1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Công nghệ nhà máy điện hạt nhân Việt Nam (sắp xây dựng) và tính toán dài lâu cho nền quốc phòng quốc

Chủ đề trong 'Kỹ thuật quân sự nước ngoài' bởi vannienthanh, 19/09/2009.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. lan0303

    lan0303 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    24/05/2003
    Bài viết:
    2.622
    Đã được thích:
    0
    Đùa nha! Biết toạ độ nhà Phúc rồi - Đầu năm 2012 tui mà đi công tác Hà nội, ghé qua nhà Phúc ném vào bình ... xem ai chạy mất dép nhé! HiHi!
  2. Uraniumlandscape

    Uraniumlandscape Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    20/03/2011
    Bài viết:
    661
    Đã được thích:
    0
  3. huyphuc1981_nb_aaad

    huyphuc1981_nb_aaad Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    10/12/2010
    Bài viết:
    196
    Đã được thích:
    67
    Ừ, làm thế cho dễ, chứ quy đổi ra thuốc nổ thì khó tính, chỉ được đám nhồi sọ tha hồ nhồi cám lởm. Cái máy bay 20 tấn của AES-2006 cao hơn 6 tấn của AES-91. Cả AES-92 và AES-2006 đều có chức năng dội nước vào đầu Osama trong vụ 11-9. Chũng ta đã tháy AES-2006 thay cái khăn xếp của AES-92 thành cái mũ bảo hiểm đệm nước dầy cộp.


    Ở các post này, mình đã trình bầy và so sánh hệ thống truyền nhiệt từ trong nhà lò ra ngoài. Thiết kế hệ thống này đơn giản nếu như không cần đến khả năng chịu đựng thiên tai địch họa. AES-2006 bọc giáp hộp lên đến tận nóc nhà, vì vậy nhà lò như cây nấm đội mũ và có đường truyền nhiệt rất kỳ quặc, thiết kế khó khăn, đường truyền nhiệt này kiêm luôn chức năng cái đệm nước ở nóc, giảm chấn khi 11-9-2001 máy bay đâm đến tự sát, trong thường hợp đó, VVER xả thẳng nước vào đầu Osama Bin Laden , dập lửa tạm trước khi gọi được cứu hỏa. Nếu như nhà lò còn nóc, tức Osama không kiếm được cái máy bay đủ to, thì không phải đợi nổ bay nóc, không bay nóc phải đục như Fukushima, mà đã có sẵn phễu hứng nước từ cứu hoả và máy bay. Khi nóc sập vì Osama kiếm được máy bay to, thì nước nhiễm xạ vẫn ở trong hầm bên dưới vì các nồi hơi thấp, được bảo vệ bởi lớp lớp bê tông vững chắc. Khi đó, kể cả nóc nhà hỏng thì hơi xả thoát nhiệt vẫn là nước ngâm vỏ ngoài không nhiễm xạ. Còn khi hỏng do nổ vòng 1 và nóc nhà còn, thì nhà lò nhiễm xạ, nhưng là nhiễm xạ của mức hơi lõi vận hành thường, chứ bã độc nhất chưa bị thoát khỏi ống zicron, và hơi lõi đó bị cô lập trong nhà lò. Thiếu 1 trong 2 khả năng bảo vệ đó, các lò Tây hiện đại nhất đều không thể tránh được chảy lõi khi mất điện và cô lập nhà lò đảm bảo không thoát trong bê tông vững chắc nhiều lớp.

    Ở VVER-1000 cũ, chức năng tự bảo vệ trước thiên tai địch họa chưa yêu cầu cao, lúc lò thiết kế Liên Xô là siêu cường, thì lớp vỏ ngoài của nóc chỉ cần thay bằng thép dẫn nhiệt, thép này bảo vệ các bể nước giữa hai lớp vỏ, đơn giản đi rất nhiều.
    http://ttvnol.com/quansu/1204144/page-188#post18894562
    http://ttvnol.com/quansu/1204144/page-189#post18913197
    http://ttvnol.com/quansu/p-18914901#post18914901

    Chúng ta cũng đã so sánh nhà lò của VVER và AP1000, EPR cùng thời. Hài hước là AP1000 đảm bảo truyền nhiệt ra ngoài thì lại yếu, EPR tưởng khỏe 2 lớp thì không thiết kế được truyền nhiệt.

    NHưng đó chỉ là một mặt. Cái chính là, cho đến nay, sau VVER 40 năm, các lò Tây vẫn chưa thèm tính chuyện tải nhiệt từ lõi ra nhà lò. Không tính chuyện đó, chỉ nỗ lực truyền nhiệt từ nhà lò ra ngoài như AP1000, thì chỉ có tác dụng giam phóng xạ của lõi hỏng trong nhà lò, chứ không có tác dụng ngăn lõi hỏng. EPR thì tệ hơn, không có cả tác dụng ngăn phóng xạ trong nhà lò, vì không tải được nhiệt, dấn đến duy trì áp lực trong khi các kết cấu dần dần bị phá hủy, kịch bản như Fukushima 2011.

    Chuyện này chúng ta đã biết rồi, Tây đến nay mới khoe ý tưởng tân kỳ là ngâm nước vỏ ngoài (chưa thực hiện), thì Phần Lan bảo giống như cái VVER-440 cũ gỉ nhà tao vẫn đang chạy là Loviisa NPP. Thiết kế cái ngập nước này không khó, nhưng lôi kéo theo toàn bộ cấu trúc nhà lò, nâng nhà lò tây cao lên, trong khi chính nồi hơi đứng của họ đã cao, và họ chót dại nhồi sọ lợn đần chó điên cái bẫy core catcher của họ hay ho hơn hầm ngập nước.

    Sau 40 năm, AP1000 cũng có truyền nhiệt ra ngoài nhà lò, đổi lại vẫn là lừa đảo, để truyền nhiệt ra ngoài bằng cách bỏ vỏ bê tông kín, bao quanh máy bằng thùng tôn không thể đảm bảo kín trong 60 năm vận hành, lại còn trổ cửa sổ ở lớp bê tông ngoài cho thông gió.... thì cái nồi nấu rượu của Việt Nam nó thiết kế được hàng ngàn năm rồi. VVER-1000 kiểu cũ tuy không yêu cầu cao nhưng còn khôn chán, nó để vỏ bê tông kín bên trong, vỏ thép tôn bên ngoài, còn có cái mà đỡ rò. Cũng như thế, AP1000 khoe khoẻ là láo,vỏ của nó rất yếu đuối.




    Chúng ta cũng đã thấy, điểm mấu chốt để ngăn cản lõi chảy trong trường hợp mất hoàn toàn điều khiển là tốc độ tải nhiệt. Trong khi VVER chỉ cần cố đẩy cho dòng nước không giảm tốc xuống dưới 0,5 m/s là được, thì Fukushima cần đến những bơm tuốc bin... bi bạc bánh trục các kiểu mà vẫn không đủ. Để duy trì vận tốc trên 0,5 m/s trong ống nước lõi, VVER không khó khăn gì khi tạo đối lưu cột nước chênh nhau đến 200 độ C và tối đa chênh lệch đến 300 độ C, đầu vào 100 độ và đầu ra 300 độ, tối đa 400 độ C. Nhờ hệ thống làm mát vỏ ngoài, vỏ chịu áp không quá nhiệt yếu đi gây nổ. Chúng ta cần biết là, cái siêu đun nước đổ phích chỉ có chiều cao cột nước 20 phân, chênh lệch 70 độ C, nhưng đã chuyển động quá cái tốc độ 0,5 m/s ấy nhiều lần. Thực tế các phép tính đã được Âu Mỹ kiểm chứng cho thấy, sau sự cố, nhiệt độ lõi không tăng dữ dội như Tây, nhiệt độ tăng lên chút để khởi động các cơ cấu hãm khoá và van ngập nước, sau 320 độ C, thì nhà lò biến thành cái nồi nấu rượu cổ truyền.

    Áp lực khi vận hành thường của VVER là 150 atm, cao hơn Tây 100-130 atm, cho phép nước nóng đến 420 độ C chưa sôi, nên không xuất hiện bọt hơi nước sôi làm cản trở truyền nhiệt trên bề mặt thanh nhiên liệu fuel rod. Các bọt khí này gây ra rung nhiệt độ ở các điểm nó đi qua bề mặt zicron của thanh nhiên liệu, làm nó quá nóng phản ứng với hơi nước sinh hydro, mỏng đi, dễ thủng, cũng như co dãn phát triển nứt vỡ mỏi và cũng dễ hỏng. Cũng cần nhắc là, các lò nước sôi và RBMK có bơm khoấy dữ dội với vận tốc nước hàng chục km / h để tránh các bọt này xuất hiện quá lâu trên một điểm ở bề mặt fuel rod, bơm khấy không thể tính đến trong trường hợp mất hoàn toàn điều khiển.


    Chính vì thế, sự cố mất hoàn toàn điều khiển như Fukushima 1, thì với VVER là muỗi. Trong thực tế thì các sự cố như Fukushima xảy ra liên miên, dẫn đến sôi hầm trữ nhiệt, và đều dựa vào điện khẩn cấp. Điếc không sợ súng, người ta che dấu các vụ hầm trữ nhiệt sôi và dựa hoàn toàn vào điện dự trữ, để đến khi mất điện này thì có Fukushima I năm 2011.






    CHúng ta có thể tổng kết nhà lò các phiên bản nước nhẹ nén mới nhất của Nhật, của Tây và so với VVER như sau.

    với EPR.
    EPR không có các chức năng tải nhiệt ra khỏi nhà lò, không có chức năng chống lõi chảy bằng tải nhiệt từ lõi ra nhà lò. Nguyên nhân là họ ưu tiên độ vững chắc của nhà lò, cũng dùng bê tông 2 lớp như VVER, dự phòng rò lớp trong thì có lớp ngoài và thu gom phóng xạ ở khoảng trống giữa hai lớp. Bê tông dầy chắc gây khó khăn cho truyền nhiệt và người Pháp không vượt qua được.
    EPR cũng tự khoá sau 320 độ như VVER, tuy rằng chức năng khoá này không đảm bảo, bị chính điện lực Pháp EDF, Phần Lan và Anh Quốc tế năm 2007, dẫn đến đình công trường Phần Lan và Anh cấm đến 2015 mới xem xét tiếp. Năm 2009, Phần Lan thu hồi lệnh đình công trường, nhưng đó là để Siemens Đức thu hồi vốn từ Areva Pháp sang Nga, chứ không phải Areva bảo vệ được thiết kế. Vốn này tiếp tục được thu hồi từ nguồn cắm ống truyền dịch để Areva sống thực vật, chính phủ Pháp tìm được nguồn cho vay, dán mõm Phần Lan, Phần Lan ngậm miệng thì tăng giá cổ phiếu, Siemens bán đi 34% Areva. Cái làm hại ngân sách nó tinh vi như vậy. Cũng nói thêm là, 34% cổ phiếu đó là do Đức đầu tư, thực chất là Framatom phá sản sau SuperPhenix bằng động từ đẹp đẽ "tái cơ cấu".

    Sau đó, thì EPR không có chức năng nào truyền nhiệt từ lõi ra nhà lò và từ nhà lò ra ngoài đủ sức tin cậy. Toàn bộ khả năng truyền nhiệt ra khỏi vòng 1 chỉ giới hạn là sôi hết nước dự trữ trong nồi hơi. Với công suất sinh hơi của phóng xạ dư đến 700 tấn / giờ thì EPR cạn và hỏng lõi sau chưa đầy 1 giờ vì không còn khả năng truyền nhiệt. Đó là chưa kể, lõi lò nén mật độ công suất, kích thước lớn, lại không có đối lưu hiệu quả, nóng cục bộ vòng 1, sinh ra sôi cục bộ và EPR không có giàn ngưng hơi lõi, phải xả, đây chính là Fukushima.

    Động lực duy nhất của đối lưu nước lõi khi mất điện của EPR là sôi cục bộ, đến khi đó, chênh lệch tỷ khối mới đủ để nước lưu chuyển đáng kể. Chúng ta đã so sánh, VVER mở van ngâm vỏ để hạ nhiệt, tạo ra chênh lệch nhiệt độ đến 200-300 độ C, đối lưu mạnh mẽ. Việc VVER giảm nhiệt độ đầu vào của nước lõi xuống 100 độ C làm khả năng vận chuyển nhiệt của mỗi lít nước lõi tăng vọt 20 lần so với vận hành thường, đối lưu mạnh mẽ mà nhu cầu đối lưu lại giảm. Chính vì thế, EPR có bọt khí làm xuất hiện các dị thường nhiệt độ gây ra hỏng lõi trước khi lõi quá nhiệt.

    Kể cả trong các trường hợp nổ vòng 1 và mất điều khiển, EPR thiếu khả năng truyền nhiệt ra khỏi nhà lò, điều này khếch đại lên bởi lõi hỏng xả phóng xạ ra nhà lò. Nhiệt độ cao duy trì áp lực trong nhà lò, nên dù cõ vững chắc, có hai lớp, thì áp lực này đẩy phóng xạ ra các đường máy móc.

    Như vậy, EPR :
    không thể giam phóng xạ trong nhà lò trong sự cố vỡ vòng 1 vì không có làm nguội nhà lò đủ mức.
    Không thể tránh chảy lõi trong sự cố mất điều khiển, điều này lại gây ra vỡ vòng 1.
    độ vững chắc không có mũ bảo hiểm đệm nước của AES-2006, mà chỉ ngang AES-91.

    Như thế, tuyên truyền là nó có xác suất hỏng thấp là rất láo dẫn đến chính châu Âu lại có nước cấm ERR mà không cấm VVER, tất nhiên châu Âu có nước cấm cả 2 như Đức hiện tại. EPR vẫn phải trông chờ vào mức tối đa nó chịu nổi là duy trì điện, tần suất xảy ra sự cố mức này không nhỏ, như Fukushima 2011.


    AP1000
    AP1000 của công ty Westinghowse Mỹ đăng ký 2005, cũng xưng Gen III+, sau đó Westinghowse bị Toshima thôn tính. Cho dù Toshiba không ăn gỏi Westinghowse, thì phần lớn AP1000 vẫn cứ thực hiện ở Nhật Bản. Cái hài là, cái AP1000 đầu tiên lại là Tam Á của khựa. Cũng như tất cả các thiết kế Nhật Bản khác, AP1000 không được EU cấp chứng chỉ hành nghề.

    AP1000 có nhà lò thiết kế để thuận lợi truyền nhiệt thụ động từ nhà lò ra ngoài môi trường. Nóc AP1000 cũng có bể nước. AP1000 bao bên trong nhà lò bằng một lớp thép. Họ tạo khí đối lưu khi bên trong nóng lên bằng trổ cửa bê tông bên ngoài, đối lưu rất mạnh mẽ. Như vậy, điểm truyền nhiệt từ trong nhà lò ra môi trường của AP1000 rất tốt.

    Nhưng đổi lại, hài hước là ngược với EPR, được mặt này thì mất mặt nọ. AP1000 như vậy có nhà lò gồm 2 lớp, bên ngoài là lớp chịu lực duy nhất làmbằng bê tông, bên trong là lớp kín duy nhất làm bằng thép. Như vậy, các chức năng kín và vững chỉ có mỗi chức năng duy nhất một lớp. Thêm nữa, thép không thể đủ yêu cầu kín trong suốt 60 năm vận hành. Nhà lò của AP1000 quá yếu đuối. CŨng như EPR và các lò Tây khác, nồi hơi quá cao bị phá huỷ thoát hơi lõi khi sập nóc do khu?ng bố, và cũng như EPR, AP1000 không đủ sức chống lõi chảy, và như thế, trơng trường hợp này lõi bị phá huỷ khi nóc bị phá huỷ.

    AP1000 cũng không có chức năng tải nhiệt lõi ra nhà lò đủ mức như EPR vậy. Như thế khi vỡ vòng 1, AP1000 chỉ còn một lớp thép bên trong ngăn cách loại bã ghê sợ nhất là lõi chảy. AP1000 cũng nén mật độ như EPR và cả các lò đời cũ rút ruột thay lõi.

    Như vậy, EPR và AP1000 cùng không kháng cự được sự cố mất hoàn toàn điện như Fukushima. Khi sự cố đó xảy ra, về lý thuyết, thì AP1000 hơn EPR ở chỗ nó làm nguội được nhà lò. Nhưng thực tế cái vách ngăn duy nhất của AP1000 trong tình huống đó là lớp thép quá yếu đuối đến mức lừa đảo.

    AP1000 cũng hoàn toàn không có khả năng dự phòng cho lớp thép yếu đó như nhà lò 2 lớp kín của EPR và VVER. Lớp bê tông chịu lực bên ngoài của AP1000 thông khí hoàn toàn với môi trường. Như thế, cái lớp bê tông ngoài của AP chỉ là cái mũ bảo hiểm thông khí như VVER, nhưng mỏng yếu hơn nhiều. Chỉ cần rò lớp thép trong là phóng xạ thát thoát, thép lại nhanh xuống cấp trong suốt 60 năm vạn hành.

    Thiết kế này của AP1000 rất khó có thể chấp nhận. Quá dễ hiểu để EU cấm tịt cái nhà lò chỉ có một lớp thép duy nhất che chắn.

    Khi mất điện:
    AP1000 không tránh được chảy lõi sinh ra sự cố nổ vòng 1.
    Khi đó AP1000 chỉ còn lại lớp thép lót nhà lò mỏng che chắn áp lực cao.

    Do lớp thép chóng xuống cấp nên sau độ chục năm vận hành thì nhà lò AP1000 là của giả, không có chức năng kín. Khi đó AP1000 trần truồng, nếu mất điện thì AP chảy lõi lúc trần truồng. À quên, có cái lá nho che là nhà lò mở cửa. Đánh giá là lừa đảo.


    CHúng ta có thể thấy thế này
    VVER mang bỉm bên trong, ngoài có giáp trụ 2 lớp , đội ngoài giáp trụ 2 lớp cái mũ bảo hiểm đệm nước dầy nhiều mét
    EPR mang giáp trụ không mũ, lại không bỉm
    AP1000 lúc mới không bỉm không mũ giáp lởm, sau khi vận hành chục năm thì hỏng, là đồ lởm.

    Tất nhiên là thiên hạ này đầy ắp đồ lởm, nếu không thì các bạn tự hỏi, tại sao nước sôi ăn cắp vòng một vẫn sống sờ sờ 50 năm qua. Đấy là cái lừa đảo to ai cũng thấy mà nó còn sờ sờ ra đấy, chức các lừa đảo về tốc độ truyền nhiệt hay vạn tốc nước thì nó đến thế nào. Thế sao thiên hạ đầy ắp đồ lởm thế, vì chúng ta lấy tiền bán cá bán gạo nuôi chó sủa thuê cho chủ mỹ chủ tây.
    LarvaNH thích bài này.
  4. huyphuc1981_nb_aaad

    huyphuc1981_nb_aaad Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    10/12/2010
    Bài viết:
    196
    Đã được thích:
    67
    Lại cái bộ lợn

    "Ngày 21/4, Chính phủ Nhật Bản chính thức tuyên bố vùng nằm trong bán kính 20 km kể từ nhà máy Fukushima I là khu vực cấm đối với dân chúng, trừ lực lượng đang tham gia ứng phó khẩn cấp tại nhà máy hoặc những người được chính quyền địa phương cho phép. Cùng ngày, Nhật Bản giảm bán kính sơ tán 10 km xung quanh nhà máy Fukushima II xuống còn 8 km."

    Người ta ở 10 km không phải sơ tán nhưng bị cấm đến.... chỗ không phải sơ tán





    =============




    Subpage Listing


    LarvaNH thích bài này.
  5. datvn

    datvn Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    10/04/2002
    Bài viết:
    2.981
    Đã được thích:
    1
    Nói chung là sau vụ này nên dẹp cái NMĐNT đi cho yên tâm
  6. steppy

    steppy Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    20/03/2005
    Bài viết:
    1.565
    Đã được thích:
    1.327
  7. Uraniumlandscape

    Uraniumlandscape Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    20/03/2011
    Bài viết:
    661
    Đã được thích:
    0
    Nói là: cái nắp được gia cố thêm để đề phòng những tai nạn do những vật thể bay (chủ yếu là tai nạn máy bay) từ trên không rơi trúng. Chứ tồng chí gán ghép cái thằng Hốc vào làm gì nó không thực tế. Mà khi cần phải phá huỷ nhà máy điện nguyên tử, thú thật nó không dùng Hốc; mà dùng GBU-27...đi thẳng từ trên xuống đến cái lõi của tồng chí...:)) Nếu muốn xây nhà máy điện nguyên tử chống lại bom đạn thì chỉ có cách xây ngầm dưới lòng đất và phải kiên cố giống như mấy cái hầm trú ẩn chống chiến tranh hạt nhân của Ngố đó...huyphuc xây nổi không...:))
  8. conronggia

    conronggia Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    18/02/2011
    Bài viết:
    185
    Đã được thích:
    0
    Suyyỵyt đừng la lớn kẻo có kẻ lổng lộn lên bây giờ Dẹp thì sao mà đủ đáp ứng cái nhu cầu điên rồ 24kw/ngày -người
  9. nuocNgamehien

    nuocNgamehien Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    23/04/2011
    Bài viết:
    120
    Đã được thích:
    0
    em đọc trong này thấy phục bác huy phúc nhất , kiến thức rất sâu rộng mà chửi cũng hay, những kẻ bị bác ấy chửi cũng xứng đáng mà sao mod lại treo bác ý, nói thật em đọc bài bác phúc cũng chẳng hiểu mấy nhưng em luôn luôn tin là bác ấy đúng, bác ấy cái gì cũng biết, bác HP ơi em hỏi ở ngòai đời bác làm gì mà giỏi thế ạ[r32)]
  10. werty98

    werty98 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    17/06/2003
    Bài viết:
    7.567
    Đã được thích:
    4.548
    HP ở ngoài đời làm nghề thu mua sách báo cũ về bán cho người ta gói bánh mì, vì vậy kiến thức lúc nào cũng đầy mình (dù là kiến thức cũ xì, đặc biệt là nguồn tiếng Nga). Lĩnh vực nào HP cũng chen chân vào, và rất có tài thể hiện sự nguy hiểm nhưng lại làm cho người đọc gà mờ có cảm giác an toàn =D> . Lâu lâu có người nắm vững chuyên môn ngứa mắt vào bắt bẻ HP một tí thì y như rằng là có một "ma trận câu chữ" xổ ra đi kèm với gạch đá các kiểu ("liệt não", "cám lợn" ...) để lấp liếm chỗ sai.

    HP nói chung rất có tài làm lãnh đạo: biết sai nhưng không nhận sai, chỉ tung hỏa mù để lòe thiên hạ.

Chia sẻ trang này