1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Công nghệ nhà máy điện hạt nhân Việt Nam (sắp xây dựng) và tính toán dài lâu cho nền quốc phòng quốc

Chủ đề trong 'Kỹ thuật quân sự nước ngoài' bởi vannienthanh, 19/09/2009.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. lionking_arc

    lionking_arc Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    14/02/2005
    Bài viết:
    4.722
    Đã được thích:
    1.621
    chán quá, bác HP ơi, xin bác đừng cãi nhau với những người như thế này! vì họ ko hiểu bản chất vấn đề và lý lẽ đưa ra toàn là những chuyện tận đẩu tận đâu, bác viết những điều tâm huyết để giải thích cho một vấn đề nào đó nhưng có người lại ko hiểu nó! nói tóm lại là em khuyên bác ko nên tranh luận nữa bác ạ
    -----------------------------Tự động gộp Reply ---------------------------

    1 nước như Mỹ, GDP của nó hàng chục nghìn tỷ đô, GDP của VN khoảng hơn trăm tỷ một tẹo, riêng nợ của ông VInashin này đã mất khoảng 4% GDP, người ta đã so sánh một cách đơn giản là một tỉnh thu nhập khoảng 1000 tỷ đồng 1` năm thì khoảng 120 năm mới trả hết nợ của Vinashin(mà ở VN này có nhiều tỉnh dưới 1000 Tỷ lắm, riêng các tỉnh vùng Tây Bắc và vùng cao phía Bắc thì nó nằm dưới con số này đấy ), vậy mà có người cứ cố tình ko hiểu! họ nghĩ 120 k Tỷ là con số nhỏ, trao ôi ! nhỏ quá
    -----------------------------Tự động gộp Reply ---------------------------
    sắp tới đến bố EVN, Than khoáng sản...... nữa chẳng biết sẽ thế nào!
    -----------------------------Tự động gộp Reply ---------------------------
    để em cho mọi người xem thêm một lý do nữa là tại sao bọn em phải cât công đi tận vào vùng lũ đã đi qua để đưa qùa đến bà con nhé, quần áo cứu trợ người ta có mang đi đâu, người ta bán làm dẻ lau đây nè http://bee.net.vn/channel/1983/201011/Hang-cuu-tro-bi-bien-thanh-gie-rach-1776488/
    Nói thật là quần áo vừa rồi bọn em quyên góp chẳng khác gì những đồ bọn em đang mặc, từ quần áo dài, áo trẻ con cũng là đồ của bé nhà em, quần áo rét cũng vẫn còn tốt. EM nghĩ có người lợi dùng việc cứu trợ để tuồn hàng vớ vẩn, xả rác. nhưng tuyệt đại đa ssô tâm lý của dân ta là đã ko giúp thì thôi, đã giúp người thì giúp tử tế, đấy nhé, ngay cả hội CTĐ mà còn làm vậy thì việc quan ăn tham thì thiếu gì
  2. huyphuc1981_nb

    huyphuc1981_nb Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    05/05/2002
    Bài viết:
    4.356
    Đã được thích:
    165
    to home124
    Phá sản là phá sản. Bản chất của việc phá sản bao giờ cũng thể hiện nhu cầu đào thải, và cũng như Vinashin phải bị đào thải phần thối rữa, Opel hay GM cũng vậy. Nếu phá sản không bị đào thải, thì không còn khái niệm thị trường tự do, kinh tế cạnh tranh, trở thành thời quý tộc phong kiến. Nếu như thế, thì chỉ còn những lươn lẹo lèo lã, như hủ nho ngu dân ngày xưa la liếm các ông vua bà chúa.

    GM phá sản và được cứu thế nào thì đã nói rồi, nói nhiều rồi, nhắc lại một chút. CHúng ta đang đứng giữa 2 cuộc khủng hoảng thế giới như 1933-1936. Khi đó, sự phá sản 1933 diễn ra bởi sự lạm dụng kỹ thuật lạc hậu, sản xuất quá nhiều hàng lạc hậu, khủng hoảng thừa trong khi không chi tiền phát triển kỹ thuật. 1933 hết khủng hoảng không phải bằng phát triển kỹ thuật, mà bằng việc các đ ảng phái chính trị tụ tập các cánh hẩu và bóp chết bớt kinh tế đi mà ngoi lên. CHính vì không giải quyết căn nguyên, trái lại họ khếch đại phát triển căn nguyên khủng hoảng, nên khủng hoảng nhanh chóng tái bùng phát và không còn lối thoát. Hay nói cách khác, chỉ có lối thoát duy nhất là 1939-1945.

    Lần này cũng vậy, GM được cứu vì thế, GM được cứu gì, được cứu bởi bảo hộ lốp xe ? lốp xe là ngành kinh tế kỹ thuật cao đến đâu mà phải bảo hộ ? Nước Mỹ không bán được máy bay, tên lửa vũ trụ, lò hạt nhân, thì đi tranh chỗ bán lốp xe với Tầu, tranh chỗ bán cá với Vịt ? Cái đoạn lập luận về cai nô và kỹ sư mời bạn đọc trang trước. Có một điểm khác 36-39, là ngày nay người ta không thích đánh nhau bằng súng, thế thôi, nên nước Mỹ không sợ bị vào lò thiêu đau đớn, mà khô dần một cách sung sướng dễ chịu.

    Thế giai đoạn 2 của khủng hoảng đã đến chưa ? chiến tranh đã đến chưa ? đến rồi ạ, Q uốc Hội Mỹ đang bầu lại và Obama mất hạ viện, tức viện chính. Nguyên nhân: người Mỹ chê Obama quá hiền, cần phải phát động WW2 theo phong cách đ ảng Cộng Hoà. Cả thế giới khôn ngoan ủng hộ điều này. Toàn bộ thế giới liệt não cũng ủng hộ điều này, Mỹ muôn năm. Đỉnh cao của cái sự lợn, của kỹ nghệ chế tạo hàng loạt liệt não đã điểm.



    Mình nhắc lại một chút. Bên Mèo Hoang rất hiếm sự tham nhũng của các chính khách cầm quyền. Đơn giản là vì, những kẻ cầm quyền thật sự không phải là các chính khách đó, mà là các băng đ ảng chính chị mafia đằng sau đó. M16 lởm nhất thế giới mà đắt như vàng, vậy tiền bán nó đi đâu ? Tiền bán cái siêu xe tăng bị đạn 25mm bắn nổ động cơ chạy chỗ nào ?

    Điển hình là công đoàn GM. Đây là những công đoàn phục vụ kỹ nghệ buôn vua bên Mèo Hoang. Chúng ta đã biết, với cơ chế bầu cử rắc rối, cử tri được tự do đăng ký khu vực bầu, nhưng đại cử tri lại cố định theo địa lý, nên mình đfã post bài toán mà chỉ cần một nhóm cử tri nhỏ làm key, giới buôn vua có thể làm cho ứng viên tt chiếm 30% số người ủng hộ thắng đối thủ 70%. Bên Mèo Hoang, người ta dùng cụm từ "công đoàn quý tộc" để chỉ nhóm cử tri key được nuôi bởi các cty như GM.

    Chính khách không tham nhũng như thế là hay ? Thế mới lợn. Thà rằng, cho một ông vua ăn tham, nhưng giỏi hơn người, thì vẫn có vương có pháp, tuy vương pháp đo bốc mùi hơn một ông vua sạch, nhưng là có vương pháp. Còn dựng lên một hình nhân bằng giấy rồi lừa thiên hạ đấy là vua, thì cả cái thể chế đó đã là hình nộm bằng giấy, vì thế, không thể tồn tại dân chủ, bầu cử chỉ là trò lừa đảo, và cái sự vô lý xe tăng bị đạn 25mm bắn nổ động cơ tồn tại được, cũng như các liệt não sống sờ sờ.

    Xã hôi phong kiến xưa, lúc suy đồi, thì vua thành hình nộm của bọn đàn bà hoạn quan, tức những kẻ hầu người hạ hèn nhất xã hội cũ. Nó cũng na ná như thế.





    GM được cứu bằng gì ? Obama in thêm tiền, tức móc mỗi tài khoản tính bằng đô ra một chút giá trị thực bởi hạ giá đô, rồi cho vay. Lãi suất ngân hàng quốc gia Mỹ FED là âm, tức GM vay 10 đồng chỉ phải trả 9, trong khi đó 9 đồng này lúc trả chỉ còn 4 giá trị thực lúc vay. Đây là trò ch ó ch ết nhất của những thằng bị đào thải, vì các món nợ của GM cũng chỉ còn 10 ăn 4=ăn cướp các tài khoảng đô la mà lớn nhất là chính dân chúng Mỹ. Dân chúng Mỹ bị cướp cho bọn cai nô lạc hậu đáng bị đào thải. Bạn so lại giá đô / vàng đi ? Cái căn nguyên khủng hoảng là mất cạnh tranh, kém kỹ thuật, được cứu bởi độc tài chính trị như thế, y đúc 33-36.
    -----------------------------Tự động gộp Reply ---------------------------

















    Trích:
    lionking_arc viết lúc 17:36 - 02/11/2010 [​IMG]
    mình ko hiểu đât nước sẽ đi về đâu nữa, đ k m sao mình phải đóng thuế để cho cái bọn Dog vinashin sống nhỉ? quên đi nhé!

    Đất nước đi về đâu thì quá lớn, ở topic này, chúng hãy thử bàn hạt nhân của chúng ta đi về đâu đã. Trước mắt, chúng ta có 2 nhà máy điện hạt nhân. Nhà máy Ninh Thuận 1 phát điện lần đầu 2020, có 2 tổ máy VVER-1000=nước nhẹ nén kiểu Nga có công suất 1GW điện, loại lò này thoả mãn những tiêu chuẩn EU và IAEA các năm 1999, 2002, 2006, 2007... và vì thế nó mặc nhiên là hơn các Gen III gồm EPR (Pháp) với AP (Nhật) và OPR (Cao Ly). Nhà máy Ninh Thuận 2 có 2 tổ máy Nhật, có thể là nước sôi hoặc nước nhẹ nén AP, bên Tây, nước sôi ký hiệu là BWR và nước nhẹ nén ký hiệu là PWR.

    Trước khi bàn chúng ta đi về đâu, thì chúng ta hãy xem chúng ta đang ở đâu. AP-1000 của Westinghowse được đăng ký 2005, liền sau đó phá sản bị Toshiba thôn tính, AP cùng EPR và OPR là 3 đại diện cho phong trào thây ma đội mồ sống lại, được gọi là Gen III phong đợt đầu (thật ra chả ai phong mà chúng tự nhận), hiện bị cấm cửa ở Anh và Canada vì những lý do an toàn. Người ta cho rằng, Anh và Ca làm thế để bảo vệ thị trường nội địa, do giá thực chất của các lò than chì Anh (AGR) và nước nặng Ca (CANDU) đều đắt hơn, đắt hơn do chúng không dùng nước nhẹ hấp thụ neuttron khi Mỹ Pháp Nhật thiếu khả năng điều khiển phản ứng hạt nhân bằng hấp thụ qua U238, buộc phải dùng nước nhẹ ăn vã 1500 năm trong 30 năm, và vì thế, trữ lượng quặng lớn bậc nhất thế giới của Mỹ đã cạn sạch bách. Nhưng những lý do mà Anh và Ca đưa ra là hoàn toàn xác thực, các Gen III đợt đầu này chỉ thay đổi một chút chủ yếu về phần điện tử, còn vẫn giữ cấu tạo cũ, với các nhược điểm chết người. Các điểm chết người to có thể kể ở đây. Đó là, không khắc phục được lỗi mất làm mát, loss of coonlant accident, lạm dụng ống mỏng cán hàn trong nồi hơi, cấo tạo vỏ lò đơn giản khi thiếu kỹ thuật hàn tin cậy. Trong khi đó, người ta tiếp tục dùng thủ thuật nén mật độ công suất hiện nay là 1,5 lần TMI-I=kiểu nguyên thuỷ của loại lò này. Người Nhật có nhà máy JSW ưu việt khắc phục được một phần bởi vỏ thùng lò đúc liền, nhưng toàn bộ hệ này chung kỹ thuật lõi. Các lò nước nhẹ nén này đều xuất phát từ kiểu lò Mỹ bằng cách thay đổi nhữg cấu tạo bên ngoài nhưng chung kỹ thuật hạt nhân, được cung cấp chủ yếu bởi Westinghowse.

    Trong lịch sử sử dụng, sau khi kỹ thuật xây lò Mỹ chết tức tưởi bởi tai nạn TMI-II, thì các lò nước nhẹ nén Tây này liên tiếp có những tai nạn lớn, ví dụ, Nhật Bản rò 51 tấn nước lõi qua nồi hơi mà không biết, Mỹ thì rất nhiều lò không vượt qua hạn ngạch rò 110 lít / phút quá ghê tởm. Sự ghê tởm bởi kỹ thuật cơ khí được nhân bội khi thực tế chứng minh rằng, hầu hết các lần thay đảo nhiên liệu hệ này xuất hiện nứt vỡ, nhiễm xạ bã nặng vào nước lõi. Nước Pháp không công bố nhiều các tai nạn, nhưng đến bể ngâm nhiên liệu dùng rồi còn sôi khi mất bơm làm mát, thì thử hỏi khi vận chuyển dùng các bơm trên xe cơ động sẽ thế nào, và tại sao nước ngầm Normandie nhiễm xạ diện rộng, cùng hàng núi vật liệu nhiễm xạ không lối thoát bến đó, chủ yếu là sản phẩm của rò rỉ.

    Ghê tởm nhất là loại nò nước sôi BWR, ABWR ăn bớt cả cái nồi hơi. Không cần tưởng tượng nhiều hệ quả khi dùng thứ nước lõi trên đẩy turbine.

    Tương lai ? EPR là chiếc lò xưng tên Gen III đầu tiên, thực hiện đầu tiên phong trào thây ma đội mồ sống lại. Sau khi thây ma đội mồ sống lại 2005, nó lập tức bị người Đức bắt kiểm tra và rò mối hàn vỏ. Năm 2007, Phần Lan tố cáo sự lừa đảo trong kỹ thuật an toàn. Tiếp sau, các cty mua là và chính phủ châu Âu tiếp tục theo Phần Lan vạch rõ các luận điểm khoa học lừa đảo, trong đó có EDF, công ty điện lực Pháp, và chính phủ Pháp, những điều này đã được dẫn chứng đầy đủ nguồn và nội dung trong topic này. Sau đó, EPR-AP lần lượt được Anh và Ca ra lệnh cấm, bên Anh tối thiểu là 8 năm, tức 2015, mới xem xét lại. Hàng nhái Cao Ly thì Anh và Ca không thèm chấp, giá nó không rẻ và uy tín của nhái cũng vậy, cõ lẽ sẽ có chiến tranh nếu như OPR vào các xứ này. VVER và các lò Nga thì cạnh tranh lịch sự, CANDU và VVER đã từng sóng đôi độc chiếm gần như toàn bộ các lò mới trên cầu trong thời gian sau TMI-II, còn nay, Anh, Ca, Nga trao đổi với nhau rất nhiều khâu quan trọng nhất, cùng mục tiêu ngăn cản bọn ăn vã tàn phá tài nguyên, ví như Nga cũng cấp dịch vụ hậu trường cho Anh, Ca, cũng như đầu tư khai mỏ ở Ca và các thuộc địa cũ Anh-Pháp. Nga thì tất nhiên không cần ký lệnh cấm bất cứ lò ngoại bang nào cho ... lịch sự.

    Tương lai của chúng ta là như thế, trong trường hợp tốt nhất, nhà máy Ninh Thuận 2 sẽ dùng loại lò bị cấm.=)) Loại lò thây ma đội mồ sống lại, chưa ra đời đã bị các nhà nước châu Âu tố là lừa đảo. Các loại lò đó đặc trưng là phá sản liên tiếp, phá sản khi mới ra đời....

    Ở cái xứ mà người đứng đầu ngành hạt nhân dám tuyên bố những câu hùng hồn như CPR do Tầu tự thiết kế, lò nước nhẹ nén hệ Tây không thoát phóng xạ ra khỏi nhà lò... thì dùng đồ bị cấm là còn may. Lão ấy chưa tuyên rằng phóng xạ vô hại và đem rác Nhật rác Mỹ về đặt ở Ba Đình, chúng ta còn may lắm. Ở cái xứ mà màn lừa đảo Phần Lan được Nghị Viên tuyên giữa Quố c Hội là "Phần Lan ban đầu mua Gen II, sau sợ quá mua Gen III" (nói về cái EPR bị tố lừa đảo và dừng công trình 2007), thì người ta không có lý do gì mà không đóng dấu cho viện sỹ bồi lưỡi bồi mõm đem rác hạt nhân đặt ở Ba Đình.

    Các bạn hiểu đồ mặt dày nó dày mặt thế nào. Trong các tiêu chuẩn mới của EU và IAEA , mà người ta tự nhận là Gen III, có đoạn tăng nước lõi dự trữ. Cái này để khi mất làm mát thì nước sôi trong lõi và thoát ra cái ống khói cạnh nhà lò. Người đứng đầu ngành hạt nhân xứ Vịt coi dân Vịt là lợn, hay IAEA với EU là lợn ? Câu chuyện này cũ rích rồi, người ta tuyên lõi lò TMI-II không chảy được trong 5 năm liền cơ. Toàn bộ nước lõi TMI-II cạn sạch, bay hơi, theo chiều gió đến các thành phố đông dân thủ phủ bang cách 5-20km, mang theo bã nặng của ít nhất 2/3 cái lõi chảy rụi (theo nguồn khoa học Mỹ khác đã dẫn trong này là chảy chìm toàn bộ). Mặt dày còn dám tuyên loại lò này hoạt động mấy chục năm an toàn, bất chấp nó giết chết tươi công nghiệp xây lò Mỹ vì biể u tình. Các bạn thử hỏi, ở nước nào có chuyện này ? và các bạn thử dịch đoạn đó sang tiếng Anh rồi post lên mạng để xem ý kiến thế nào ? Tớ nhắc lại, đó là ông đứng đầu ngành hạt nhân VN, ông này thay thế ông Lân cũng có những phát biểu hùng hồn không kém, đều có nguồn thu chính là tiền mãi lộ máy x quang và lò vi sóng.

    Vậy, mặt đầu tiên của tương lai ? đó là nô tì bán rẻ. Tương lai của chúng ta là hệ quả của việc cai nô của chúng ta bán rẻ nô tì của chúng, trí thức của chúng ta lừa đảo những người bỏ tiền mua lò, cõng từ rắn phóng xạ Tầu trở đi đầu độc gà nhà, loại rắn phóng xạ mạt hạng nhất trong các loại rắn trở đi. Tương lai của chúng ta xuất phát từ việc chúng ta là một nước dân chủ cộng hoà, bầu lên nghị viên sẵn sàng bồi lưỡi bồi mõm hầu hạ lừa đảo. Tất tần tật Tinh Hoa Đại Diện của chúng ta là bồi lưỡi bồi mõm cho ngoại bang, tức loại mạt hạng giá rẻ, thì tương lai của chúng ta hùng cường phải biết.




    Trăm hoa đua nở=tuồng tầu.
    Đây là cụm từ của đại cách mạng văn hoá vô sản, thằng mẹ nào cũng nở tưng bừng chửi trí thức.

    Chúng ta biết rằng, các lò phản ứng hạt nhân nước nhẹ nén, cả AP và VVER thường xây theo bộ, ít nhất là 2 lò, rồi thường là 4 hay 6, bộ 4 gần đây thường được cải tiến bằng cách chuyển thành 8 hoặc chuyển 2 lò cuối từ VVER-1000 sang VVER-1200. Ví dụ Điền Loan=nhà máy điện hạt nhân lớn nhất nước Tầu. Với cặp 2 lò, nhiều thứ được share để nâng cao tính an toàn và giảm giá thành, như lưới điện, hơi sinh công, biến thế, điều khiển... và thường được khởi công cùng lúc. Ngoài cặp 2 lò gắn với nhau đó là hệ thống hạ tầng thường được bắt đầu thi công một phần trước khi xây lò và phải hoàn thành gần hết trước khi phát điện. Hệ thống hạ tầng có nhiều thứ khá đắt, đó là đường vận chuyển siêu trường siêu trọng, cầu cảng lớn cho tầu chuyên dụng, nước sạch, làm mát vòng 2... Người ta không xây dựng nửa con đường, nửa bến cảng và nửa con kênh làm mát, nên mới sinh ra nhóm 4-6 lò VVER. Khi có 4-6 lò, thì giá thành các lò sau giảm đi còn 2/3 so với 2 lò đầu, vì không phải xây đường, cảng, kênh, lưới xuất bán điện.... cũng như đào tạo nhân công hay đút lót xin IAEA. So với 1,5 tỷ hồi 2002 của Tầu, 2,7 tỷ đầu 2010 của ta là không đắt không rẻ, nhưng so với các lò Điền Loan sau thì chúng ta quá đắt. Thêm nữa, nếu như thời thế thay đổi, thì lò số 3-4 của nhà máy Ninh Thuận 1, nếu như không có Ninh Thuận 2, sẽ được update thời cuộc bằng VVER-1200. Chúng ta biết VVER-1000 đã 20 năm tuổi và VVER-1200 được thiết kế để sẵn sàng đón nhận kỹ thuật mới, dễ dàng nâng công suất lên 1500-1600 với 4 vòng 1 (nâng cả công suất phát và tỷ lệ thời gian sản xuất). Việc thiết kế dành sẵn cho nâng cấp kỹ thuật sắp đến và cải tiến theo hướng đó là chuyện đang diễn ra ở Nga, đóng góp lớn nhất vào nâng sản lượng điện hạt nhân thời gian vừa rồi, cũng đã được dẫn chứng trong này.

    Như vậy, bằng việc ký 2 lò Nhật Bản thay cho 2 lò VVER số 3 và 4 của Nình Thuận 1, chúng ta đã làm mất đi 2 điều trước mắt, đừng nói tương lai.
    -Giá AP và BWR của Nhật đắt gấp đôi Nga, trong khi đó kỹ thuật so với Nga rất bẩn và bớt xén.
    -Không còn tiền để tận dụng mua 2 lò 3-4 của Ninh Thuận 1 giá chỉ bằng 2/3 hai lò đầu.
    Như vậy, nói trắng ra, 2 lò Nhật của Ninh Thuận 2 đắt gấp 3-4 lần 2 lò số 3-4 của Ninh Thuận 1, trong khi đó, tồi hơn nhiều và rất có thể là đồ cực bẩn BWR. Đồng thời, cái lò 3-4 của Nình Thuận ! nếu có sẽ nhanh chóng trở thành 1200, 1500 thay cho 1000 với giá chi thêm không nhiều và rất có thể chuyện này được quyết định trước khi khởi công chúng. Khi đó, tối đa, giá chênh lệnh là 3-6 lần.


    Nhựt Bủn ? kỹ thuật cao ? nhìn lại Cầu Cần Thơ đi. Chết cả rổ người mới biết kỹ thuật Nhật Bản. Bao nhiêu cầu Nga xây ở Việt và Việt xây bằng kỹ thuật Nga, có sập không ? Trong khi Nhật xây cầu Cần Thơ, thì người Nga hoàn thành cây cầu treo dài nhất Đông Á ngay cạnh nước Nhật Bản trong thời gian kỷ lục, trong chiến dịch xuyên thế kỷ khai hoang Siberia. Bây giờ, không phải cầu sập, mà là xì hơi lò hạt nhân, thì ai làm sao ? Mình không nói Nga hay Nhật xây cầu giỏi hơn ở đây, ở đây, vấn đề tường minh và kỷ luật thì người Nga vượt xa Nhật Bản, họ không thuê nhân công không hợp đồng bởi những công ty ma, để đến lúc chết người hàng loạt không biết ai với ai, cũng không ăn cắp thiết kế và đút lót để thắng thầu, tội vạ đầu Vịt Mọi đưa cổ ra mà chịu.




    Tương lai ? Viễn chinh đánh Mỹ!
    Chúng ta đã kháng chiến chống Mỹ trên đất ta, vậy, sự viễn chính đánh Mỹ chẳng phải là phát triển sao ? chúng ta phải đem quân sang đó, tàn phá 110GW điện hạt nhân của họ, cướp số nhiên liệu dùng rồi họ không biết làm mà đang định bán cho Nga-Ấn.
    Tương
    lai ? chúng ta có mạnh bằng Mỹ không ? nước Mỹ đã cạn sạch bách trữ lượng quặng bậc nhất thế giới, và kỹ nghệ xây lò đã chết liền 30 năm, mới chớm đội mồ sống lại từ đầu 2010 khi Obama ký mua 2 AP. Khi các Ninh Thuận đầu tiên vừa phát điện, thì sản lượng quặng thế giới chững lại 2020 và chuyển sang đi xuống 2025. Khi đó, có hệ thống các lò nước nhẹ khổng lồ của Mỹ Pháp Nhật đang chạy, một lượng khổng lồ các lò nước nhẹ khác của Tầu Ấn và các nước khác. Mỹ Nhật Pháp là 3 siêu cường, với hầu hết các lò Mỹ đã hết khấu hao xây lò, chúng ta sẽ phải đánh nhau với chúng tranh quặng khi mà các BN mới bắt đầu đợt bùng phát và còn lâu các mỏ quặng nhân tạo này mới cân bằng tiêu thụ nhiên liệu này cho các siêu cường Tây kia. Tương lai của chúng ta thật là anh hùng, đánh nhau với toàn các siêu cường tranh ăn thời chết đói, vừa ra đời đã tranh ăn thời chết đói.

    Trong số các quặng khoáng, thì quặng phóng xạ dễ phát hiện nhất. Dù ở các vùng sa mạc, thì phần lớn quặng uran và thori được hình thành trong quá khứ bởi dòng nước, và chúng để lại dấu vết phóng xạ diện rộng. Cũng có những vỉa quặng mới phát hiện gần đây, như ở gần Sant Peterburg, do nó nằm ở sâu dưới vùng đầm lầy rất lớn cũ, bây giờ mới khảo sát được nước ngầm, nhưng những hiện tượng như thế rất hiếm gặp, và phần lớn quặng đã được đánh giá từ lâu. Một nguồn quặng lớn chưa động đến là Nam Cực, nhưng hãy nghĩ kế khai titan, nikel dưới nước biển lỏng đi đã, rồi hãy nghĩ đến việc khai uran ở dưới nước đông rắn. Người ta đã phải khai đến các thứ quặng dưới 0,01% oxid uran. Một nguồn quặng lớn nữa như ở Núi Hồng-Phấn Mễ nhà ta, trước nay vẫn đốt bỏ không thương tiếc do nó nằm trong than đá, cai nô thì cái gì chẳng bán, than là than, than có uran thì cũng là than, sao không bán được. Mỏ than Quảng Nam thì hết Vịt ngu ỵ ngu si thối nát đốt bỏ, Vịt + thừa kế, cũng đốt bỏ.





    Lò nước nhẹ là gì ?
    Chúng ta đã đề cập nhiều trong topic này về lịch sử ngành hạt nhân. Lò nước nhẹ được người ta phong là Gen II, Gen III (thật ra chúng tự nhận và được nghị viên, viện sỹ nước Vịt bồi lưỡi bồi mõm la liếm theo thế), nhưng thật ra là Gen 0. Các nhà khoa học hạt nhân ban đầu dã xây dựng lên chu trình đốt uran trong ít nhất 1500 năm, nhờ thế, chúng được coi là nhiên liệu của tương lai. Thế mà, nay dầu than còn nhiều, uran đã hết, ở Mỹ hết sạch bách !!! Đốt 1500 năm trong 30 năm !!! Các nhà bác học đã lập ra chu trình đốt 100% uran có 99,7% U238 và 100% thori, chứ không phải dưới 0,5% uran như Mỹ. Ở Mỹ, người ta không tái chế nhiên liệu dân sự dùng rồi, khi làm giầu bỏ lại 0,25% U235, và vì thế, họ chỉ sử dụng dưới 0,5% tổng số uran khoáng, không dùng thori. Pháp khá hơn, dưới 1% uran khoáng.

    Theo con đường của các nhà bác học hạt nhân, thì trước tiên người ta sẽ làm các lò nước nặng, than chì, để duy trì tỷ lệ tái sinh trên dưới xấp xỉ 1, duy trì lượng nhiên liệu U235, pluton 239-240 từ U238, Uran 233 từ thori, trong thời gian quặng còn nhiều. Sau đó, một phần tỷ lệ các lò sẽ chuyển sang lò tái sinh như natri BN, BREST, hay lò chì-bismuth
    SVBR như của Lira class, sao cho tỷ lệ tái sinh chung lớn hơn hay bằng 1.

    Nhưng, chiến tranh bùng nổ ở châu Âu, Bác Học chạy loạn sang Mỹ, ở đây, người Mỹ đã cãi nhau với Bác Học, làm thất bại toàn bộ các chương trình than chì, nước nặng, natri khi chuyển sang phát điện. Cạnh tranh chó má, Mỹ tung ra loại lò nước nhẹ, ăn vã tương lai. Nước nhẹ đơn giản rẻ tiền và nhậy cân bằng ở dải 270-300 độ C, rất thuận tiện cho xứ sở dốt nát tham lam xây lò. Nhưng nước nhẹ ăn vã neutron thay cho U238, dốt nát không điều khiển được lò bằng U238 thì ăn cắp pluton tái sinh cho tương lai, cạnh tranh chó má..

    Anh Ca buộc phải đóng cửa thị trường của than chì, nước nặng. Chỉ có Nga, Anh, Ca đã thành công và đưa vào sử dụng bước tạm thời mà Bác Học chỉ ra, với các đại diện CANDU và tiếp là ACR Canada chạy nước nặng, Magnox và tiếp theo là AGR Anh chạy than chì, ADE và tiếp là RBMK Nga chạy than chì. Các lò này hoàn toàn có thể đưa tỷ lệ tái sinh lên 1:1, chỉ vì quặng còn, mà họ giảm đi cho kinh tế. Nối tiếp, Nga phát triển và đưa vào sử dụng quy mô lớn các lò tái sinh mạnh như
    SVBR, BN, bước hoàn chỉnh cho chu trình đốt 100% uran và thori. Kết tiếp, Nga phát triển loại lò BREST với những tính năng an toàn lý tưởng nhất, ít bã và tự đông lại kể cả khi trúng bom. Như thế, kỹ thuật đốt 100% đâu có xa xôi, nó đã có, đã chạy quy mô lớn 40 năm nay rồi, người ta dùng nước nhẹ chỉ vì cạnh tranh chó má của những kẻ dốt nát ngu si. Người Nga hoàn toàn yên tâm ăn trên ngồi trốc trong thời chết đói sau 2020, lúc đó, dự trữ cả quặng và pluton tái sinh của họ vẫn xông xênh, trong khi giá nhiên liệu trở thành đắt lòi kèn và BN có giá, được đầu tư ồ ạt.

    Và để xuất khẩu trong cạnh tranh chó má, Nga cũng bán lò nước nhẹ. Tương lai là thế, làm Mọi thuộc địa chết đói hay làm Đế Quốc ăn trên ngồi trốc không xa. Mọi chết đói nhà Vịt là Mọi mạt hạng, người Nga bán pluton cho siêu cường đã, rồi mới ngó đến con Vịt Mọi.
    Tương lai như vậy, làm mọi, nhưng là mọi mạt hạng, cõng kinh phí xây lò của nhược tiểu đánh nhau tranh ăn với lò đã hết khấu hao của một đoàn siêu cường, trong thời chết đói, chắc chắn, chúng ta vừa ra đời đã chết đói. Điều đó không lạ, EPR, AP vừa ra đời, hay chưa ra đời, đã bị tố lừa đảo, dừng công trường, chi thêm tiền bù lỗ, hay phá sản bán thân... tức là cả EPR và AP đều chưa ra đời đã phá sản với các hình thức khác nhau, nên chúng ta không... lạ lùng gì. Chúng ta chưa ra đời đã phá sản là chuyện bình thường.!!! Hoan hô nào. Nước Mỹ cũng đã phá sản thật sự 30 năm nay rồi kia, có gì lạ đâu.

    Khi cùng chết đói, Pháp Nhật Mỹ ngồi code, ăn lương 4 ngàn, tung tiền ra mua điện chạy điều hoà. Vịt mọi cấy lúa bơm nước, quạt bễ lò rèn.... thôi, gầu dai gầu sòng đâu, nhà ta thiếu gì, lo gì. Muốn bỏ gầu dai gầu sòng, thì cùng viễn chinh đánh Mỹ nèo. Lại đánh Mỹ Pháp Nhật, vẫn kẻ thù cũ, lạ gì, xông lên nào bà con ơi.

    Nghe qua, bà con đã biết tại sao chúng ta lại gặp lại toàn các khuôn mặt cũ trên chiến trường. Bọn kỹ thuật kém Tây Âu phải đi chiếm thuộc địa mới cạnh tranh được với Đông Âu, nên trước đây gặp ta, và nay lại gặp ta, tương lai lại gặp ta. Tại sao chúng nó chiếm ta trước đây, nhồi thuốc phiện rượu cồn ? ha ha ha, biết rồi nhé, xưa tranh nhau cái lò nấu rượu, nay tranh chỗ bán cá, thì mai tranh pluton.



    Tái sinh, tương lai của VVER-BN-BREST ?
    Vì trong này chứng kiến quá đông liệt não nên mình nhắc lại phép tính trẻ con này một chút. Với tỷ lệ tái sinh 0,8 hay 1, có vẻ không chênh nhau nhiều. Nhưng thằng có tỷ lệ tái sinh 0,8 chỉ có thể đốt dưới 2% uran, còn thằng 1 là 100%, chênh nhau 50 lần. Uran tự nhiên có 0,75%, sau khi làm giầu bỏ lại trong DU ở Mỹ là 0,25%, vậy là chỉ còn gần 0,5%. Đốt 1 lần còn 0,4% nhiên liệu so với tổng uran tự nhiên đã dùng. Lần sau còn 0,32%... Do đó, những gì EPR và AP quảng cáo là tiết kiệm nhiên liệu.... đều nhảm nhí. Sự tiết kiệm là hình thức trong điều kiện các nước phát triển tính bằng không giá mua lại nhiên liệu dùng rồi và tính bằng vàng công tái chế. Nguyên nhân thì ai cũng rõ, nước Mỹ có số công suất lớn nhất thế giới, đã chạy 30-40 năm mà chưa hề tái chế dân sự, mỏ nhiên liệu dùng rồi đang lụt thị trường. Trong khi đó, công nghiệp tái chế chỉ thật sự phát triển ở Nga, rất bẩn ở Pháp và mới chớm có ở Ấn, Nhật. Tầu khựa thì chưa thật sự có trừ việc làm bom. Đứng trên nghĩa thật sự, thì ADE cổ lỗ có tỷ số 1 sẽ ăn quặng tự nhiên tiết kiệm hơn Pháp 100 lần và Mỹ 200 lần, và nếu không có những cơn sốt bệnh hoạn khi quốc tế hoá mới chớm trong ngành hạt nhân, thì hôm nay, lò nước nhẹ Mỹ Pháp Nhật hoàn toàn không có đất sống. Người ta sẵn sàng chi tiền cải tiến cái ADE cồng kềnh cổ lỗ, dù có cồng kềnh gấp đôi gấp ba hay gấp 10 cũng gọn nhẹ hơn các mỏ quặng sắp hết và sống thọ hơn các lò ăn vã khi giá nhiên liệu lên. Đấy là đừng nói các AGR Anh, CANDU Ca và BN Nga.
    Hiện nay, tỷ lệ ăn uran tự nhiên ở Mỹ là dưới 0,5%. Pháp dưới 1%, nhưng đây là con số quảng cáo thời siêu đại bàng còn đang tung cánh, SuperPhenix nằm viện đã 20 năm, tháng 3-2010, Med gật cái cái tử hoàn sinh siêu đại bàng, nhưng nghe đâu Med đãi bôi lắm, vì Pháp run bắn người khi chạm vào cái xác chếp ướp lạnh đã giết chết người hùng khổng lồ một thời Framaton. Với tỷ lệ đó, Nga ăn 2%-4% đã là gấp 4 lần Mỹ, trong thời đại cạnh tranh ch ó chết, BN đài các không lại được với các thị nở rẻ tiền, đóng cửa trong khuê phòng.



    Trên mạng nhan nhản những dẫn chứng về việc BN không thể đảm bảo tỷ số tái sinh 1:1. Phì cười, trong quá khứ, ADE cổ lỗ đã đảm bảo tỷ số đó, cũng như Magnox và Candu đều có thể đạt điều đó. Trong thời đại quặng của Nga và Canada vẫn tồn nhiều bậc nhất thế giới, tỷ lệ khai thác chưa khủng khiếp ăn vã tương lai như Mỹ Úc Phi, Đông Bắc Siberi vẫn còn bị dấu trữ lượng (chiến lược), thậm chí nhiều mỏ quá khứ ở Nga, đã đóng cửa từ lâu, tự nhiên lại có giá trở lại khi người ta quay sang ăn những vỉa quặng có hàm lượng không đang kể so với trước đây... thì việc giảm tỷ số tái sinh để tăng kinh tế là việc nên làm, nhất là trong điều kiện Nga đang là nhà xuất khẩu thực tế pluton độc nhất trên thế giới, lượng pluton của họ vẫn quá nhiều. (Ở Nga, Pháp có kinh nghiệm bòn mót những mỏ nghèo đã thắng thầu một số trong công cuộc khai hoang Siberi, đói lâu cũng có cái hay chứ chẳng là toàn dở, những mỏ đầu tiên mẹ Phú Lãng Sa nhà ta đào mỏ "anh em" cùng mẹ ghẻ của chúng ta bên châu Phi có hàm lượng rất thấp ngay từ lúc mới mở mỏ.)

    Vấn đề thế này. Ví dụ, để tăng công suất / giá thành các lò nước nhẹ, người ta pha thêm chất hấp thụ neutron và làm giầu cao hơn nhiên liệu. Như vậy, mật độ neutron vẫn như cũ, điều khiển phản ứng và cấu tạo kích thước như cũ, nhưng mật độ phản ứng phân rã tăng lên, đó gọi là nén lò. Lượng pluton đưa ra bị các chất hấp thụ pha thêm chén đi, giảm tỷ số tái sinh, đổi lấy giá thành điện. Về mặt này, các lò nước nhẹ nén có thể di chuyển từ 0,4-0,9, tỷ số cao nhất khi làm giầu thấp và thay đảo nhanh, rất kém kinh tế, như các VVER đời đầu. Thực chất, nếu duy trì tỷ số tái sinh của VVER cao một chút thì giá thành xây lò không ưu việt hơn so với RBMK, nên điều này là phi lý.

    Cũng như thế, ADE dùng uran tự nhiên không làm giầu, còn RBMK dùng nhiên liệu làm giầu, Magnox và AGR cũng vậy. Candu có mật độ phản ứng quá thấp lại cho kết quả ngược lại, khi đó, neutron thất thoát nhiều vào vật liệu làm lò, nên tỷ số tái sinh giảm đi, điều này ở Ca chấp nhận được vì họ ít dân, tổng trữ lượng cũng hàng đầu thế giới, mà trong đó có những mỏ cực quý, có những viên đá lớn chứa 20% uran oxid, giá thành khai thác, tinh chế mà không làm giầu rất rẻ.

    Một mặt khác , là vấn đề quan trọng nhất của các lò neutron nhanh như BN, SVBR, BREST. Đó là tỷ lệ pluton sử dụng. Khi dùng toàn uran, tỷ lệ U235/(u235+pluton) =100%, thì tỷ số tái sinh thấp, do pluton sinh ra nhiều neutron hơn. Như vậy, khi còn quặng, buộc phải đốt quặng tự nhiên, thì các BN có tỷ lệ tái sinh thấp 0,8-0,9. Khi tăng tỷ lệ pluton thì tỷ số tái sinh tăng, khi thế giới này hết quặng, chạy toàn pluton, thì BN đạt 1,4. Ngay cả nghày nay, khi dùng MOX50 có 1/2 pluton hay dùng cho lò nước nhẹ Tây EPR+AP, thì BN đã đạt tỷ số 1,2 cao hơn 1. Điều này đương nhiên cũng có vai trò tương tự trong các lò than chì, nước nặng, trong khi ở nước nhẹ điều này cũng có nhưng ít. Như vậy, bằng cách khéo léo đốt pluton mới sinh ngay trong lò, RBMK cho tỷ số tái sinh khá lên mà vẫn làm giầu, nén lò, tiết kiệm giá xây lò, thủ thuật này được sử dụng còn triệt để hơn ở AGR và nhất là CANDU.

    Với một cái RBMK, AGR hay CANDU chưa tiết kiệm lắm, có tỷ số tái sinh khi dùng pluton 100% là 9,5, thì một w BN cõng được những 8 w bọn chúng, Dĩ nhiên, hoàn toàn có thể quay về thời ADE để BN ngủ khì hoặc dành riêng cho xuất khẩu. CANDU cũng cải tiến bước nữa thành ACR, có một hướng phát triển là cải thiện tỷ số tái sinh và tăng mật độ phản ứng. Như vậy, khối các nước sở hữu lò lành mạnh Nga, Anh, Ca cười khành khạch: "chúng mày đói à, sao tao no lè cổ". Với VVER thì BN vất vả hơn, tỷ số 1:4 là tối đa chưa đảm bảo yêu cầu.

    Như vậy, người Nga buộc phải nâng các SVBR, BN, BREST lên cao hơn rất nhiều so với con số hiện tại. Vì ngoài điện đóm cõng nhau, còn cong thêm cho tầu chiến và các lò di động khai hoang, cũng như viện trợ cho 110 GW nhà Mèo Hoang. Hiện nay, Nga không giầu có gì và còn quặng, nên họ giữ tốc độ liên tục xây chỉ 1 BN, xong cái này mới khởi công cái khác, giá trị lớn nhất thu được là thử nghiệm các lò to dần theo thời trang để luôn sẵn sàng bùng phát, trong khi bán điện vừa đủ bù lỗ nghiên cứu. Khâu nghiên cứu này rất tốn, ngoài việc cõng thêm kinh phí nghiên cứu sẽ được dùng chung ở các lò khác, thì BN đi kèm với chu trình tái chế và kỹ thuật tái chế riêng, quy mô nhỏ và như thế làm giá thành cao, chứ không riêng cái lò phát điện, mặt này sẽ trở thành bình thường khi BN bùng phát qiuy mô lớn.

    Khi nào BN bùng phát ? Dĩ nhiên là Nga còn lâu mới hết quặg và BN chỉ dùng để bán ra nước ngoài, bán sản phẩm pluton của BN hay bán BN cũng đều là cho nước ngoài.

    Hiện nay, BN đã được bán ra nước ngoài theo hợp đồng cải tiến cái lò tái sinh Ấn Độ, lò này trước làm theo kiểu phóng to Phenix, rồi trông gương SuperPhenix mà không dám chào đời, được Nga nhận thầu cải tiến rất xông xênh là Ấn Độ tự chế thiết bị=chuyển giao công nghệ BN, Nga cũng đã hẹn với Ấn mộ BREST cỡ nhỏ để làm quen. Việc thành công BN Ấn Độ đã mở đường cho Nhật gọi thầu Nga cứu Monju và đã Monju đã hồi sinh, mới chạy trở lại. Tháng 3 vừa rồi, SuperPhenix cũng được Med gật chuyện cải tử hoàn sinh. Tầu cũng đã ký 2 BN, nhưng sau đó do nội bộ Tầu mua lò nhiệt độ cao Đức (cũng tái sinh nhưng là thử nghiệm), nên chương trình đình đốn, đây là hậu quả của trăm hoa đua nở "tuồng tầu". Như vậy, các hợp đồng bán BN ra ngoài hiện nay chỉ cầm chừng, dễ hiểu, 10 năm nữa hết quặng, nhưng nếu Areva chết ngay hôm nay thì cũng không lo chuyện đó, cạnh tranh chó má nó như thế.

    Dĩ nhiên là, dễ hiểu tình huống 2020, khi các Ninh Thuận vừa phát điện. Khi đó, Nga, Ca, Anh vẫn xông xênh nhiên liệu. Mỹ thì chết rồi, Pháp lúc đó chết đói cùng Nhật, và ngành hat nhân chỉ được cứu bởi cái sẽ bóp cổ nước Mỹ, bóp cổ toàn nước Mỹ chứ không riêng bóp cổ hat nhân Mỹ, là giá dầu lên. Khi hết quặng và giá điện tăng, thì người ta chi tiền cho BN, chi cho BN không sợ lỗ và không có lựa chọn nào khác ngoài chi cho BN. Như vậy, đến 2020, thì BN bắt đầu được đầu tư bùng phát bởi vốn ngoài Nga, Nga Anh Ca vẫn xông xênh, trong khi trước khi có đủ số BN, độ 30-40 năm, tức tuổi phục vụ của các Ninh Thuận, thì thế giới này ngoài Nga Anh Ca
    chết đói . Điều này sáng như ban ngày, ai cũng nhìn thấy, trừ bọn bá n nước bồi lưỡi bồi mõm cho thực dân.






    Có tiền mua tiên cũng được ?
    Trong topic này cũng đã nói đến điều đó. He, chúng ta chi tiền mua nước nhẹ nén của Mỹ (ấy là giả sử Mỹ có bán) và BN Nga cùng chạy. Có thứ lợn hèn hạ ngu tối nhất quả đất nhưng lại luôn tưởng kẻ biết làm lò hạt nhân, thậm chí lò tái sinh BN, là lợn. Còn cái giống chọn mua lò không nổi là Vịt Mọi mới là thông thái, thông thái này sai gì lợn kia làm nấy !!!!. Chuyện lợn luôn tưởng nó là thông thái, mọi kẻ khác là lợn, càng khác nó càng là lợn.... là chiện ngàn năm vạn năm, chỗ nào cũng có, chỗ này cũng có.

    Gấu là kẻ biết lo xa, nên lúc nó ngủ đông, cả một bọn khởi nghĩa đánh nó rồi... tự rụng, đến khi nó tỉnh dậy dụi mắt thì chả còn ai. Nó nhỡ tay làm nổ cái Cher, thế mà châu Âu biể u tình tự giết mình để đợi Gấu hồi sức. Nó ngu si như thế, nên Vịt Mọi muốn làm gì nó thì làm ??=))=))=))=))=)) Giầu như Mỹ Pháp Nhật chưa dám ngỏ lời mua một cái BN trọn bộ, Vịt được ưu đãi ?

    Giờ mới sáng mắt, hoá ra cùng lúc tái khởi động dự án Ninh Thuận dừng sau 1991, thì Nhật Nga nó bí mật ký một hiệp định , nội dung cái hiệp định đó chưa được công bố hết, nhưng chắc chắn là chúng dùng cái Ninh Thuận của Vịt làm sới để cắn nhau, yêu nhau, mặc cả... Vịt sẵn sàng làm chuột rẻ tiền. Thậm chí, cái Areva Nhật và Siemens Nhật đánh nhau, rất có thể, chuột Vịt sẽ được sang Nhật show hàng, tha hồ tụt quấn vén áo; đây, lò Nhật đây, ở Nhật bị bưng bít, thực tế là thế này đây, có chuột công bình phán xét đây.

    Tầu đã ký mua 2 lò tái sinh BN. Nhưng liền sau đó là đợt bùng phát CPR cạnh tranh với VVER. Đổ thêm nước vào lửa, Khựa đặt mua 2 lò khí nhiệt độ cao để thử nghiệm tái sinh. Thế là chương trình BN im hơi lặng tiếng .

    Toàn bộ 14 nhà máy điện hạt nhân Vịt chào mua cũng chỉ là phần nhỏ so với các VVER nhà gấu, cũng chỉt là phần nhỏ cái nó bán ra ? Vì tranh giành lợi lộc từ phân Vịt Mọi mà con Gấu hy sinh khả năng độc chiếm các mỏ BN nhân tạo toàn cầu ?=))=))=))=))=))=)) Con số BN phục vụ cho khoảng 100 lần 14 cái nhà máy phân Vịt.



    Con đường duy nhất ?
    Con đường VVER-BN-BREST như đã nói, là con đường đi đúng duy nhất, và không có tiền cũng như thời gian để rẽ ngang rẽ ngửa, chỉ cần chệch một chút là hết vốn, hết hạn thời gian, buộc phải đánh nhau với 5 siêu cường lớn nhất thế giới mà tranh quặng. Và chúng ta đã làm như thế.

    Thế sau 2020 chúng ta cũng như Nga, mua BN chẳng muộn ?, lúc đó giá dầu lên mà , mua BN lúc đó không lỗ ?

    Thế mới lợn, Nga chẳng lo có ai đó không bán cho nó BN. Chúng ta đánh nhau với 5 siêu cường trang quặng không nổi, thì đi mua mỏ quặng nhân tạo BN, hợp lý ghê nhể. Hợp lý này hơi ngược, tại sao trước khi đánh nhau với 5 siêu cường tranh quặng, chúng ta không đánh nhau với họ để tranh giành hợp đồng mua BN trước ? 5 siêu cưởng buộc phải đánh nhau với ta tranh quặng, sao cũng không khôn như ta, đi mua mỏ quặng nhân tạo BN cho nó hoà bình, đánh trẻ con là ta làm cái gì cho bẩn tay.

    Thiên hạ ngu cả, mỗi lợn là khôn. Đúng là chiện ngàn năm vạn năm ở đâu cũng có.




    Để có BN ? dĩ nhiên, đầu tiên phải có bác học. Bản chất của việc chúng ta đi chệch khỏi đường duy nhất đã rõ, bác học của chúng ta coi dân ta như lợn, vì dân ta không như lợn, nên ông ấy là lợn, cũng như nghị viên của chúng ta. Lợn, hay bác học sản phẩm của đại cách mạng văn hoá vô sản, thì làm sao điều khiển được BN mà có.

    Ấn Độ có cả BN và BREST vì sao ? họ có bác học để mặc cả. Gấu đâu, mày không bán BN BREST cho bố hôm nay, thì 10 năm sau b ố mày có, lúc đó, b ố mày không phải là của mày nữa, b ố mày phá giá pluton cho mày vỡ *******. Nghe rõ chưa, bán cho bố cái BN, thì bố mua 16 cái VVER.

    Tầu Khựa suýt có BN, vì BN đó dùng để nuôi VVER bên Tầu khựa, Gấu bán BN lại đi kèm VVER. Nhưng Tầu khựa định dùng BN ấy nuôi CPR, nên Gấu lại nhắm mắt giả vờ ngủ.

    Pháp được hứa cho mua vài mảnh áo cũ của BN về cứu siêu đại bàng, cũng để Pháp còn sống ngắc ngoải mà thuê Gấu với Skoda làm dịch vụ, bán hàng cho Gấu.

    Nhât tái khởi động được Monju ? đau đấy, đó là nó cướp trắng của ta. Chúng ta biết bán rẻ đất hiếm của chúng ta, Nhật biết mua rẻ đất hiếm của chúng ta. Thế tạo sao nếu chúng ta co BN lại không bán rẻ BN cho Nhật. Thôi, kệ Vịt, dẫu sao Ô Qua cũng không phải loại Mọi.

    Đó, bước đầu tiên của Ninh Thuận 2 là vậy, chúng ta đã bán rẻ con đường duy nhất có thể đi được cho Nhật Bản Ô Qua đen tối, mang về một tương lai hào hùng tuyên chiến với 5 siêu cường.


    Công tử nhà quê ra tỉnh.
    Bán nhà vác tất tay ra phố, không bị ca ve nó lột hết tiền rồi nhiễm si đa thân tàn ma dại mới là lạ. Người Ấn Độ xây 15 cái lò to nhỏ thử nghiệm, rồi tự tay xây 2 cái CANDU nhỡ nhỡ phát điện, thạo làm lò rồi, nhiều bác học rồi, tự chủ A-Z rồi, có bom thử bom rồi... mới mở chiến dịch chào mua ồ ạt và bác học nhà họ mua toàn VVER, BN, BREST...

    Còn chúng ta, chào một lúc 14 nhà máy điện hạt nhân, cùng lúc khởi công 4 lò to tướng, trong khi chưa từn xây được một viên gạch trong cái lò hạt nhân to nhỏ. Chúng ta bị si đa chưa, xem nghị viên, viện sỹ kia, không phải ung thư si đa thì là cái gì.





    Tương lai chúng ta trong mắt bạn bè.
    Chúng ta đã buộc phải sẽ tuyên chiến chống lại 5 siêu cường mà tranh quặng khi Ninh Thuận bắt đầu phát điện, và cuộc chiến dữ dội đó sẽ kéo dài 30-50 năm trước khi có một núi BN, ít nhất là 70-100GW BN, đủ cân bằng với cả núi nước nhẹ đang và sẽ phát điện !!!

    Mỹ, Pháp, Nhật, Tầu, Ấn sợ chúng ta run cầm cập. Vịt Mọi kiêu dũng ghê nhể.

    Nhật ký bán lò cho Ninh Thuận làm Nga phật ý mà thay đổi con mắt với ta ? quá hài. Nga thay đổi con mắt với ta là có thể (ví như Vịt chuyển thành Lợn), còn Nga phật ý với Nhật là hài. Nhật bản là thị trường khổng lồ, trước mắt, chưa bán lò , thì Nga sẵn sàng bán và Nhật hoan hô từng bừng mua dịch vụ hậu cần khoa học hạt nhân, tức toàn bộ các khâu nhiên liệu: gia công, thay đảo, ủ, tái chế...., tức toàn bộ các khâu về hạt nhân. Điều này giống như việc trước khi EPR đội mồ sống lại, Siemens và Areva chưa cắn nhau bỏ nhau, thì chúng đã lập liên doanh với Rosatom để mua hậu cần, bước này đặt ra tình huống, EPR dùng thiết kế lõi Pháp để chạy nhiên liệu Nga là vô lý. Bước tiếp theo, EPR mà do Pháp sản xuất là vô lý. Và, EPR nay do Skoda sản xuất. Bên Nhật cũng vậy. Có thể còn lâu mới đến tình huống Nhật Bản dùng AP là vô lý, nhưng lõi AP của Nga nay đã là hợp lý, như lõi EPR, cùng đồng đội Gen III+ đội mồ sống lại.

    Ngay cả sau này khi Mỹ Chinh, người Nga làm sao có thể một mình độc chiếm các thị trường gia công cơ khí, đút lớt giành hợp đồng, tranh nhau các mỏ ở thuộc địa nhà Mèo Hoang... Vậy nên, Ninh Thuận là nơi chúng tán tỉnh nhau và ******** với nhau, để đẻ ra những cái gì đó, chúng ta làm dịch vụ nhà nghỉ cũng được, có điều rác thải thối rữa mà chúng thanh trừng nhau bỏ lại thì ráng mà hưởng.

    Người Mỹ sợ chúng ta ? Mỹ là kẻ chỉ biết đến trước mắt, trong giới hạn nhiệm kỳ, 2020 thì Obama nằm kề miệng lỗ rồi, nên ông ta chả coi con Vịt là cái đinh gỉ gì về mặt cạnh tranh quặng hạt nhân. Cũng như thế, thời mới cạn quặng, chưa cạn mà chỉ chững không tăng sản lượng, thì Mỹ vẫn còn cái mỏ 30-40 năm nhiên liệu dùng rồi với nửa triệu tấn DU tinh chế sẵn, đủ dùng trong nhiệm kỳ đó bằng cách thuê bạn Gấu, trước khi phát bực đánh tiết canh con Vịt.

    Người Nhật ? Bạn Vịt ơi, thôi, cái Ninh Thuận 2 độc hại lắm, để tôi mang uran về tôi hít độc thay cho bạn.

    Ấn Độ: cùng cảnh Mọi Rợ, tớ là tớ ngại Gấu Mèo lắm.

    Tầu khựa: kha kha kha, mày đã cùng đường mạt lộ chưa Vịt ơi.

    ==========


  3. maseo

    maseo GDQP - KTQSNN Moderator

    Tham gia ngày:
    22/12/2004
    Bài viết:
    3.125
    Đã được thích:
    320
    Treo thành viên Home124, thời hạn: 1 ngày, lý do: Tiếp tục cãi nhau vi phạm quy định về xưng hô sau khi đã bị cảnh cáo. Bài vi phạm bị xóa, các bài quote hay trả lời lại bị dọn dẹp theo.

    Chào thân ái và quyết thắng!
  4. SSX999

    SSX999 Guest

    Nẫu hết cả ruột, kinh tế chúng ta be bét quá. Còn mấy quả to cỡ Vinashin đang sắp nổ đây.

    Ngay mấy trang đầu topic này đã nói lẽ ra chúng ta xây lò cách đây cỡ 15 năm. Xây thời ấy giá rất rẻ, chỉ độ 1/3 cùng lắm là 1/2 bây giờ. Liên Xô đổ lại là cơ hội đổi gạo lấy lò chứ không phải trả bằng đô.

    Nếu có lò từ thời ấy thì bây giờ ra sao? Tiếc thật, bây giờ đã có đội ngũ hạt nhân cỡ khá, đã có thể tham gia vai phụ trợ trong việc xây mấy cái lò hiện nay, hay thậm chí làm vai chiên da hướng dẫn các bạn Tầu vận hành Điền Loan. Phụ trợ nhưng gắn mác hạt nhân nên giá cũng cỡ cao ngất chứ không thường. Và quan trọng nhất, là chương trình hạt nhân đã chuyển sang giai đoạn kế tiếp là nghiên cứu chế tạo, tái chế, xử lý nhiên liệu...

    Còn bây giờ thì sao: Điện thiếu triền miên. Chỗ nhà tớ ở thành phố lúc này tuần nào cũng cắt điện, còn mùa hè vừa qua thì triền miên sóng vỗ. Chưa có ai dám nói thiệt hại của những vụ cắt điện vừa qua là bao nhiêu trăm tỷ. Điều đó cũng chưa sợ bằng cái tin than đã cạn, thủy điện cũng phát triển hết cỡ rồi. Rừng không còn, nước cạn xây thủy điện nữa mà chết.

    Còn bây giờ xây lò thì thiên không thuận, nhân chẳng hòa. Lại một cái nạn khác. Có lẽ cái thế úp mặt vào tường này cộng với ý chí chính trị khiến nảy sinh ra ý tưởng xây 14 lò hạt nhân trong 10 năm! Tốc độ nhanh nhất thế giới, trăm hoa đua nở trăm nhà đua tiếng, trong khi đội ngũ chuyên hạt nhân hiện nay thì sao? Chưa đủ cả trình lẫn người để vận hành mỗi cái Ninh Thuận 1! Rồi lò Nhật sẽ vẫn còn là ngon, đến lượt anh Hàn anh Tầu CPR nhảy vào nữa mới khiếp đảm!
  5. saruman

    saruman Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    31/07/2006
    Bài viết:
    1.684
    Đã được thích:
    140
    Giá bằng 1/2 nhưng GDP khi ấy bằng nhõn 1/6 bây giờ thôi ạ, làm đường dây 500 KV đã đủ cạn túi, sức đâu mà mơ sang. Cái nếu cuả bác mà áp dụng được thì chắc anh Tàu thành siêu cường từ lâu rồi.
  6. SSX999

    SSX999 Guest

    Trong làng hạt nhân, nơi tưởng toàn hi-tech nhưng cũng có không ít chuyện khôi hài.

    Ý tưởng khôi hài sử dụng lò hạt nhân đơn giản như cái lò sưởi đốt củi không phải không có tính hấp dẫn. Muốn lò nóng thì chất thêm "củi hạt nhân", muốn nguội thì rút bớt ra. Sự đơn giản như thế là niềm mơ ước của các nhà hạt nhân học. Nó loại bỏ hầu hết những phức tạp rắc rối của các loại lò đang vận hành ngày nay. Còn vận hành loại lò mới mẻ này thì không khác nhiều cái lò sưởi.
     
    Có tên gọi pebble bed reactor, loại lò đã từng được thử nghiệm này đang .... chết.


    Ảnh dưới là sơ đồ cấu tạo lò củi hạt nhân, nó thuộc loại lò khí helium nhiệt độ cao đóng vai trò chất làm nguội và dẫn nhiệt như các lò khí khác. Được gắn mác lò thế hệ 4 nhưng cấu tạo rất đơn giản, không có các thanh điều khiển dòng neutron phức tạp. Nhiên liệu là các viên bi lớn cấu tạo bằng một loại vật liệu có tên gọi là Graphite Matrix, một số nguồn gọi là silicon carbide. Cácbon-graphite là chất điều hòa và làm chậm neutron hiệu quả nhất hiện nay. Bên trong viên bi gồm các viên nhỏ là nhiên liệu hạt nhân UO2 hoặc phóng xạ khác. Vận hành lò cực kỳ đơn giản mà cũng cực kỳ an toàn. Một lò cỡ nhỏ chứa tối đa khoảng 600 ngàn viên bi, để tăng công suất chỉ cần chất nhiều bi vào lò tương tự như chất củi vào lò sưởi. Việc tập trung các viên bi sẽ làm tăng mật độ neutron, tăng phản ứng phân rã U235. Để giảm công suất, đơn giản là lấy bớt các viên bi ra như lấy củi đang cháy khỏi lò sưởi. Các viên bi lấy ra để nguội là dùng lại được ngay... như củi, không cần xử lý gì cả. Viên đã cháy hết thì đơn giản là đem chôn, cũng không cần xử lý gì.

    [​IMG]

    [​IMG]

    Vậy ý tưởng đẹp đẽ như thế làm sao lại chết? Cũng đơn giản như ý tưởng, nó đang chết theo nhiều kiểu. Nhà tiên phong trong trong nghiên cứu và thử nghiệm loại lò củi này là Nam Phi.

    Nam phi kể ra cũng có chút ít tên tuổi trong làng hạt nhân thế giới. Nhưng tự họ có lẽ chưa thể nghiên cứu được gì thuộc lĩnh vực tiên phong hay đột phá. Thật xót xa khi họ thú nhận đã đổ vô khối tiền vào cái lò này.
     
    Vì quá an toàn nên lò cũng không có mái vòm chống thoát phóng xạ, không cần nguồn điện lớn dự trữ đề phòng sự cố, đơn giản là chỉ cần tháo cho các viên bi rơi ra khỏi lò là xong. Khỏi lo sự cố mất làm mát như lò nước nhẹ.

    Ý tưởng nguyên thủy của lò Pebble Bed đến từ người Đức. Được nhiều quốc gia như Nam Phi, Mỹ, Trung Quốc phát triển tiếp. Nam phi, dĩ nhiên chưa thể đủ tiền và trình độ để tự phát triển. Đứng đằng sau Nam Phi không ai khác là Westinghouse. Đức cũng đã từng định chào bán công nghệ này cho Nga nhưng Nga thì thờ ơ không quan tâm. Người Đức đã có 2 lò loại này, lò 15MW hoạt động từ 1967 đến 1988, lò 300MW hoạt động từ 1985 đến 1988. Nhưng khiếm khuyết của nó thì chỉ được Đức công bố năm 2008. Thật là họ chẳng nể nang gì Mỹ và Trung Quốc.

    Cái lò thử nghiệm của Nam Phi quá nhỏ để có thể đánh giá đủ và triển khai sang giai đoạn công nghiệp. Không những thế nó đã làm lộ ra nhưng khiếm khuyết không thể tránh được.

    * Đầu tiên, thiết kế vấp phải sai lầm nghiêm trọng;

    * Các viên bi chịu điều kiện nhiệt độ khắc nghiệt không tránh khỏi nứt vỡ và dò rỉ phóng xạ dù được bọc bằng những kim loại tốt;

    * Rác thải tăng đột biến, hệ số sử dụng U kém;

    * Cấu tạo lò quá mỏng manh và kém an toàn;

    * Những viên bi nhiên liệu có giá thành quá cao ảnh hưởng đến giá điện;

    * Thiếu thử nghiệm nghiêm túc, thiếu đầu tư và thiếu cả khách hàng quan tâm;

    Trái với những kỳ vọng sau nhiều năm trời nghiên cứu thử nghiệm rằng loại lò này sẽ làm bá chủ tương lai. Đánh hơi thấy thất bại nên Westinghouse đã lặng lẽ rút lui hồi tháng 5 vừa qua, nguồn vốn chính phủ Nam Phi chi cho nghiên cứu cũng không còn, dự án bị đình chỉ. Cái chết của loại lò mà thực chất là lò graphite cải tiến này là đã rõ ràng, vấn đề chỉ còn là thời gian.

    Cũng người Đức nhận xét đánh giá, viên bi nhiên liệu của cặp Westinghouse-Nam Phi thiết kế đã không thành công. Chúng trở nên quá nguy hiểm ở nhiệt độ cao trong lò (1400 độ C), thậm chí là bị chảy và dính vào nhau khiến việc tháo các viên bi ra khỏi lò là không thể (phát nổ do quá tới hạn). Còn như Nam Phi thanh minh, giảm nhiệt độ lò để các viên bi an toàn sẽ ngay lập tức làm giảm hiệu suất. Nhiệt độ cao còn làm graphite phát tán và hóa thành bụi, có thể là nguyên nhân nghiêm trọng khác trong an toàn.

    Trường hợp Trung Quốc, do nhiều vốn hơn Nam Phi nên triển khai cũng rầm rộ hơn. Lò 10MW giống hệt của Đức bắt đầu xây năm 1992, năm 2000 hoàn thành và phát điện nhưng không được nối mạng lưới cho đến 2003. Có vẻ năm 2001, TQ đã xây thêm một số lò khác 100MW ở Shandong qui mô thương mại và sẽ phát điện vào 2011. Cái khác của TQ so với Nam Phi là họ không dùng khí helium mà dùng hơi nước, giống lò nước sôi, nhiệt độ làm việc cỡ 750 độ C. Khi hoàn thành, ở Shandong sẽ có cả thảy 18 lò loại này. Như một kỹ sư TQ tiết lộ trên tờ Nucleonics Week: đang có tiến triển trong thiết kế và lò cuối cùng nhìn sẽ không giống lò đầu tiên.

    Nhưng rất có thể báo cáo mới tiết lộ năm 2008 của người Đức sẽ làm cho TQ phải nghĩ lại. Nhưng cho dù có xảy chân, thì dĩ nhiên họ chỉ im lặng, chứ không như Nam Phi, để người ta còn biết được một ít tin tức.
     
    Cả Đức, Mỹ, Pháp, Nhật, Anh đều đã từng nghiên cứu thử nghiệm các loại lò khí nhiệt độ cao. Sau 50 năm chưa một loại lò nào của họ phát triển được đến qui mô thương mại. Cả Trung Quốc và Nam Phi, đều nhìn nhận lò "củi" như một cơ hội để bứt phá. Nhưng gần như đã rõ ràng, lò "pebble" chỉ là viên sỏi, chẳng thể làm viên ngọc long lanh sáng giá. Một nhánh cụt không mấy tương lai của hạt nhân.
     
    http://www.thebulletin.org/web-e***ion/features/the-demise-of-the-pebble-bed-modular-reactor
    http://www.counterpunch.org/wasserman09242010.html
  7. huyphuc1981_nb

    huyphuc1981_nb Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    05/05/2002
    Bài viết:
    4.356
    Đã được thích:
    165
    Cái lò bi củi này cũng hay.
    Có điều, người ta nghiên cứu nhiên liệu hạt nhân là để làm sao cho nó truyền nhiệt nhanh. Với mật độ công suất hàng kw trên 1 cm chiều dài thanh nhiên liệu đường kính 10mm, thì nó truyền nhiệt dữ dội hơn cái "tầu ngầm" đun nước, trước đây các sở vờ thường làm bằng hai con dao lam cạo râu đặt song song. Nhìn cái tầu ngầm nó sôi dữ dội và thường xuyên bị nóng chảy trong khi ngâm nước như thế nào để hình dung tình huống. Chính vì thế, người ta mới làm nhiên liệu nhỏ, dài, có lỗ tâm, bọc vỏ kim loại để truyền nhiệt, và nhiên liệu có dạng gốm rất bền cơ nhiệt. Ngay cả nhiên liệu liên kết rung đang được thử nghiệm thì cũng chỉ bọc các viên gốm trong các lớp liên kết rất mỏng có tác dụng keo dính. Còn cái viên sỏi này khi phát triển quên không tính yếu tố .... truyền nhiệt. Người ta chuyển nhiên liệu từ dạng tấm, tức các lớp than chì xen kẽ uran, cũng vì dạng này truyền nhiệt kém hơn các thanh nhiên liệu ngâm trong nước được bơm công suất lớn, vận tốc 50km/h.

    Cái này là một trong những mơ hoang thủa Mèo Hoang chả còn gì sau 30 năm đắp chiếu. Nó cũng giống như cái lò chì - bismuth có bản vẽ rất giống sơ đồ SVBR của Lira class. Điểm khác nhau duy nhất là Lira Class đã chạy tỹ tã 40 năm nay và vẫn giữ bí bật thiết kế. Còn cái HT9 chưa hề thử nghiệm nhưng năm 2013 bán những ngàn vạn đơn vị.
  8. huyphuc1981_nb

    huyphuc1981_nb Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    05/05/2002
    Bài viết:
    4.356
    Đã được thích:
    165
    Cái chính sách tiếp thị quốc gia trên toàn cầu thời Bush đã biến thành cái gì ? cái loạn ngôn nhồi sọ.
    http://dantri.com.vn/c36/s36-434252/kuril-van-de-lam-dau-dau-cac-nha-ngoai-giao-nganhat.htm
    http://dantri.com.vn/c36/s36-434252/kuril-van-de-lam-dau-dau-cac-nha-ngoai-giao-nganhat.htm
    http://dantri.com.vn/c36/s36-434361/nhat-muon-tong-thong-nga-khong-tro-lai-dao-tranh-chap.htm
    Mấy lin này không nói đến chiến tranh 1905 và sự thật là người Nga ở đó. Mà nói thế này:
    Quần đảo Kuril, nằm ở phía bắc đảo Hokkaido, Nhật Bản, do Mátxcơva kiểm soát kể từ khi quân đội Liên Xô cai quản quần đảo vào cuối Thế chiến II. Tuy nhiên, Tokyo tuyên bố chủ quyền đối với 4 hòn đảo ở cực nam.








    Kênh truyền hình Metro TV của Indonesia chiếu hình ảnh các mảnh vỡ của máy bay được tìm thấy trên đảo Batam, Indonesia.
    Đây là cái đuôi máy bay . A380 lừng danh là to, nhiều động cơ, nên an toàn. Nhưng đây là đuôi, máy bay có 1 đuôi và vỡ đuôi là rụng, chết toàn bộ. Các bạn xem những xảo thuật ăn cắp não của chúng. Cái Boing 787 Dreamline chưa ra đời đã phá sản vẫn bán đươc bởi ai ?
    http://dantri.com.vn/c728/s728-4345...-o-indonesia-ha-canh-khan-xuong-singapore.htm
    Các mảnh vỡ của máy bay, trong đó có vẻ như là một phần đuôi của phi cơ, đã được tìm thấy trên đảo Batam sau vụ nổ giữa không trung.


    [​IMG]
    [​IMG]
    Những vết vỡ trên động cơ máy bay.

    Hãng hàng không Qantas - vốn chưa từng gặp phải một vụ tai nạn chết người nào trong lịch sử 90 năm hoạt động - cho hay một trong số 4 động cơ của máy bay đã bị ngừng hoạt động khi đang bay qua phía đông Indonesia. Phi cơ có thể bay an toàn với 3 động cơ nhưng phi công quyết định cho máy bay hạ cánh tại Singapore. Không có ai bị thương trong vụ việc này.

    Các phóng viên tại sân bay Changi cho biết khói đã bốc ra từ phía dưới máy bay và ngay lập tức 6 xe cứu hoả đã bao vây chiếc phi cơ.

    [​IMG]
    Kênh truyền hình Metro TV của Indonesia chiếu hình ảnh các mảnh vỡ của máy bay được tìm thấy trên đảo Batam, Indonesia.





  9. huyphuc1981_nb

    huyphuc1981_nb Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    05/05/2002
    Bài viết:
    4.356
    Đã được thích:
    165
    Lò Gen III
    Trước đây, người ta gọi các lò phản ứng hạt nhân sơ khai chế bom cho WW2 như Hanford Site là Gen 1, chúng là than chì nước nặng, nhưng đẳng kém vì kinh tế thấp. Sau khi các ADE cải thành RBMK, Magnox chuyển thành AGR, thì đó là Gen II, kinh tế hiệu quả hơn, phát điện thay cho làm bom, nhưng tỷ số tái sinh khi chuyển sang kinh tế vẫn thấp. Trong khi đó, các lò Natri như BN, chì như BREST được người ta đội thành Gen III, đặc trưng là đảm bảo đốt 100% uran khoáng, cả U235 và 97,2% U238. Trong bảng này, không có nước nhẹ !!!


    Ta và Nhật
    Ta có ngành đường sắt tk21 đi khổ tk19, thu bé lại từ Phú Lãng Sa 1945 bất chấp được đầu tư thêm thường xuyên. Phú Lãng Sa có kỹ sư Nã Phá Luân và cặn bã phá sản Buốc Bông, châu Âu đầu tư buôn Buốc Bông để đánh bật kỹ sư Nã Phá Luân khỏi ngai vàng Pháp, chiếm Pháp làm thuộc địa. Pháp lại học được chiêu tuyệt vời ấy, đầu tư vốn cho Nguyễn Ánh nhà ta. Đường sắt nhà ta vì phá sản triền miên nên sắt có đường sắt đắt hơn máy bay. Nghị viện nhà ta không chống nổi ý quốc dân, bác dự án này.

    Nhật có cái đường sắt đắt hơn máy bay bán ế không ai mua.

    Ta có đất hiếm chưa hề khai thác.

    Nhật đứng trước nguy cơ sụp đổ ngành bán dẫn, ô tô thế hệ mới, vì thiếu đất hiếm.

    Nhật có cái lò hạt nhân AP chưa ra đời đã phá sản, bị cấm cửa ở các nước hạt nhân lành mạnh, chỉ mới được duyệt xây dựng ở Tầu khựa nhưng chưa chạy cái nào.

    NHật sang ta đàm phán mua đất hiếm . tuyệt vời.

    Và Nhật bán được cả tầu ế, lò lởm với điều kiện ta bán rẻ cho nó đất hiếm

    Liền trước khi Nhật sang van nài ta bán đất hiếm, nghị viện nhà ta đã tuyên chiến với tầu hoả đắt hơn máy bay.

    Nhật mua được đất hiếm cùng việc bán tháo tầu ế, lò ế. Nó tuyên tầu hoả tốc độ cao tiếp tục.


    !!!!
    NHật nó tuyên chiến với nghị viện nhà ta ?
    Có phải không pà kon ?





    ===============
    Ta với ta
  10. Rua_suphu

    Rua_suphu Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    09/09/2010
    Bài viết:
    121
    Đã được thích:
    0
    Các bác nói mà tôi buồn quá!
    Lại thêm 1 loại quy hoạch không giống ai nữa rồi

Chia sẻ trang này