1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Công nghệ nhà máy điện hạt nhân Việt Nam (sắp xây dựng) và tính toán dài lâu cho nền quốc phòng quốc

Chủ đề trong 'Kỹ thuật quân sự nước ngoài' bởi vannienthanh, 19/09/2009.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. gabeo2010

    gabeo2010 Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    29/04/2009
    Bài viết:
    2.616
    Đã được thích:
    8

    Cái đoạn Pháp dùng nhờ Mox của nga thì mình không có ý kiến vì không liên quan đến chủ đề.

    Còn làm phần mềm mà phán về thiết kế lò nguyên tử thì mời bạn về gõ lệnh đi ạ:
    Riêng về lô gic thôi nhé:

    Bạn bảo là control rod dùng than chỉ là lởm nhưng không chứng minh được, thế là hóng mà nói, không có trình, lập luận vô dụng[:P].

    Nhìn thảm họa bảo biết ngay: IAEA cũng thua bạn nốt.

    -Daiichi bảo chả biết lõi nổ chưa, thế mà lại biết phóng xạ đấy từ mấy thanh nhiên liệu đã tháo chờ thanh lý, phi logic, lập luận vô dụng.

    Ba luận điểm cơ bản vô dụng cả ba, cả bài luận rất dài nhưng vô nghĩa[:P].

    Nếu AREVA tuyển bạn thật, mềnh lo cho A dê va lắm cơ.
  2. dangnghia

    dangnghia Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    01/05/2003
    Bài viết:
    1.800
    Đã được thích:
    0
    Rod dùng than chì có lởm không thì ta thấy ngày 26 tháng 4 năm 1986 đã đưa cho ta kết quả, nhiệm vụ của rod là gì? Đó là kiểm soát các phản ứng nhiệt hạch ở trong lõi, khi insert rod vào thì người ta muốn là làm giảm nhiệt của lò và ngăn nổ lò. Nhưng mà cái mà ta thấy đó là ngày hôm đó sau khi anh ở phòng điều khiển ấn nút AZ-5, dừng toàn bộ lò, thì kết quả là... nổ lò! Vì sao vậy, đó là vì khi ấn nút AZ-5, hoàn thành quá trình thử nghiệm chạy điện làm nguội lò chính bằng lượng hơi nước dư của quá trình dừng lò phản ứng thì nó bắt đầu ấn các rod vào, nhưng đầu rod chơi ngay quả graphite cho nên trong 30 giây đầu tiên khi ấn rod vào các quá trình phân rã nhiệt hạch được đẩy nhanh và kết quả là nổ lò! Về thiết kế của lò RBMK chưa nói đến nhược điểm về thiết kế trong lõi lò mà đã lộ ra trong cái đêm định mệnh ấy, việc xây dựng nhà lò không biết là do thiết kế hay ăn bớt nhân công vật liệu mà mới nổ vụ đầu tiên đã bay ngay 1 phần của tòa nhà, trần lò nổ tung lõi + graphite bắn khắp nơi. Tệ hơn nữa là nhìn như thế 2 ông chief engineer của lò lúc đó cứ khăng khăng nói là do nổ khí hydro tức là chỉ cần khí hydro nổ thôi thiết kế của nhà lò đã không chịu nổi :|

    Về daiichi, anh Phúc ạ, anh đọc tài liệu này:
    http://www.nisa.meti.go.jp/english/files/en20110327-2-2.pdf

    Lò số 4 anh bảo nổ lõi :|, nhưng trong tài liệu này nó nói trong lò không có lõi :|, không có fuel trong lò? Chả nhẽ bao nhiêu fuel đã nổ hết và theo nước chảy ra ngoài hả anh Phúc?

    Đây là tài liệu của Areva về vụ Daiichi, các bác xem tạm. Anh Phúc chém gió tan nát, nào nổ lò số 4 rồi! Anh không chọn lò số 1-2-3 (3 lò lõi đã bị partial melt down) mà anh ấy phán ngay lò số 4 (không có thanh nhiên liệu, bảo nổ lò), sợ quá!

    http://cryptome.org/0003/fukushima-areva.zip
  3. conronggia

    conronggia Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    18/02/2011
    Bài viết:
    185
    Đã được thích:
    0
    Trích:
    Trong lò phản ứng, lõi của các thanh nhiên liệu uranium tác động lẫn nhau để tạo ra nhiệt độ 2.200 độ C
    Em chả thích tham gia sới vật nhưng em đọc cái này em cười lộn hết cả ruột gan lên
    Cái này liên quan đến chủ đề bạn gabeo ý kiến giùm được ko ?Mình là dân ngoại đạo chả biết người ta cười vì cái gì
  4. gabeo2010

    gabeo2010 Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    29/04/2009
    Bài viết:
    2.616
    Đã được thích:
    8
    Uả bạn này nói quá trình phản ứng theo sách giáo khoa thời ..Hùng vương à, sao nghe thô sơ quá dzậy:

    Tức là khi lò đang nguội ấn cái đầu rod vào thì tại là than chì nên nổ luôn, tức là than chì có tác dụng kích nổ?? Thế sao trước ngày đó và sau ngày đó lò RBMK nó vẫn chạy ầm ầm mà..không nổ.

    Mà phân rã nhiệt hạch là sách cách mạng....ba hoa à mà nghe lạ quá dzậy bồ tèo>:)
    -----------------------------Tự động gộp Reply ---------------------------
    Bạn thân mến, người ta nghiên cứu phản ứng hạt nhân, không nghiên cứu phản ứng gây cười, có thể bạn ấy bị cái đầu rod than chì nó gí vào chỗ nhột chăng[:P]
  5. SSX109

    SSX109 Guest

    Bạn hiền à? Bạn xem lại cái chữ đỏ nhé. Nếu như bạn không thể hiểu nổi Phúc nói gì thì nên rút lui cho sớm kẻo đau thương như nhiều vị đã phải ngậm ngùi trong này. Một thằng ngu nhất trong này cũng biết thừa lò 4 không có lõi thì nổ làm sao, trừ chính bạn hiền đấy.

    Bạn bảo chúng tôi nâng bi RBMK mà không hề biết rằng nó là nước sôi và nước sôi bị phản đối ngay từ đầu đến giờ. Hay bạn tưởng nó có nhiều vòng nước. Trong khi đó ngay trang trước bạn im lặng đồng lõa (cố tình hay không hiểu) với bọn lợn lấy cái 2 vòng nước làm minh họa cho lò nước sôi. Chúng tôi không phải hướng đạo sinh hay nhàn rỗi nên bới bèo ra bọ. Chúng tôi bất bình vì đám bịp bợm lừa đảo cực kỳ thô thiển hạ đẳng. Một phần nó cũng là lý do để topic này tồn tại đến bây giờ.

    Bạn nói là "Phóng xạ không thoát ra từ trong lò" Bạn có biết Rô-bốt Mỹ đã bò vào từng lò và đo được phóng xạ kinh hoàng. Bạn định lừa bịp ai đây khi nói phóng xạ là do SNF? Nếu không phải lừa đảo thì bạn ấu trĩ và tăm tối đến mức không tin cả rô bốt Mỹ.

    Dưới là ảnh lò số 3. Mình chú thích lại thế này: Lũ lợn Areva nói rằng SNF lò bốn cháy với nổ bắn vào lò số 3 nên nó trông như thế này:
    [​IMG]
  6. Vintorez

    Vintorez Thành viên tích cực

    Tham gia ngày:
    11/08/2008
    Bài viết:
    140
    Đã được thích:
    2
    À, có người nhắc tới tớ hả, tớ cười là vì nó ghi là "Quy trình hoạt động của lò phản ứng nước sôi" mà nó tán cái nhiệt độ hoạt động là 2.200 độ C nên tớ nghĩ là phải sửa tựa đề thành "Quy trình chảy lõi của lò phản ứng nước sôi" mới đúng =)). Có dấu chấm hàng ngàn hẳn hoi nhá, không phải 220 độ viết thừa số 0. Còn hiểu theo kiểu Mỹ cũng chả ổn vì nó phải gọi là lò đông đá ở 2,2 độ C [:D]

    P/S: Tớ giải thích tới thế thôi [:D] phần còn lại tốt nghiệp trung học phổ thông là đủ hiểu :))
  7. dbp

    dbp Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    25/09/2003
    Bài viết:
    1.422
    Đã được thích:
    0
    Huy Phúc có cái link nào dẫn chứng cho đoạn dưới đây không, share cho tớ với?
    Vụ này không theo dõi, giờ mới biết là nó thế này.

    (Chuyện CP Mỹ lật lọng + Bush ngu xuẩn thì không có gì mới)

    (Xin lỗi mọi người vì hơi lạc đề chút, nhưng chủ đề cũ bị khóa rồi nên tớ mới hỏi ở đây)



  8. huyphuc1981_nb_001

    huyphuc1981_nb_001 Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    30/11/2010
    Bài viết:
    235
    Đã được thích:
    37
    to trên, lật lại báo chí và mấy cái nghị quyết ấy thôi.
    ================



    rod dùng than chì là cái gì thế
    phản ứng nhiệt hạch ở trong lõi là cái gì vậy
    bạn đi học ở đâu cho qua độ lợn rồi hãy nói chuyện


    thanh điều khiển của RBMK ở đầu có bao nước và than chì, nhưng cái dùng để điều khiển là carbua boron. Khi rút nó lên tối đa, thì phần khếcd đại phản ứng nằm trong lõi, phần giảm phản ứng nằm ngoài lõi. Khi đút vào thì giảm phản ứng, và chính thời điểm bắt đầu tiến vào ở mức rút ra tối đa là thời điểm điều kiện tới hạn giảm nhanh nhất, do biến đổi đột ngột từ than chì sang carbua boron (thật ra thì than chì này chẳng có tác dụng khếch đại bao nhiêu cả, nó không sinh ra neutron và tác động làm chậm là không đáng kể so với cả bể than chì trong đó, cái cục than chì này có tác dụng lớn nhất là kéo nặng trong động tác dừng khẩn mà không dùng những vật liệu thường dùng trong quả tạ hay ăn neutron). Điều tăng chỉ xảy ra khi lắp nhiên liệu, tức đưa phần than chì ở ngoài vào. Hay là lúc lò đang chạy người ta lắp thanh điều khiển ? Cái cám lợn này là mafia Nga đẻ ra hồi 199x để tranh nhau cổ phiếu các lò điện bên ucraina. Loại cám này chỉ tồn tại ở trên những thứ rác rưởi như wiki, chuyên dùng nuôi chó lợn.
    Thanh điều khiển tận thu phụ phẩm của Fukushima.



    Lò nổ sau khi các thanh điều khiển khoá đã lâu, từ lâu, người Nga đã áp dụng tiêu chuẩn các lò hạt nhân phải truyền dữ liệu thời gian thực đi xa lưu trữ ở xa, nên toàn bộ từng giây của tai nạn được ghi chép. Phản ứng đã dừng. Tai nạn sinh ra do rút quá nhiều thanh điều khiển trước đó, đến động tác cắt hơi, máy tính tự động rút thêm một chút theo chương trình lập sẵn, nhưng vì lý do trên mà tốc độ tăng tới hạn quá cao=rút ra mới là gây tăng phản ứng chứ không phải đút vào, đã hiểu chửa.

    Công suất tăng, người điều khiển lập tức ấn dừng, các thanh điều khiển phi vào, phản ứng dừng. Nếu bạn chưa có chỗ nào đọc cho hết độ lợn thì đọc ở đấy. Trong lò hạt nhân, khi phản ứng dừng thì nhiệt vẫn truyền ra từ trong viên nhiên liệu và công suất vẫn còn , tiếp theo đó, áp lực tăng cao trong các ống nhiên liệu, mỗi ống biến thành bom và phát nổ dây chuyền.


    Nguyên nhân của Chernobyl là chính quyền Kiev đã bắt nhà máy phát điện khi đã tháo hệ thống làm lạnh khẩn cấp để phục vụ thí nghiệm, sau đó, khi thí nghiệm tiếp tục trở lại, ban an toàn nhà máy đã ký quyết định vô hiệu hoá quá nhiều thanh điều khiển, chỉ còn 8 so với con số tối thiểu theo chu trình là 15, dẫn đến tốc độ tăng phản ứng quá nhanh. Thiếu hệ thống làm mát khẩn cấp liên quan đến làm mát than chì, khi vận hành phát điện 40% công suất, lò ở sườn xuống của chế độ rung điều khiển nguy hiểm, tác động điều khiển lệch pha với biến đổi công suất, sự lệch pha này do nhiệt độ than chì, tức chất điều hoà công suất chính của lò, không điều khiển được.

    Khi than chì quá nóng, lò tắt, người ta rút các thanh hấp thụ neutron lên quá nhiều. Khi than chì nguội đi thì số các thanh điều khiển còn trong lò ít, tốc độ tăng phản ứng vọt lên nếu như dùng cùng một động tác điều khiển.

    Sau đó, thêm một sai lầm, người điều khiển dừng lò làm than chì tiếp tục nguội. Sau đó, việc điều khiển được chuyển sang máy tính mà máy tính không biết như thế, chính máy tính ra lệnh rút thanh điều khiển gây tai nạn lúc 1:23:10. Người điều khiển đã dừng lò, nhưng hơi tiếp tục sinh ra, hệ thống làm mát khẩn cấp không có, phát nổ.



    Còn cái lò số 4, mình chưa bao giờ bảo nó nổ lõi. MÌnh nói rằng, nó cháy nổ rất oan trái.

    http://www.nisa.meti.go.jp/english/files/en20110327-2-2.pdf
    nô ơ vai lây bô có nghĩa là lõi chảy, áp lực còn không có nghĩa là lò kín, vì độ kín của vỏ cũng nô ơ vai lây bô. Thông tin là như vậy

    Trong lò nước sôi, tai nạn thường xuyên diễn ra là do nó không hề có hệ thống truyền nhiệt thụ động từ nhà lò ra ngoài, điều này vẫn còn với EPR. AP1000 thì có hệ thống đó, nhưng hy sinh hai lớp vỏ cách ly, chỉ giữ lại một lớp vỏ tôn không thể đảm bảo trong 60-100 năm, thậm chí thuật hàn lởm của mỹ không thể đảm bảo lúc mới cứng.

    Nước của tour là
    S/P*4Water Temperature-℃
    Con***ion:No data available
    S/P*4Pressure0.270MPa
    Con***ion:No large fluctuation

    như thế là nó đã sôi và đang xả vừa hơi vừa rò, nguyên nhân của sự lan tràn phóng xạ ngày 27-3-2011, thông tin người ta mang đến là như vậy.

    Do không thể có cách nào truyền nhiệt từ tour ra ngoài, nên rất nhiều lần tour sôi. Tour là nước lõi dự trữ nên nó nhiễm xạ, sự nhiễm xạ về lý thuyết là nhỏ, nhưng thực tế, nguyên nhân chính của tai nạn là chủ lò dám cãi cả Chính Phủ, do họ không thể xả cái hơi mà chỉ họ biết là rất độc do tỷ lệ hỏng nhiên liệu cao.

    Sự nhiễm xạ của tour tăng vọt lên khi lõi chảy và động đất làm hỏng các van, do không có điện, Fukusshima tự động khởi động RCIC, để truyền nhiệt từ lõi xuống tour bằng cách lấy hơi lõi đẩy turbine RCIC và ngưng trong tour, điều này càng ngày càng yếu do tour nóng lên không đủ khả năng ngưng hơi cho RCIC. Khi năng lực tải nhiệt của RCIC giảm thì năng lực vận tải bã từ lõi chảy của nó tăng lên, qua cả turbin RCIC và đường thông áp.








  9. ALFA-6

    ALFA-6 Thành viên tích cực

    Tham gia ngày:
    28/03/2011
    Bài viết:
    171
    Đã được thích:
    2
    Bạn chưa rõ HP rồi, HP thả súc vật và gia cầm ra để nó bị phơi nhiễm phóng xạ làm giảm phần nào lượng phơi nhiễm của những người tham gia cứu hộ lò hột nhơn nhựt bổn đó mà.:)) Tay này ở VN chỉ gõ phím thôi mà thâm thật.:))
  10. huyphuc1981_nb_001

    huyphuc1981_nb_001 Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    30/11/2010
    Bài viết:
    235
    Đã được thích:
    37
    =))=))=))=))=))=))=))


    RBMK không phải là hay vì nó an toàn. Mặc dù, ở Chernobyl đã làm nó đông lõi lại được trong hầm, tức chính là cái core catcher, bẫy corium lừng danh thiên địa mà các gien ba cộng suốt ngày lải nhải. Người ta có một rừng nước sôi thì RBMK cũng nước sôi. :)) Dĩ nhiên là bên Liên Xô trước đây, chuyện cãi vã nước sôi nước nén ầm ỹ, có thể là RBMK thắng thầu do không phải nó hay, mà là xếp nó tằng tịu với con gái khờ rút sốp chẳng hạn. :))

    Nhuwng RBMK cũng có nhiều điểm khắc phục tính nước sôi ăn bớt của nó. Trong giàn ngưng có bộ lọc chất rắn, nguồn gốc nhiễm xạ khi thanh nhiên liệu hỏng. Mật độ toả nhiệt của nhiên liệu rất thấp và vỏ nhiên liệu dầy, chắc, có khung cứng chứ không như nước nhẹ, điều này làm tăng tuổi thọ giảm khả năng nứt vỡ.

    Dĩ nhiên là RBMK cũng có những đặc tính khác, như có thùng lò hầm lò chắng chắn, dưới thấp chứ không cao *****g ngồng. Bồi lưỡi bồi mõm sủa thuê ở nhà ta bảo Gen III AP1000, EPR, ABWR có thùng lò còn RBMK và CANDU không có thùng lò là không đúng, thùng lò chúng bảo là cách ly lớp 2 (lớp 1 là ống zicron, lớp 3 là nhà lò), làm gì có cái lò nào không thùng. Thùng RBMK ngâm nước đàng hoảng, Chernobyl đỡ khối vì điều đó. AP1000 với EPR dù là cải tiến đến gen 100 +++ thì vẫn cứ phải xả hơi hạ áp ngay tức khắc chứ sao. Nước nhẹ có mỗi cái lõi thì có mỗi kênh, CANDU với RBMK có một rừng kênh rừng ống thì cũng nằm gọn trong hầm nhà lò chứ sao. Đến sau 2000, AP mới có truyền nhiệt ra ngoài nhà lò, đủ nước dự trữ, còn EPR được các bồi lưỡi bồi mõm nhà ta sửa suốt nhưng có tính năng đó đâu. Cái việc truyền nhiệt ra ngoài và nước ngưng tự chảy về lõi thì RBMK với CANDU nó có từ lúc chưa có những cái tên ấy.




    Cái hay của RBMK là tính ăn nhiên liệu của chúng chứ không phải là RBMK vỗ ngực nước sôi. Cái nước sôi thì chê, tổ tiên của RBMK là ADE đã truyền nhiệt nước nén, nhưng RBMK không theo được tổ tiên. Có điều là, ADE truyền nước nén hết sức tệ, nhiệt độ hơi thấp, hiệu quả biến đổi nhiệt công thấp, nó không kinh doanh nhiều điện và nước nóng mà bán mặt hàng chính là bom. ADE có nhiều tính năng cao hơn RBMK về mặt tin cậy, những lò hoạt động vẫn update kỹ thuật 199x-200x, năm 2010 thì cái ADE cuối cùng dừng rồi.


    Lò nước nhẹ là loại lò đơn sơ nhất người ta nghĩ ra, nó không tách biệt nhiệt độ chất làm chậm và tải nhiệt nhiên liệu, nên phải làm giầu để có nhiệt độ hơi sinh công cao. Ban đầu, hồi ww2, bác học không đề nghị dùng nước nhẹ phát triển điện hoà bình, mà cái lò phát điện đầu tiên EBR-1 là lò natri. Lò nước nhẹ đáng ra rất rẻ, nhưng chúng đắt do mafia bán lò bằng đút lót, bằng nuôi chó sủa, bằng ngu dân. Giá thành điện từ lò nước nhẹ chủ yếu là dồn vào đầu con bạch tuộc mafia hạt nhân, là khâu làm giầu mà bác Mèo Hoang suốt ngày đòi chỉ một mình bác được làm. Lò nước nhẹ ăn vã dự trữ nhiên liệu 1500 năm trong 30 năm, và toàn thế giới nước nhẹ ấy phải đánh nhau đến chết phần lớn vì đang sắp chết đói cả loạt. Kiếm được tiền bẫm thế nhưng Mỹ Pháp Nhật lại đốt trụi lò tái sinh nhanh của bác học.


    RBMK ngày nay cũng nén mật độ giảm thời gian thay đảo, tăng tỷ số thời gian sản xuất... Nhung nó vấn đốt 30 MWD/kg ở mức làm giầu 2,5%. Đó là vì than chì là chất làm chậm tốt nhất, ít hao neutron, nhiệt độ cân bằng cao ít phải làm giầu. Cái này tương đương nước nhẹ nén Gen III+ làm giầu 5% là 60MWD/kg. Nước nhẹ nén dân sự chỉ đạt 20-30 MWd/kg thôi. CANDU không làm giầu là 7,5 MWD/kg, vì làm giầu Mỹ chỉ lấy được 0,5% và bỏ lại trong DU, nên tương đương nước nhẹ Mỹ 75 MWD/kg với làm giầu 5%. Thật ra, RBMK có khả năng tiếp kiệm nhiên liệu hơn CANDU nhiều, là mức nhất quả đất của các lò neutron chậm, nhưng thời nay nó nén lõi, pha Eu ăn bớt tái sinh nên mới vậy. RBMK nén lõi vì Nga còn quá nhiều uran như Canada, trong khi kinh tế phát triển nhanh, thiếu điện, mà mới gần đây mới có tiền xây lò hạt nhân mới.

    RBMK ban đầu không làm giầu và làm giầu nhẹ 1,5%, tỷ số ăn uran khoáng gấp đến 5 lần Mỹ và 2-3 lần Pháp. Vậy nên là cường quốc hạt nhân nhưng trước đây Liên Xô chỉ đào 3-4 trăm tấn, Mỹ 20 ngàn và đã cạn kiệt trước 199x.

    RBMK không tái chế, tái chế là mở ống zicron cô lập bã, muốn tái chế ít ra phải đợi rất lâu. Nó có tỷ số tái sinh cao nhưng đốt nhiên liệu tái sinh ngay trong đó, con số tính ra cái tỷ số nhiên liệu đã tái sinh ra nhưng cũng đã được đốt đi là tỷ lệ Pu 239 thấp 49%, làm bom cũng dở mà đốt điện cũng khó, bán rẻ nên không tái chế. CANDU cũng vậy. Than chì là chất làm chậm trong với neutron nhất, lại không cần các kết cấu sắt thép ăn tái sinh trong thùng lò như nước nặng. RBMK dùng than chì có tỷ số tái sinh cao nhất, nếu như cải tiến tiếp kiểu tải nhiệt của ADE để nâng nhiệt độ sôi lên, bỏ nghề làm bom, chuyên phát điện, thì ADE có tỷ số tái sinh đạt gần đến 1.

    Bỏ lại 0,22% khối lượng uran khoáng trong DU, nhưng dùng tái chế cực kỳ kinh tởm để vớt lại một nửa số đó, nên Pháp Nhật mới bị cả thế giới tẩy chay. Điếc không sợ súng nữa không. Ngành hạt nhân Pháp Nhật khác gìd con ma đói bẩn thủi ghê tởm, đến DU người ta chót thuê tái chế cũng không đến lấy về.



    Cái giá trị của lò lành mạnh như thế, nhóm các lò đó có RBMK, AGR và CANDU.
    -----------------------------Tự động gộp Reply ---------------------------

    thưa thông thái, bàn phím có đến 2 cái kye board nên gõ tiếng tây nó ngọng. nó là cái tơ rú torus, là hầm trữ nhiệt hình khuyên, hầm này trữ nhiệt lò đợi cứu hộ, nhưng nhà lò nhiếm xạ nặng nên không có ai cứu hộ, đó là sự thật của kịch bản thê thảm
    [​IMG]
    [​IMG]


Chia sẻ trang này