến cho hải quân của các nước trong khu vực không biết là tàu cá thường đang chiếu phim TDK hay là tàu ngầm của TQ đang hoạt động trong khu vực ;)) ...
  9. sinofan

    sinofan Thành viên tích cực Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    04/09/2013
    Bài viết:
    416
    Đã được thích:
    17
    Ba ngày, Trung Quốc hạ thủy 2 chiến hạm Type 054A -

    Vô đối thật, 3 ngày lập kỉ lục thê giới rồi :)


    (Kienthuc.net.vn) - Chỉ trong 3 ngày, Trung Quốc liên tiếp hạ thủy 2 tàu hộ vệ tên lửa hiện đại nhất nước này Type 054A.



    Thời báo Hoàn Cầu đưa tin, nhà máy đóng tàu Thượng Hải đã hạ thủy thành công tàu hộ vệ Type 054A thứ 19. Đây là chiếc tàu Type 054A thứ 2 được hạ thủy kể từ ngày 28/9. Như vậy, thời gian hạ thủy của 2 tàu này chỉ cách nhau một ngày.
    Type 054A là thế hệ tàu hộ vệ tàng hình mới nhất của Hải quân Trung Quốc. Hiện nay Hải quân Trung Quốc có trong biên chế 15 tàu, ít nhất có 3 tàu đang trong quá trình đóng. Ngoài các tàu Type 054A, Trung Quốc còn có trong trang bị 2 tàu thuộc thế hệ đầu, Type 054 với hệ thống vũ khí kém hơn.
    [​IMG]
    Tàu hộ vệ tên lửa hiện đại nhất Trung Quốc Type 054A.

    Trung Quốc hạ thủy tàu hộ vệ Type 054A đầu tiên vào ngày 30/9/2006 tại nhà máy Hoàng Phố Quảng Châu và được biên chế phục vụ năm 2008. Hai chiếc đầu tiên thuộc lớp Type 054A Trung Quốc mất chừng 3 năm để đóng và trang bị thì kể từ chiếc thứ 3 tới thứ 18,19, tốc độ đóng cứ 2 năm 2 chiếc. Có thể nói, đây là tốc độ đóng tàu “khủng” của Trung Quốc, ngay cả Nga cũng khó bắt kịp.
    Type 054A có lượng giãn nước hơn 4.000 tấn dài hơn 130m. Tàu được trang bị hệ thống radar mạng pha Type 382 do Trung Quốc tự chế tạo, dùng hệ thống phóng tên lửa thẳng đứng chứa 32 đạn đối không tầm trung HQ-16 (tầm phóng 45km, độ cao diệt mục tiêu 10m tới 25km). Tàu còn thiết kế với tên lửa chống tàu tầm xa C-802, pháo phòng không, ngư lôi và trực thăng.
    ----------------------------- Tự động gộp bài viết ---------------------------
    Trung Quốc phát triển J-15S để “tiếp dầu trên không” - Tiếp tục khẳng định J-15 > F-18E, Su-33, MiG-29K

    Thứ tư 02/10/2013 10:28
    ANTĐ - Gần đây có rất nhiều thông tin cho rằng, phiên bản tiêm kích hạm 2 động cơ, 2 chỗ ngồi J-15S có năng lực “Tiếp dầu đồng đội” trên không. Chuyên gia quân sự Trung Quốc Lý Kiệt đã giải thích vấn đề này trong buổi trả lời phỏng vấn của tờ “Nhân dân nhật báo” Trung Quốc.
    ----------------------------- Tự động gộp bài viết ---------------------------
    Trung Quốc phát triển J-15S để “tiếp dầu trên không” - Tiếp tục khẳng định J-15 > F-18E, Su-33, MiG-29K

    Thứ tư 02/10/2013 10:28
    ANTĐ - Gần đây có rất nhiều thông tin cho rằng, phiên bản tiêm kích hạm 2 động cơ, 2 chỗ ngồi J-15S có năng lực “Tiếp dầu đồng đội” trên không. Chuyên gia quân sự Trung Quốc Lý Kiệt đã giải thích vấn đề này trong buổi trả lời phỏng vấn của tờ “Nhân dân nhật báo” Trung Quốc.

    Ông Lý Kiệt cho rằng, có rất nhiều quốc gia phát triển phiên bản tiêm kích hạm 2 chỗ ngồi có chức năng “tiếp dầu đồng đội”. Bởi vì tiêm kích hạm 2 chỗ ngồi mang được lượng nhiên liệu lớn hơn, có thể huy động sử dụng trong nhiệm vụ tiếp dầu trên không cho các tiêm kích hạm và máy bay chiến đấu thông thường.
    J-15S là phiên bản máy bay chiến đấu trên hạm hạng nặng, 2 động cơ, 2 chỗ ngồi do Trung Quốc tự nghiên cứu, phát triển trên cơ sở loại tiêm kích hạm J-15 một chỗ ngồi. Nó bắt đầu bay thử chuyến đầu ngày 3-11-2012. J-15S được thiết kế theo kiểu buồng lái 2 chỗ ngồi trước, sau.
    Kiểu thiết kế này rất có lợi trong tác chiến tầm xa, có thể thay đổi người lái khi cần, hoặc trong khi tác chiến sẽ điều khiển vũ khí linh hoạt hơn, đồng thời nó cũng giảm bớt áp lực bay đường dài cho phi công, nâng cao hiệu quả tác chiến. Ngoài ra, phiên ản 2 chỗ ngồi giúp cho J-15 mở rộng các chức năng tác chiến như: không chiến, tấn công mặt đất, đối hải, tác chiến điện tử, chống radar, tiếp dầu đồng đội…
    [​IMG]
    Mô hình đồ họa của phiên bản J-15S


    Cái gọi là “Tiếp dầu đồng đội” thực chất là chỉ khả năng tiếp dầu trên không cho những máy bay cùng chủng loại, thông thường trên máy bay được trang bị hệ thống tiếp dầu kiểu ống mềm, có thể tiếp dầu cho 1 hay nhiều máy bay cùng loại. Do cùng một loại máy bay hoặc kiểu tương tự nên quá trình tiếp dầu diễn ra nhanh chóng, đơn giản và an toàn hơn so với tiếp liệu bằng máy bay tiếp dầu chuyên dụng cỡ lớn.
    Khi được hỏi, J-15S thực sự có khả năng “Tiếp dầu đồng đội” hay không, ông Lý Kiệt không trả lời thẳng vào câu hỏi, đồng thời không khẳng định, cũng không phủ định khả năng này mà cho biết, tiêm kích hạm có nhược điểm lớn là phạm vi hành trình ngắn hơn so với các loại máy bay chiến đấu cất cánh từ mặt đất, có nghĩa là bán kính tác chiến ngắn hơn.
    Trong tình huống đó, nhiều quốc gia đã nghĩ ra các biện pháp như thiết kế thùng dầu lớn hơn để mang được nhiều nhiên liệu, nhưng như vậy sẽ phải hy sinh khả năng chất tải bom đạn, máy bay chỉ lắp đặt những vũ khí cần thiết nhất để tăng lượng dầu mang theo. Tuy nhiên, phương án này sẽ làm giảm khả năng tác chiến của nó, máy bay chỉ có khả năng hoàn thành một hoặc một số nhiệm vụ hữu hạn.
    [​IMG]
    Phiên bản J-15 với thiết kế 1 chỗ ngồi


    Phát triển phiên bản 2 chỗ ngồi cũng không thể thay đổi các tham số kỹ thuật cơ bản của máy bay hoặc nâng cấp thế hệ của nó, bởi vì ngoại hình và hệ thống thiết bị đã mặc định những tham số kỹ thuật cơ bản của máy bay. Vì vậy, phát triển các phiên bản khác nhau để bù đắp những chỗ thiếu khuyết về tính năng kỹ thuật cho tiêm kích hạm là một hướng đi cần thiết.
    Như vậy, khả năng J-15S có khả năng tiếp dầu cho các phiên bản khác vẫn còn bỏ ngỏ, nhưng nếu Trung Quốc phát triển thành công chức năng tiếp dầu của J-15S, thì đó sẽ là bước đột phá trong nâng cao khả năng tác chiến cho tiêm kích hạm J-15. Tuy nhiên, nếu Trung Quốc vẫn để J-15S tham gia tác chiến thì hiệu quả tác chiến cũng không cao mà lượng dầu tiếp cho máy bay khác cũng không lớn. Vì vậy, sử dụng J-15S làm phương tiện tiếp dầu chuyên dụng, tách rời nhiệm vụ tác chiến thì hiệu quả sẽ cao hơn.
    Khi không mang vũ khí thì toàn bộ tải trọng hữu ích của nó đều tập trung mang theo nhiên liệu, nâng cao tối đa hiệu quả tiếp dầu. Khi đó, đi kèm 1 tốp máy bay chiến đấu sẽ có vài chiếc J-15S không chất tải vũ khí đi kèm để tiếp dầu trên đường bay. J-15S có tốc độ cao hơn các máy bay tiếp dầu chuyên dụng nên không gây cản trở đến hành trình của tốp máy bay chiến đấu, lại góp phần nâng cao bán kính và hiệu quả tác chiến cho những tiêm kích hạm 1 chỗ ngồi.
    ----------------------------- Tự động gộp bài viết ---------------------------
    Báo Mỹ "dìm hàng" F-22, đưa J-18 Trung Quốc lên tận mây xanh

    (Soha.vn) - Theo tạp chí Defense Review, tiêm kích J-18 do Trung Quốc sản xuất sở hữu những đặc điểm mà F-22 của Mỹ không có được, khiến Lầu Năm Góc rất lo lắng.

    Want China Times trích thông tin từ trang mạng Hainei.org của Trung Quốc cho biết, sau quá trình thử nghiệm thành công, tiêm kích cất/hạ cánh thẳng đứng J-18 do nước này sản xuất có thể sẽ được triển khai trên tàu vận tải đổ bộ lớp Yuzhao Type 071 (được biên chế từ năm 2007).
    Trong khi đó, không quân Trung Quốc sẽ triển khai chiến đấu cơ J-15 trên tàu sân bay Liêu Ninh. Máy bay chiến đấu tàng hình J-31, vẫn đang trong quá trình phát triển, có thể được triển khai trên tàu sân bay tương lai và cất cánh sử dụng Hệ thống phóng điện từ (EMALS).
    Trở lại đầu năm 2012, sau khi tờ Asahi Shimbun của Nhật Bản đăng tải thông tin tiêm kích cất/hạ cánh thẳng đứng đầu tiên của Trung Quốc là J-18 đã được phát triển thành công, tạp chí quốc phòng Jane's Defence Weekly của Anh, Defense Review của Mỹ và các phương tiện truyền thông khác đều đem J-18 ra "mổ xẻ".

    Tạp chí Jane's Defence Weekly nhận định rằng từ các bức ảnh của J-18 được đăng tải trên các diễn đàn quân sự Trung Quốc, có thể thấy chiếc máy bay được thiết kế cánh phụ, có khả năng tàng hình, được trang bị 2 động cơ nhưng không rõ máy bay sẽ dùng 1 động cơ (như F-35 của Mỹ) hay 2 động cơ cánh quạt (như Yak-141 của Nga) để hỗ trợ cất cánh thẳng đứng.
    Do từ trước tới nay, Tập đoàn máy bay Thẩm Dương chưa từng thiết kế loại máy bay nào có cánh phụ, vì thế, J-18 được cho rằng không phải là sản phẩm độc lập của tập đoàn này, mà có sự tham gia hỗ trợ về kỹ thuật của Tập đoàn công nghiệp hàng không Trung Quốc.
    Trong khi đó, tạp chí Defense Review có trụ sở tại Washington (Mỹ) lại dành những lời tâng bốc khá nhiệt tình cho J-18. Theo Defense Review, J-18 được trang bị radar mạng pha chủ động, 2 động cơ phản lực vector, với các đặc tính tàng hình cao, những đặc điểm mà tiêm kích F-22 không có được, khiến Lầu Năm Góc rất lo lắng.
    Tuy nhiên, các chuyên gia quân sự Trung Quốc cho rằng phương tiên truyền thông Mỹ đã đưa tin phóng đại về những khả năng của J-18 và mục đích của việc này là viện cớ biện minh cho việc tăng chi tiêu của Quốc phòng Mỹ mà thôi.
    ----------------------------- Tự động gộp bài viết ---------------------------
    Quân đội Trung Quốc không coi Mỹ là đối thủ

    (Soha.vn) - Một bài viết trên tạp chí The Diplomat cho rằng Trung Quốc không mảy may bận tâm đến việc quân đội nước này tụt hậu 30 năm so với Mỹ.

    Một bài báo trên tờ Want China Times đã trích dẫn phân tích của chuyên gia quân sự Mỹ về sức mạnh hiện tại và tương lai của quân đội Trung Quốc. Bài báo viết: “Trong khi quân đội Trung Quốc đang tiếp tục nắm giữ nhiều hệ thống vũ khí tiên tiến, họ vẫn cần ít nhất 30 năm nữa để có thể cạnh tranh với Mỹ và xây dựng lực lượng quân đội mạnh nhất thế giới...”
    Tuy nhiên, theo Harry Kazianis, cựu tổng biên tập của tạp chí The Diplomat của Nhật Bản, việc quân đội Trung Quốc thua kém Mỹ 30 năm không làm nước này lo lắng.
    Theo Kazianis, quân đội hiện đại được xây dựng với một số mục tiêu đã được định sẵn. Mục tiêu của Bắc Kinh rõ ràng là đối phó với thách thức tiềm năng đến từ Mỹ và theo phần lớn các chuyên gia, lực lượng vũ trang nước này được xây dựng để giành chiến thắng trong "những cuộc chiến cục bộ trong điều kiện thông tin hóa".
    [​IMG]
    Quân đội Trung Quốc. Ảnh: Diplomat

    Xem xét một số lĩnh vực hoạt động của quân đội Trung Quốc, có thể thấy không phải tất cả đều mặc định rằng chỉ có Mỹ là đối thủ chính. Chẳng hạn như lực lượng bộ binh. Theo Dennis Blasko, một trong những nhà phân tích nổi tiếng nhất trên thế giới về các lực lượng vũ trang trên bộ của Trung Quốc, cho rằng trong tình hình hiện nay, Bắc Kinh thực sự không cần phát triển lực lượng chiến đấu trên bộ.
    Tình hình ở khu vực Trung Á có vẻ khá có lợi cho Bắc Kinh, có thể nói là không có chút áp lực nào. Trong khi đó, mối quan hệ giữa Nga và Trung Quốc khá thân thiết và không có nguy cơ xảy ra xung đột giữa hai cường quốc này. Việc không phải lo lắng đe dọa từ phía Nga giúp Bắc Kinh tập trung nguồn lực cho các lực lượng khác trong quân đội.
    Bên cạnh duy trì lực lượng gìn giữ hòa bình thông qua Liên Hợp Quốc, Trung Quốc dường như không có ý định triển khai lực lượng bộ binh ở nước ngoài trong thời gian sớm và rõ ràng là lực lượng này không nhằm đối phó quân đội Mỹ. Đó sẽ là một sự lãng phí nếu đầu tư một khoản tiền lớn cho lực lượng bộ binh khi không có đối thủ khiến Trung Quốc phải sử dụng tới lực lượng này trong thời gian ngắn hạn. Bắc Kinh đang hiện đại hóa bộ binh, nhưng chậm hơn so với những lực lượng khác đang phải đối mặt với nhiều thách thức hơn.
    [​IMG]Hai máy bay chiến đấu Mỹ "đụng" nhau trên không
    Trung Quốc hiện tại đang tập trung thời gian và nguồn lực vào các lực lượng tại vùng biển xa bờ. Nếu một cuộc xung đột xảy ra giữa Trung Quốc và Philippines trên Biển Đông, Trung Quốc sẽ đánh bại đối thủ một cách nhanh chóng và tương đối dễ dàng. Philippines có rất ít phương tiện và thiết bị chiến đấu trên biển. Các tàu chiến tốt nhất của Manila là các tàu tuần tra bờ biển cũ của Mỹ, rất khó đủ sức đối đầu với tàu khu trục hiện đại và tên lửa phóng từ đất liền của Trung Quốc.

    [​IMG]Xem trực thăng khỏe nhất của Quân đội Mỹ
    Trong khi đó, tranh chấp chủ quyền giữa Trung Quốc và Nhật Bản về quần đảo Senkaku/Điếu Ngư có tính chất hoàn toàn khác vì Hải quân Nhật Bản được đánh giá là một trong những lực lượng mạnh nhất ở châu Á. Hiện tại, Hải quân Nhật Bản và Trung Quốc ngang ngửa nhau về mặt kỹ năng, huấn luyện và mức độ tinh nhuệ.

    Mặc dù vậy, với số lượng và độ chính xác ngày càng tăng của lực lượng tên lửa hiện tại và tên lửa đạn đạo chống hạm mới của Bắc Kinh, không có gì có thể đảm bảo kết quả xung đột một khi nó nổ ra. Ngoài ra, việc Trung Quốc tăng ngân sách quốc phòng, tập trung phát triển máy bay chiến đấu thế hệ thứ 5 và tăng tốc biên chế tàu chiến khiến Nhật Bản khó duy trì được những lợi thế.
    Từ những lý do này, có thể hiểu được tại sao giới nghiên cứu lại cố gắng so sánh trực tiếp lực lượng quân sự của Mỹ và Trung Quốc. Tuy nhiên, điều quan trọng là: Bắc Kinh không bận tâm tới việc này.
    Các nhà hoạch định quân sự Trung Quốc đã nhiều lần tuyên bố rằng họ không có kế hoạch cố gắng theo đuổi việc cạnh tranh sát nút với Mỹ: tàu chiến - tàu chiến, tàu sân bay - tàu sân bay. Ít nhất thì cho tới thời điểm hiện tại, quân đội Trung Quốc đang tập trung chủ yếu vào khu vực quanh chuỗi đảo thứ nhất, trong khi các nhà hoạch định chính sách quốc phòng Mỹ đang tập trung vào xây dựng sức mạnh toàn cầu - hai sứ mệnh rất khác nhau.
    Đây là lý do giải thích tại sao Bắc Kinh coi trọng chiến lược chống tiếp cận A2/AD. Mục đích của Trung Quốc là gây khó khăn cho Mỹ trong trường hợp xảy ra một cuộc xung đột. Tại sao phải phát triển các đội tàu sân bay với chi phí đóng hàng tỷ USD và tốn hàng tỷ USD để duy trì? Sẽ hiệu quả hơn nhiều nếu Trung Quốc có thể sử dụng một lượng lớn tên lửa hành trình và tên lửa đạn đạo, cùng với tàu ngầm hiện đại, ngư lôi và các phương tiện ít tốn kém hơn để ngăn quân đội Mỹ xâm nhập vào khu trực tranh chấp hay gây thiệt hại lớn cho Trung Quốc.
    Tuy nhiên, sự so sánh giữa quân đội các nước hoàn toàn không dễ dàng như những bài phân tích trên giấy. Phép thử chính xác nhất đối với quân đội của một quốc gia rất đơn giản: có thể đạt được mục tiêu trong và ngoài nước mà lãnh đạo nước đó đề ra hay không? Đó là câu hỏi dành cho quân đội Trung Quốc hiện tại và tương lai.
  10. tombuys

    tombuys Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    06/08/2007
    Bài viết:
    4.447
    Đã được thích:
    3.371
    ;))Lại J-15=))

    [​IMG]

    Ngày 30 tháng 9, tờ "Thời báo Hoàn Cầu" Trung Quốc đăng bài viết nhan đề "Máy bay J-15 có lượng tải đạn nhỏ, khi mang theo tên lửa chống hạm khó địch nổi máy bay chiến đấu Việt Nam".

    Ngày 28 tháng 9, Tờ "Tin tức quốc phòng" Mỹ cho rằng, thông tin đến từ Trung Quốc cho thấy, trong tình hình máy bay J-15 chở đầy dầu, nhiều nhất chỉ có thể mang theo 2 tấn đạn dược. Vì vậy, sau khi mang theo 2 quả tên lửa chống hạm YJ-83K, J-15 chỉ có thể trang bị thêm 2 quả tên lửa không đối không tầm gần PL-8, còn tên lửa không đối không tầm trung PL-12 có trọng lượng tương đối lớn rõ ràng quá nặng.

    Theo bài báo, sau khi mất đi khả năng không chiến cự ly trung bình của PL-12, J-15 đã không thể đối phó được với máy bay hải quân của nước khác, thậm chí tầm bắn của máy bay chiến đấu Không quân Việt Nam cũng hơn tên lửa PL-8.

    ;))Còn phải bàn, chuyện rõ như ban ngày. Su-30MK2V Việt Nam được sx để chuyên đi đập mõm chó mẹ lẫn mấy con chó con lang thang tìm xương mà. J-15S đến 2020 cũng chưa chắc giải được bài toán trọng lượng, thế nào cũng chung số phận với thằng anh lai chó J-15 của nó.
Trạng thái chủ đề:
Đã khóa

Chia sẻ trang này