1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Công nghệ nhà máy điện hạt nhân Việt Nam (sắp xây dựng) và tính toán dài lâu cho nền quốc phòng quốc

Chủ đề trong 'Kỹ thuật quân sự nước ngoài' bởi vannienthanh, 19/09/2009.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. SSX109

    SSX109 Guest

    Dám bịp bợm làm cho Areva? Không hiểu Areva thuê những con lợn làm gì, để dí mõm vào phóng xạ à!!!^:)^
  2. dangnghia

    dangnghia Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    01/05/2003
    Bài viết:
    1.800
    Đã được thích:
    0
    Đối với hạng súc vật thì mềnh thường không chấp!

    @ bác Phúc:

    :D kiến thức bác rất uyên thâm nhưng mờ hình như ở Chernobyl máy nó take control nó không kéo các control rods ra mà ngược lại khi ấn nút AZ-5 để máy nó tự tắt thì nó ấn rods vào và theo các tài liệu (chắc tuyên truyền nhồi sọ) mà các chú DOE mẽo nó dậy thì graphite ở đầu các rods đó làm tăng nhiệt lò và sau đó nổ bố nó lò. Ngoài ra còn có nhưng điểm yếu chết người về kết cấu (bê tông chịu không nổi 1 vụ nổ, lõi liếc bắn hết ra ngoài), cho nên vụ năm 86 là hồi chuông báo tử cho các lò RBMK, đó có 1 phần là do design, 1 phần lớn là do người ngu, ở Nhật Bổn cũng vậy, lò nó như thế, người khôn điều khiển chưa chắc nó đã cháy nổ, người ngu điều khiển thì cháy nổ là khó tránh. Vậy bác cứ nâng bi thiết kế RBMK và hạ bi thiết kế của GE có lẽ là hơi khiên cưỡng, lò nào nó cũng có pros và cons cả, người điều khiển những lúc crisis mới là vấn đề!

    À, bác còn chưa biết AREVA nó cùng với Mitsubishi vừa chế ra kiểu lò gọi là ATMEA, tháng 2 vừa rồi Canada đã ký văn bản ghi nhớ để nghiên cứu xây 1 đến 3 lò này, nếu CANDU ưu việt thế sao mà Canada nó phải lụy cái thằng Pháp với Nhật mọi như vậy nhỉ, cái đó em cũng ko có câu trả lời. Trước mắt thì theo tin Areva nó nói cho nhân viên thì lò ATMEA1 là loại lò đang được nhiều chú Cana điên ủng hộ nhất cho việc xây dựng ở Clean Energy Park near the Point Lepreau nuclear station in New Brunswick, Canada.

    Còn chuyện Uranium của mẽo nó có cạn hay không, thì ngày đó đi training (chắc cũng bị nhồi sọ) chúng nó nói là hồi năm 7x, 8x khai thác Uran rồi bán rẻ quá, nó sợ lỗ nên đóng cửa rất nhiều mỏ, sau này từ năm 2002-2003 trở lại đây giá nó lên rồi nó bắt đầu khai thác lại, dự trữ Uran của mẽo xếp thứ 4 thế giới! Bọn mỹ lợn lúc nào nó cũng thế, nó có của, nhưng nó cậy nó có tiền to nó đếch thèm khai thác, bao giờ dân tình chết đói hết nó mới khai thác của nó. Đấy là em nghe chúng nó nhồi sọ thế, sự thật chả biết dư lào, làm đâu biết đấy thôi, chỉ biết sau năm 2005 mỹ lợn nó mở cửa cho dân đào Uran nhiều hơn trước thằng Areva lại dính máu ăn phần làm ngay cái mỏ ở Idaho, sau đó năm 2008 nó ký hợp đồng 8 tỷ đô xây 4 lò cho tầu khựa, 2009 nó ký hợp đồng gấp rưỡi là 12 tỷ cung cấp nguyên liệu cho Ấn Độ, không biết nó có nhồi sọ không nhưng nó nói đấy là hợp đồng đầu tiên mua nguyên liệu nước ngoài của ấn độ, mấy anh Hindi ấy vốn có truyền thống chơi với Nga ngố (mua toàn Su-30MKI) mà chả hiểu sao đếch mua nguyên liệu từ anh Ngố mà lại đi chơi với tư bẩn làm cho Areva nó cứ phải tá hỏa lên đi tìm mỏ ở bắc mỹ, thế mới khổ!

    Tiếp tục chuyện mox, thằng mẽo nó nhồi sọ là nước nó không chơi mox (của đáng tội là đúng thật, vì thế mà hiện nay Shaw Areva Mox Services nhà em làm nó chưa có khách hàng, nên trong năm 2016 chúng nó gia cát dự là nếu không bán ở mẽo thì mang về châu âu hoặc về châu á bán cho nhật bổn), không hiểu mẽo nó không dùng mox thì Nga ngố nó sản xuất mox bán cho ai :|, thằng Areva thì nó cứ nhồi sọ công nhơn nói nó sản xuất mox nhiều nhất thế giới, bán cho 30 lò trên khắp thế giới, thậm chí đông tiến bán cho hẳn ấn độ (hình như dùng lò Nga ngố). Xong thằng mẽo nó còn nói xấu thằng nga ngốc ủa anh Phúc, nó nói thằng Nga ngố năm 2002 ký hiệp định giải giáp vũ khí hột nhơn mà công nghệ không có để dùng plutonium từ đầu tên lửa để làm mox như thằng mẽo nó đang làm (chỗ này em làm nên nghe bọn tư bẩn nó nổ kinh nắm)

    Em nghe các bác nói mà em bối hết cả rối, các bác nói lò Nga tây tiến, Areva giãy chết, vậy mà tháng 2 thấy nó bảo sắp trúng thầu hợp đồng ở Canada, tháng 3 nó bảo trúng thầu hợp đồng xây nhà máy ở Úc, tuần trước chúng nó nói trúng thầu sang Nhật Bổn xử lí nước, mà bọn đó nó tư bẩn, tiền cứ vào, việc cứ lụt hết cả lên như các nhà máy sản xuất vũ khí quân sự Nga Ngố vậy, trúng thầu liên miên. Chả nhẽ hồi tháng 3 tình thương mến thương tặng cho anh Nhật Bổn quả bơm lớn nhất thế giới 70m đang dùng ở chỗ em xong tháng 4 được Nhật Bổn nó thương tình cho hợp đồng xử lí nước :|, thế anh VN cũng gửi sang Nhật Bổn quả bơm lớn nhì thế giới 58m không biết có trúng quả thầu vào rỡ lò ra bán ve chai không nữa!
  3. huyphuc1981_nb_001

    huyphuc1981_nb_001 Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    30/11/2010
    Bài viết:
    235
    Đã được thích:
    37
    Bạn nhai lại dữ quá. Trong cái link ấy, mình đã chỉ ra, do Liên Xô từ xưa đã áp dụng cái tiêu chuẩn mà ngày nay gọi là +, + của Gen III+ và Gen II+, là truyền dữ liệu đi xa, nên toàn bộ tình huống được ghi lại.

    Tai nạn xảy ra do máy tính rút ra, người điều khiển chỉ ấn nút dừng khi anh ta phát hiện áp lực tăng mạnh, sau đó lò nổ. Hay bạn tưởng cái lò hạt nhân nó như bếp điện bếp ga, tắt công tắc là nó không toả nhiệt nữa. Hay ý bạn bảo là, anh ta không được ấn nút dừng lò mới là phải đạo, mới vừa lòng các liệt não ngu xuẩn. Máy tính rút ra theo chương trình trong tình trạng lò đã mấy điều khiển ở chế độ rung, bình thường, động tác đó chỉ tăng công suất tí chút, nhưng ở đây, mức tăng công suất không kiểm soát được vì lò còn rất ít thanh điều khiển, còn ít như thế vì chính quyền Kiev bắt nhân viên nhà lò chạy không có hệ thống làm mát khẩn cấp và làm mát than chì chạy dặt dẹo.
    ?
    Cái cục than chì ấy tăng công suất do nó tham ra làm chậm, vậy nó có khối lượng bao nhiêu cân so với cả bể than chì ấy ? Keets cấu bê tông không chịu nổi, thế khi nổ lò thì Fukushima hay SL-1 có tan nhà lò không, có bắn đến tận Mỹ không. Chernobyl nổ do chính quyền can thiệp, còn Fukushima cãi cả chính quyền vì nổ chỉ do có mất điện, nhắc lại là chỉ do có mất điện thôi. SL-1 thì nổ vì đơn giản hơn nhiều bạn ạ người ta thấy cái đũa cắm trên nóc lò, mới rút ra cho... đẹp. Cái nguồn tin cục than chì ấy là của cái bọn đã làm nổ SL-1 và TMI-II đấy. TMI-II chảy lõi, sôi cạn sạch nước, hơi nước cuốn theo toàn bộ bã đến thủ phủ bang cách 20km nên đẻ ra cái cục than chì ấy.




    Còn Areva nhà bạn, thì nó phải đầu tư mua lò của Skoda JS để bán điện. Còn việc Canada mua loại lò nào đó hệ nước nhẹ để lệ thuộc Mỹ Pháp, thì đó lại là chuyện trong mơ nhồi sọ liệt não. Vài ông lớn của Ca ăn phong bì để đẩy giá cổ phiếu đã phá sản nhiều lần là chuyện nhỏ, cũng như giấc mơ hoang HT9 chạy Hyperion Power Generation, nước Mỹ chưa từng thiết kế cụ thể, chưa từng thử nghiệm, nhưng định năm 2013 bán ngàn vạn lò, và đương nhiên cũng chỉ nhồi sọ bằng đường máy ăn cắp não. Có nhiều giấc mơ hoang lắm, cả một giàn Gen IV đây, có con lợn nào trong đó đã thiết kế thử nghiệm gì ngoài mơ hoang, mời bợm nhậu nhà Gấu đến chén bữa chụp ảnh về khoe họ hàng.
    ATMEA1 ấy có tên đầy đủ là lò EPR My.

    Những giấc mơ hoang ấy là chiêu thức Gen III đội mồ sống lại lừa đảo, Vịt cũng có chương trình 14 cái nhà máy hạt nhân đấy, định mua mọi loại lò trên đời này, mà Nga gọi là tuồng tầu, để khựa nó trảm tốt thí. Ba'n nước buôn dân nhà Vịt thì nuốt bất cứ cái gì chúng nó nhồi nhét, miễn là đớp khỏe.




    Thế bạn đã biết lai lịch lò CANDU chưa ? Rửa tai đi mà nghe này. Tất cả ngành hạt nhân và các loại lò trừ lò nước nhẹ được ra đời ở Đông Âu. Riêng lò nước nhẹ là Nga Mỹ phát triển cho tầu gầm sau đó, nó quá đơn giản, ăn vã tài nguyên, nhưng tổng công suất các tầu ngầm không đáng kể, chỉ có tính chó má mới làm nó bùng phát thành điện, để cạnh tranh xuất khẩu, Nga cũng phải theo, Canada cương quyết không theo nước nhẹ thì xuất khẩu chậm như rùa, không đang kể so với nước nhẹ. Anh Quốc cũng là lò tách biệt nhiệt độ làm chậm, không xuất khẩu AGR, sức cạnh tranh của nước nhẹ chó má như vậy nên các AGR, CANDU, RBMK... mới không lớn được, nên Mỹ mới ăn vã tài nguyên và đã cạn trước 199x, đến chỉ còn sủa như chó.

    Ở Đông Âu trước WW2, thì Bắc Âu cộng thêm gia đình Quyri có nhóm nước nặng, Đức và Ý Áo có nhóm than chì. Sau đó Anh Pháp tài trợ cho nhóm nước nhẹ có một bác học Nga di cư. Thuy Điển Na Uy Anh Pháp bắt đầu triển khai nhà máy nước nặng Na Uy làm vốn. Nga lúc đó có cả nước nặng và than chì, nhưng trước chiến tranh Nga Đức Áo Ý mới chỉ dừng ở tính toán.

    Trong chiến tranh, nhóm nước nặng di cư đến Canada, được Mỹ chi tiền làm bom, CP-3 chạy 1943. Sau đó lò đầu tiên của Canada chạy là ZEEP 1945. Sau chiến tranh, ZEEP được xây dựng ở Pháp, nhưng năm 1949 chương trình thất bại sau khi có một ít pluton làm mẫu, thất bại do Quyri lại đá đít tính chó má của Pháp. Các nước khác nuôi lò bằng bom, còn Canada nuôi lò bằng y tế, sau khi có đủ các điều kiện kỹ thuật thì 197x-198x CANDU bắt đầu tiến ra bùng phát triên thị trường cùng với các hệ lò khác. CANDU có cấu tạo như lò Nga, thanh nhiên liệu dùng hợp kim Zr-Nb với 2% Nb như Nga ban đầu. Ống kênh làm bằng các hợp kim mà mã tây là hợp kim zicron số 2 và số 4, những đặc điểm này giống RBMK, trong khi đó, thì Mỹ Pháp dùng hợp kim Zr số 4 để làm nhiên liệu, phát triển tỷ lệ hỏng hóc sau này.

    Pháp tiếp tục nhái lại loại Magnox nhà Anh Quốc, cho ra con UNGG làm bom, chương trình lại thất bại lần 2 với vô vàn hỏng hóc và khai sinh ra tái chế ma đói.

    Năm 1974, Framatom mua license lò nước nhẹ nén từ Westinghouse , bùng phát bằng thứ lò đó cùng tái chế ma đói.

    Có tiền rồi, lại bắt đầu vỗ ngực với lò natri và thảm bại với SuperPhenix. SuperPhenix giá 10b$ lúc đó, lớn hơn giá trị Areva ngày nay (34% Siemens bán lại giá 2,9b eu 2009). Framatom "tái cơ cấu" thành Areva, tái cơ cấu của từ mới danh cho hành động ngày xưa gọi là "phá sản, phát mãi".

    Đấy là lai lịch CANDU đấy, nó khinh điện hạt nhân Pháp như chó, nó đá đít hạt nhân Pháp từ thủa sơ sinh cơ.


    Ấn Độ nó xây nhà máy VVER từ lâu rồi bạn ạ. Ấ Độ nó đi lên bằng CANDU, nó tự làm được CANDU to như CANDU 6 rồi nó mới mua lò kinh tế phát điện, cái đầu tiên nó mua là VVER Koodankulam. Còn Pháp bán nhiên liệu cho Jaitapur hàng triệu hàng tỷ, thì hãy đợi đến khi khánh thành cái lò đầu tiên của Jaitapur giờ đã. Jaitapur chui đầu được vào Ấn Độ là vì Pháp phải tự bỏ tiền ra giữa cổ phần lò chờ bán điện như Đài Sơn nhà khựa, như Phần Lan. Đấy là cái cách mafia Pháp cắm ống bơm cho Aerava sống dặt dẹo, tiền triệu tiền tỷ ấy là Pháp bán cho Areva chứ đâu. Mà cả cái Jaitapur ấy tính 20 năm nữa mới thành có bằng một phần nhỏ các hợp đồng của Rosatom bên Ấn Độ đâu.







    Còn Mỹ , nó cạn từ trước 199x rồi, mỗi một cái lò 1 GW của Mỹ mối năm ăn hơn 200 tấn uran khoáng tính ra kim loại, 110 GW trong 30 năm là hơn 600 ngàn tấn. Mỏ uran dồi dào của Mỹ ở đây này, nửa triệu tấn đây này, chỗ này đủ để các NB Nga đốt mấy ngàn năm, nhưng BN còn hàng đống, nên Mèo còn van vải chán ra hàng trăm năm nữa chắc gì BN đã chở về.

    Có nhiều giấc mơ hoang lắm, không mơ hoang thì lấy gì nuôi các liệt não. Mỹ cũng còn nhiều dầu lắm nhưng chưa thèm đào, để nướng quân Mỹ ở Iraq Afgian nữa cũng là giấc mơ hoang, cũng là Gen IV, cũng là Hyperion Power Generation, Inc.


    Mỏ uranium dồi dào nhà Mèo Hoang đây, nó ở ngay sa mạc đấy chưa đâu, sao dân sa mạc không ra đấy mà hốc, về đây bi bô gì
    [​IMG]

    [​IMG]


    [​IMG]




    Cái dân sa mạc liệt não, 3-4 chục năm sang đấy vẫn thẩm du với nhau bằng tiếng Việt, không học nổi cách đọc một trang tiếng ANh, rồi chõ mõm sủa như chó. Uran đây này, lấy từ các nguồn tin khác nhau
    http://www.eia.doe.gov/cneaf/nuclear/page/reserves/ures.html
    http://www.euronuclear.org/info/encyclopedia/u/uranium-reserves.htm
    http://www.world-nuclear.org/info/inf75.html

    Quạng Mỹ đã cạn kiệt trước 199x, trong khi Canada còn hàng rừng quặng trên 20% thì Mỹ đã phải mót đến những thứ quặng 0,0x%. Những thứ quặng đó chỉ bán được khi nó là phụ phẩm của những cái gì đó, như đất hiếm hay than, người ta đốt than như Nông Sơn nhà ta, lấy tro đem chế mới thu được vốn. Trữ lượng thì lớn như Việt Nam 400 ngàn tấn, nhưng rất ít những chỗ có điều kiện như thế để nghĩ đến chuyện khai mỏ uran. Từ 2005, giá uran lên ầm ầm, thì có thêm uran được đào, nhưng đến 2009 thì lại đổ đi. Mỏ Mỹ cũng như Nông Sơn nhà ta, kể cả chế từ tro than đá, thì đóng gạch xây nhà cũng có lãi hơn là lọc uran.

    sản lượng của Mỹ đây này.

    Sản lượng dầu của Mỹ đây này.




    Cái dân sa mạc đi học cho hết mức lợn đi đã, để mấy thằng thực dân nó nhồi sọ khổ đời con đời cháu ra. Đồ thị khai thác đây này. Mấy cái vỉa USA-New ấy nó như thế
    [​IMG]






    Trích:
    dangnghia viết lúc 09:56 - 01/05/2011 [​IMG]
    Ký rồi:

    April 19, 2011





    Mình làm cho AREVA đang xây dựng nhà máy lọc plutonium (weapon graded) thành thanh nhiên liệu tại Mẽo (tên là Mox Project) và bên mình cũng đang nghiên cứu lại các procedure để lọc nước ở Nhật Bổn, công việc bận rộn không có thời gian tranh cãi nhiều với mấy bác pro Nga ở đây. Nhưng mà đến nước các bác này so sánh Chenobyl và Daiichi thì buồn cười quá!

    ............


    Em không làm hóa học, cũng ko làm thiết kế lò, em làm ... phần mềm nên hiểu biết em hạn hẹp các bác cứ ném đá đi, em đi kiếm con mũ bảo hiểm đã!

    Dám bịp bợm làm cho Areva? Không hiểu Areva thuê những con lợn làm gì, để dí mõm vào phóng xạ à!!!^:)^
    [​IMG]





    Cho hỏi, Đầm Khô hồi này thế nào rồi. =))=))=))=))


    Hoang tưởng trong mơ quá, có hoang tưởng bốc phét cũng cần có hiểu biết chút, kiểu hoang tưởng bốc phét ấy thì chỉ dùng cho dân sa mạc được thôi. Chảng phải tự nhiên mà cả nhà ta và nhà Mèo đều bắt tay nhau tống khứ đám bà con nhà ta ấy ra sa mạc.


    Mèo còn pluton quân sự đâu mà đốt. Hiện nay, số lấy ra từ các hiệp ước là 34 ngàn tấn trước 2011 đã hết, cả số dự trữ chưa lắp vào đầu đạn cũng hết. Số còn lại chỉ là số lấy ra theo START 2011 không đáng bao nhiêu, mà cái số này để lại quân sự cũng vô ích, vì bom này đã hết ngòi tritti lâu rồi. Bom cũng giả.


    Ngay cả cái khái niệm weapon grade pluton=pluton quân sự cũng là hàng giả. Số là, nắm 1944 bác học thật đã đá đít tính chó má của quân sự Mỹ, bắt đầu chiến dịch chuyển toàn bộ kết quả nghiên cứu về Anh Pháp Liên Xô Thuỵ Điển Tầu Ấn để phát triển hạt nhân hoà bình. Chỉ còn lại bác học phế phẩm, nên cấu tạo gun type mới sai, mới lấp liếm bằng tỷ lệ Pu 239 thấp, đẻ ra khái niệm Pu 239 trên 93% là pluton quân sự, dưới là dân sự. Anh Quốc nó nổ bom bằng 68% 239-Pu có làm sao đâu.


    CHỉ đến khi Pu chỉ làm ngòi cho bom H, không còn là thuốc nổ chính, thì Liên Xô mới xây dựng các lò công nghiệp TUGR để làm ra gun type nhỏ, nhờ thế mà bom H sạch, nổ trên đất địch xong thì nhanh được vào bắt vợ con địch.



    Còn loại pluton dân sự của Magnox lại bán bom chạy nhất thế giới, ra những Pháp, Israel, Tầu, Ấn, Pakistan, Bắc Triều Tiên, Thuỵ Điển, cả thế giới lấy pluton dân sự làm bom, nên bác học phế phẩm nhà Mèo mới nhục nhã chui vào xó rừng Washington làm mafia. Manox cho ra loại pluton có 68,5 239-Pu, dạ thưa, còn lò nước nhẹ Mỹ là trên 73%, còn quân sự hơn chán vạn Magnox. Pháp nhái Magnox thành UNGG rồi bán vung cho Iran, Nam Phi, Israel. Tầu mua Magnox nguyên bản rồi qua đó Bắc Triều Tiên cũng mua. Thuỵ Điển nấu bom bằng các thai nghén nguyên thuỷ của CANDU, xấp xỉ Magnox. Ấn Độ dùng CANDU, bom ấn bom Pak theo bom Thuỵ Điển, cũng dân sự hơn nước nhẹ Mỹ mà vẫn nổ.





    Cái khái niệm pluton quân sự được hiểu như thế, ngớ ngẩn ạ, Areva hay là Westinghouse đều cần nhiều đến những bồi lưỡi bồi mõm, những những bồi lưới bồi mõm ấy đi sủa ở đâu thì sủa, vào đây lạc lõng lắm.







    Sau đó Mèo tái chế một chút nước nhẹ gọi là pluton dân sự, nhưng toàn bộ số đó đã hết rồi, Mèo cạn kiệt quặng từ trước 199x, không dỡ bom ra mà đốt thì còn đợi gì, bản chất của các START là như thế. Nga ký với Mèo mỗi bên giảm 34 tấn Pluton mà Mỹ gọi là quân sự, không tính Maiak bao gồm những lò than chì đời đầu, lò nước nặng, lò nước nhẹ, lò thử nghiệm nhiệt độ cao... mà chỉ tính các I, EI, ADE của Krasnoyarsk và Tomsk, thì Liên Xô đã nấu ra 141 tấn pluton đẳng quân sự theo cách gọi của Mỹ. Mỹ nấu ra 99 tấn, đốt sạch rồi chỉ còn chút bom thì thuê Pháp làm. Maiak không công bố vì liên quan đến việc giấu chuyện những nhà khoa học đã chuyển kết quả nghiên cứu trong chiến tranh về châu Âu, cũng như kết quả nghiên cứu và cấu tạo bom bí mật quân sự.



    Đốt vã như Mỹ thì 99 tấn ấy chỉ bằng 20 ngàn tấn uran tự nhiên mà thôi, liếm cái hết sạch.






    Cái pluton quân sự ấy nó là như thế, nên những lời ấy đóng hòm mang về sa mạc hộ cho nhờ, ở đây, những thứ đó gọi là cám lợn.


    Cái nhà máy tái chế La Haye ấy vinh quang cái nỗi gì, nó bẩn bằng toàn bộ các vụ thử bom trên mặt đất trước đây, đến khi thử bom trên mặt đất bị cấm thì La Haye vẫn chạy cho đến nay. Thế nên, ở Âu Mỹ, thuê Pháp tái chế là tự sát về chính trị, thậm chí pluton gửi ở đấy các nước cũng không đến lấy. Mỹ định tự tái chế, sau bẩn quá rồi thôi, thời Bush định thê Ấn, nay tính chuyển sang Krasnoyarsk. Một chút pluton của start 2011 đáng bao nhiêu đâu liệt não à.

    Cái tái chế của Pháp Nhật nó vậy, cả ngành tái chế bòn mót được 0,1% khối lượng nhiên liệu khoáng. Trong khi đó, CANDU và RBMK không thèm tái chế đã ăn hơn gấo đôi, gấp ba, gấp năm lần. Cả Mỹ Pháp Nhật có thằng nào đưa ra được nột nửa phương pháp xử lý Krypton 85, vụ Chernobyl may lắm có bã của 3 năm x 1GW, còn 0,3% nhân với 70 GW trong 30-40 năm ấy, là ra con số chỉ tính riêng Krypton 85. Nếu như châu Âu thuê Pháp tái chế, thì không cần biết kỹ thuật Pháp hay ho đến đâu, chỉ tính riêng Krypton 85 đã là bao nhiêu với công suất 130 GW. Với 0,3% bã, lượng đó bằng 130 x 0,3= 0,39 GW/năm, cứ 2,5 năm châu Âu nổ một quả Chernobyl, nhắc lại là chỉ tính riêng Krypton 85.

    Phương pháp duy nhất để chờ giảm xạ Kryton 85 là bơm xuống tầng địa chất ngầm, thì Pháp Mỹ Nhật xưa chửi Liên Xô như chó, chửi thế cho nên mới bị cả thế giới tẩy chay, còn mooix Pháp Nhật đi rao bán tái chế với pluton, người ta tẩy chay thì thuê chó sủa nhồi sọ lợn.



  4. huyphuc1981_nb_001

    huyphuc1981_nb_001 Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    30/11/2010
    Bài viết:
    235
    Đã được thích:
    37
    Buồn cười, cái nhà máy cám VTC có lần làm cái phỏng vấn, sao Boeing hồi này rơi nhiều thế. Thằng con hoang kền kền trả lời là, vẫn an toàn chán, tính ra số km Boeing còn hơn chán vạn xe máy. Mình mới phì ra cười, lliệt não bé liệt não con không nghĩa ra, số giờ đi xe máy của người ta cao gấp ngàn vạn lần đi boeing, nhưng số lần chết người thì khác. Ở Việt Nam, nước có số tai nạn giao thông không biết nhất thế giới chưa, nhưng cao hơn các cuộc chiến tranh lớn của thế giới hiện đại, có 30 triệu cái xe, ngày đi hai chuyến, là một năm có 20 tỷ chuyến, chết độ vài ngàn người đến 1 vạn người. Tính ra vài chục triệu chuyến mới có một người chết. Cũng như thế là tỷ lệ số giờ mỗi người ngồi xe máy và số lần họ chết. Thế mà nó còn liếm boeing được. Nó bảo Boeing tính km an toàn, thế thì phi công vũ trụ an toàn nhất nhể, sang bảo cái đám phải tế sống trước mỗi chuyến bay là an toàn thì nhất cái nhà máy cám vtc. Thế đời con người ta tính bằng giờ hay là kính bằng km. Tiếp theo mc và thằng con hoang ấy làm ảo thuật, chúng bảo, Boeing an toàn lắm, nhưng mỗi vụ tai nạn có hàng trăm người chết nên tạo ảo giác là hơn xe máy 1 người chết, chỉ là ảo giác thôi, đừng sợ.

    Rõ ràng là, ở thời suy đồi, Boeing đã ăn cắp tiền bảo dưỡng mọi mặt, ăn cắp cả thiết kế cấu tạo, giống như ngành hạt nhân tận dụng phế liệu, liền trước Fukushima có cảnh cáo tận dụng phế liệu trong hệ thống dừng khẩn đã bị kêu ca 40 năm qua, và người ta vẫn đang hỏi acid boric dùng làm gì , cái này chỉ dùng để dừng phản ứng dây chuyền. Được cái nhà ta sẵn bồi lưỡi bồi mõm, ngay mỗi vụ tai nạn to là có đứa chạy ra lè lưỡi tìm việc. Giống kền kền ăn xác này thì sau Fukushima cũng có một nắm.

    Cái hệ thống nhồi sọ ấy chỉ vào những cái đầu liệt não nhất, vậy mà có cả một giống dân sa mạc như vậy, sẵn sàng hốc bất cứ thứ cám gì. Cái văn hoá lợn hốc mọi thứ, văn hoá chó nhảy cỡn lên với mọi thứ... được bà con nhà ta nhập khẩu về đây cùng với nền tảng văn hoá lè lưỡi liếm thực dân truyền đời.



    Gần đây, từ 1995 trở lại đây, trong khi các điều kiện đầu vào của điện hạt nhân toàn cầu tăng, thì giá điện hạt nhân ở Mỹ giảm, đã giảm hơn giá than !!! Chúng ta đã biết trong topic này rồi, các lò hết hạn xin gia hạn, hạn ngạch rò nước lõi 25 gallon / phút, nước lõi chảy như tháo cống vẫn chạy... rút ruột thay lõi để lắp máy mới theo tiêu chuẩn cũ... 30 năm qua nước Mỹ mới mua 2 cái lò AP1000 2010, nay mới làm móng, thế mà tiến bộ đến mức giá điện hạt nhân giảm.

    Cũng như thế, Obama mới ký mua 2 AP1000 mà có một rừng thằng nói bán EPR, bán ABWR... trong khi Obama mới có 2 lò mà bảo vệ chật vật.

    Mỹ không có lò nào bán, thế mà thỏa thuận hạt nhân Mỹ-Ấn lại là Mỹ bán một rừng lò cho Ấn Độ . Mị dân tiếng Việt đầy đây này "Trong khi đó, chính phủ Ấn Độ dự kiến sẽ tăng công suất điện hạt nhân từ 4.000 MW hiện tại lên gấp 5 lần trong thập kỉ tới.Năm ngoái chính phủ Ấn Độ đã kí kết một hiệp ước hạt nhân với chính phủ Mỹ. Hiệp ước này cho phép Ấn Độ tiếp cận với các lò phản ứng, nguyên liệu và công nghệ hạt nhân của Mỹ và hỗ trợ nâng cao công suất điện hạt nhân của Ấn Độ " và sự thật đây này "Mỹ-Ấn Độ ký thỏa thuận tái chế nhiên liệu hạt nhân", tức Mỹ mua dịch vụ tái chế Ấn Độ, lợn các cấp không thể tin nổi ngành khoa học hạt nhân Mỹ chết 30 năm qua rồi. nội dung cái bài báo này ở đây, còn nguyên bản ở đây www.varans.gov.vn, vì thế mới lắm lợn như vậy.

    EPR Ấn Độ cũng mới xây tường, thế mà lần đầu tiên Ấn Độ nhập nhiên liệu thành phẩm lại là Pháp, những tỷ những triệu, hay là Pháp làm nhiên liệu cho CANDU nhà Ấn với VVER nhà Ấn ??

    Đây là lần đầu tiên Ấn Độ nhập nhiên liệu đây này, cho VVER sắp khánh thành (đình lại do khủng hoảng, toàn bộ các lò trên thế giới đều chậm chễ năm 2010 do các hậu quả của khủng hoảng, làm rối loạn giá trị các hợp đồng bởi tiền phá giá), lần thứ hai đây này.



    Cái chuyện lần đầu tiên Ấn Độ nhập khẩu nhiên liệu hạt nhân Pháp nó cũng y đúc như cái chuyện Pháp xây lò Canada hay Mỹ hay đám Gen IV. Pháp có mẩu uran nào mà bán ngoài đám pluton kinh tởm không ai dám đến lấy. Hay là Pháp làm nhiên liệu cho VVER ? Hay pháp nhập uran rồi gia công nhiên liệu cho CANDU nhà Ấn ?

    Bên Mỹ cũng thế, đại nạn cạn nhiên liệu hạt nhân đến gần, lò sắp hết tuổi hàng loạt, nhưng lại nhồi sọ, không nhồi sọ thì làm sao mà bán tống được cổ phiếu.

    Vậy nên cái đống quặng siêu nghèo đến mức không ai đào nổi ấy mới Mỹ còn 3 trăm ngàn tấn, Vịt có 4 trăm ngàn tấn, khựa có mỏ khổng lồ 60 ngàn tấn. Rồi những thằng ngu nhất quả đất, những con chỉ biết buôn cám, rỉ tai nhau Mỹ sắp xây một rừng lò, Pháp sắp bán EPR cho Mỹ, Mỹ cho tư nhân đào quặng, đây, hốc đi. Cái thể ngoại người ngu xuẩn mạt hạng như thế, liệt não truyền đời, sống bằng nghề buôn cám, mà lại là thứ cám mà kể cả là lợn, nhưng còn mẩu não cũng phải oẹ không nuốt nổi.
  5. SSX109

    SSX109 Guest

    [FONT=Verdana,Arial]Japan Nuclear Institute Advisor Says "Reactors 1, 2, 3 All Had Complete Melt Down

    [/FONT]


    Top Japan Nuclear Technology Institute Senior Advisor: ‘Fuel Rods Completely Melted, May Already Escaped Pressure Vessel’, ‘Water [Inside Pressure Vessel] Is Highly Contaminated With Uranium, Plutonium, Cesium, Cobalt, In The Concentration We’ve Never Seen Before’

    Thực sự mình không hiểu phải thế nào thì lũ lợn tin. Rô bốt Mỹ chúng nó không tin, người Nhật tử tế nói chúng nó không tin. Lũ chó lợn không tin luôn cả chính chúng sủa, nhưng vẫn cứ sủa vì bản năng súc vật là sủa.
  6. dangnghia

    dangnghia Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    01/05/2003
    Bài viết:
    1.800
    Đã được thích:
    0
    Chuyện của Ấn Độ, trước đây Ấn Độ đã xây 2 lò CANDU sau đó dùng 1 trong những lò hột nhân nước nặng của mình để chế tạo bom, cuối cùng bị Mỹ và Canada nghỉ chơi, may mà học lỏm được Canada xây thêm 13 lò tương tự CANDU, nhưng tự bản thân phải tự cung tự cấp nguyên liệu. Cho đến khi thị trường sáng sủa trở lại năm 2007-2008 thì các con dời buôn vua ở tây âu mới lobby để dỡ bỏ cấm vận cho Ấn Độ, kỳ lạ thay, đối tác đầu tiên chú Ấn tìm đến là Areva:

    http://www.bloomberg.com/news/2010-...llion-euro-contract-for-nuclear-reactors.html

    Thỏa thuận đã ký, giấy trắng mực đen, ít nhất 2 lò phản ứng và vô số thanh nhiên liệu, trong khi giữa Ấn và Nga chỉ dừng ở mức tìm hiểu, chưa có 1 hợp đồng nào ký kết, như bài báo bác Phúc dẫn, trích nguyên văn "Thủ tướng Ấn Độ Manmohan Singh hôm qua thăm Nga nhằm ký một loạt hợp đồng vũ khí trị giá hàng tỷ USD, đồng thời đàm phán về thỏa thuận hạt nhân giúp New Delhi nhập nhiên liệu hạt nhân từ Moscow."

    Areva nổi tiếng là sen đầm quốc tế, có cách làm việc rất ... (nói chung là tiêu cực, súc vật, mềnh làm cho nó nên mềnh biết), nó gần như không chia sẻ công nghệ, khét tiếng vì luôn over budget, behind in schedule, vậy mà nó vẫn có hợp đồng liên miên, thằng Ấn ký với nó đầu tiên, thằng Tầu cũng chơi ít nhất 8 lò của Areva trong số 32 lò nó dự định xây dựng. Những cái đó có thể nói lên được nhiều thứ, tại sao dịch vụ anh lởm như vậy, phục vụ tởm như vậy mà anh vẫn bán được hàng, đừng nói là sức ép chính trị vì tiếng nói của Pháp hẳn không bằng Nga ngố với lò VVER trên trường quốc tế. Thế mà nó vẫn thắng thầu. Mềnh thì mềnh chỉ ngồi lập trình SCADA và PLC nên mình cũng ko dám nói nhiều về design, nhưng có câu hỏi nhức nhối như vậy, tại sao dân tình nó đổ xô đi mua lò Areva mà lại bỏ các lò như CANDU, VVER?

    Đó là về các lò thế hệ 2-3 đã cũ, còn về lò 3+ thì sao? Ta thấy trên sân nhà Pháp thằng Areva không thể thua, cuối cùng Pháp xây 1-2 Atmea1. Tiếp tục đến sân trung lập là Jordan với lò phản ứng đầu tiên của mình. Tháng 6 năm 2010, 3 thằng vào chung kết là lò CANDU 6, VVER-1200, Atmea1, trong đó Atmea1 chưa bao giờ được xây và technology nó quá mới và có nhiều risk. Vậy mà 2 tháng trước Areva gửi email cho các công nhân khoe là Jordan đã ký hợp đồng với 1 công ty của Nhật bổn để làm operator cho nhà máy mới. Tuy 30/06 năm 2011 mới ngã ngũ anh nào trong 3 anh được chọn, nhưng với động thái chọn operator Nhật Bản, có lý do để nói là Jordan đang ngả về lò Atmea1 của Areva và Mitsubishi! Tiếp tục về đến sân nhà Canada, Canada đã chuẩn bị thông qua giấy phép đăng ký cho Atmea1 trong khi dù Pháp quyết định xây Atmea1 nó vẫn chưa thông qua giấy phép vì chưa review xong hệ thống safety system của Atmea1. Từ trước đến nay Canada là thánh địa của CANDU, chưa bao giờ có lò nào của Canada được xây mà không dùng CANDU, vậy mà làm sao 1 thằng chưa xây dựng bao giờ lại có thể có sức cạnh tranh đến vậy với lò CANDU 6 là 1 proven technology? Nếu thiết kế của CANDU và VVER siêu việt như vậy tại sao thua trên sân khách, khả năng lớn thua trên sân trung lập, giờ kéo về sân nhà cũng có khả năng là chuẩn bị thua?

    Link:

    http://www.bloomberg.com/news/2011-...-for-reactor-operator-next-week-update1-.html

    The Jordan Atomic Energy Commission has preselected possible technologies from Atomic Energy of Canada Ltd., Russia’s ZAO Atomstroyexport and Paris-based Atmea, a venture between France’s Areva SA and Mitsubishi Heavy Industries Ltd. of Japan. Jordan will select the preferred technology supplier for the atomic reactor by the end of August, Touqan said at the news conference.



    ...

    Areva SA, the world’s largest maker of reactors, signed agreements with Jordan last year for the protection of planned nuclear installations and for the exploration and mining of uranium. Jordan estimates it has 70,000 tons of uranium deposits, based on studies the National Resources Authority made in the 1990s. Areva will announce in February the results of its own studies of uranium reserves, Touqan said Dec. 14.



    Tôi không có chửi mèo mắng chó ai, những cái tôi đưa ra là FACTS, tất cả các hợp đồng đã ký đều giấy trắng mực đen, không chỉ là tìm hiểu như chuyến của ông tổng thống Ấn Độ sang Nga ngố. Vụ ở Jordan chưa có cái gì rõ ràng 100% nhưng nhìn vào những thông tin: ký hợp đồng với Areva lắp đặt thiết bị đảm bảo an toàn cho nhà máy, khai thác và làm giàu Uranium, ký hợp đồng thuê Nhật Bổn operate thì ta có thể đoán được kết quả. Còn ở Canada, lãnh địa của CANDU hùng mạnh tại sao lại để cho 1 thằng nhãi Atmea chưa xây cái lò nào nhảy vào? Nếu không phải design của nó tốt hơn thì chả nhẽ Areva lại buôn vua, cả vú lấp miệng em giỏi đến như thế khi từ Đông đến Tây, từ bắc đến nam đều dùng hàng của nó?

    Chưa kể không hiểu sao hơn chục lò VVER không dùng hệ thống bảo vệ chống sự cố của Nga Ngố mà cũng lại chơi đồ Areva:

    http://www.areva.com/EN/news-8366/a...tems-for-nuclear-power-plant-in-slovakia.html

    Tiếp về vụ Siemens li dị Areva, lý do là không thằng chồng nào chịu đựng được con vợ xinh đẹp dâm đãng nhưng trăng hoa. Biết chơi với Areva lợi đủ đường, Siemens đã lân la đến ăn ngủ cùng để dính máu ăn phần trong Areva NP, sau đó bộ đôi này đã ký được hợp đồng xây lò ở Phần Lan (hiện tại đang chậm 4 năm so với dự kiến). Tưởng ngon ăn nhưng Siemens méo mặt khi nhận ra mình không phải thằng duy nhất ăn phần mà Areva còn chung chạ với thằng khác khi năm 2007 Areva và Mitsubishi mở liên doanh nghiên cứu lò mới (Atmea1) với công nghệ tiên tiến (tiên tiến đến mức nào thì đã thấy 1 phần nào đó ở Jordan và Canada). Siemens quá bực tức năm 2009 tuyên bố nhảy ra ngoài, nhưng nhảy thì vẫn nhẩy, Areva mua lại phần của Siemens trong Areva NP và doanh nghiệp này vẫn hoạt động hiệu quả hơn bao giờ hết.

    Tại sao 1 doanh nghiệp thú tính, đàng điếm như vậy, tráo trở, ăn tiền của các clients như nước, ít chịu chia sẻ công nghệ (không như CANDU, bán cho Ấn bán luôn cả công nghệ thành ra sau khi cấm vận anh Ấn vẫn tự xây 13 cái CANDU, trong khi thằng Areva chưa có thằng nào làm được như thế) vậy mà nó bán vẫn chạy? Chả phải vì công nghệ nó quá tiên tiến hay sao?
  7. dangnghia

    dangnghia Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    01/05/2003
    Bài viết:
    1.800
    Đã được thích:
    0


    Nhà em tôn trọng bác vì bác kiến thức sâu, nhưng làm cái gì cũng phải có bằng chứng, dùng facts mà nói chuyện. Không hề và chưa bao giờ có chuyện Mỹ định chuyển sang Krasnoyarsk, Mỹ đang dùng công nghệ tái chế của Areva tại nhà máy Shaw Areva Mox Project, dự kiến nhà máy này ban đầu là tái chế 34 tấn plutonium từ bom và tên lửa, và hiện giờ đã nâng lên 52 tấn, dự kiến tuổi đời của nhà máy sẽ kéo dài từ 2016-2040. Dự án đã bắt đầu khởi công từ năm 2007, năm 2014 sẽ cold start up và năm 2015-2016 sẽ chạy 100% công suất. Project đang đi đúng tiền độ nhưng tiền ban đầu ký 2.7 tỉ nay sau khi được 36% hoàn thành đã tốn hơn 3 tỉ Obama, vẫn là trò mà Areva nổi tiếng từ xưa đến nay làm, nhưng mà từ đông đến tây vẫn phải lụy nó, vậy thôi! Thậm chí Nga ngố nó kiếm ăn bằng nghề ve chai, đc Areva chọn làm bà đồng nát của nguyên liệu hột nhân thế giới:

    http://www.greenpeace.org/international/en/news/features/russia-is-not-areva-s-nuclear/

    Vụ này dư luận lên án dữ dội quá nên cuối năm 2010 Areva đã dừng sử dụng Nga ngố làm đồng nát. Ai được lợi nhất từ việc này, đương nhiên đó là Areva, anh chả mất cái gì, lại còn đổ được bao nhiêu rác, ai thiệt thòi nhất, đó là những người dân Nga khốn khổ đã thực sự bị shock khi bị những nhà chức trách lừa, biến quê hương của mình thành bãi rác. 30 ngàn thùng nhập, xuất 3 ngàn thùng, 27 ngàn thùng còn lại đã và đang hủy diệt lớp lớp con cháu của Lenin đấy thôi.
  8. huyphuc1981_nb_001

    huyphuc1981_nb_001 Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    30/11/2010
    Bài viết:
    235
    Đã được thích:
    37
    Thằng ấn nào bị phương tây cấm vận hạt nhân ?? hay là các lò nó xây lò kỹ thuật Canada, trên đời này ngoài canada thì còn thằng nào có PHWR, tức candu nữa hả lợn. Hay là Liên Xô viện trợ cho ẤN Độ kỹ thuật candu. Sao lại có thứ lợn thở ra được hơi ấy.

    Bây giờ lại lật lại 180 độ, là Canó chuyển giao công nghệ, thấy Pháp không đủ sức nhái như ấn độ thì sửa bài quay quắt thế à. Càng ngày càng biểu hiện liệt não vì lười biếng lả lốn sáng tạo bằng sục mõm tìm cám đói cám điên cuồng.

    Mà ai dám xưng xỉa Kudankulam là dừng xây ? Bịa xưng bịa xỉa lên từ bao giờ thế. Cái dừng xây là nhà máy điện hạt nhân Iran, Đức bán, Framatom kiếp trước của Areava làm thùng lò, ròi Nga mới vào ký, ngồi sửa lại nhà lò Đức để đặt máy Nga, nên mấy 10 năm chưa xong. Cái thùng lò ế ấy, về sau chính là về Vịnh Đại Á lừng danh hỏng hóc đấy.


    Thế cái VVER Ấn ĐỘ nó ở trên giấy đã nhìn thấy chưa. Thế thưa lợn, lần đầu tiên ấn độ nhập khẩu nhiên liệu hạt nhân là cái gì thế

    Những cái thể loại liệt não đến mức lải nhải nhà máy đã khánh thành là làm trên giấy, trên đời chỉ có mỗi areva nhà nó

    Thế những lò tiên tiến đó của Pháp đã được hợp đồng ở đâu chưa

    mà ngay cả cái EPR mua của Skoda JS ấy cũng đã cái nào khánh thành chưa

    thế thì areva mấy chục năm qua sống bằng gì, bằng nươ'c bọt à, hay là bán giấy

    Để công trường Phần Lan tiếp tục 2009, Areva phải vay tiền chi
    để mua lại 34% cỏ phiếu trong tay siemens, cũng lại vay tiền chi
    Trung Quốc ẤN Độ coi areva là người mua lò bán điện bắt cược, cũng vay tiền chi

    Nguồn sống của areva đấy, chưa khánh thành cái lò nào, sau khi siemens đá đít thì chưa bảo vệ thiết kế cái lò nào, tức kaf chưa thật sự có riêng lò nào, vì siemens mang theo sang rosatom I&C tiêu chuẩn châu âu. Bản thên EPR cũng do nhà máy cơ khí hạt nhân Skoda JS, nhà máy cũ của VVER và RBMK gia công. NGuoonf sống chính là cung cấp dịch vụ cho EDF, và rửa tiền tham những qua các khoản vay, khác gì liệt não cắm ống thở.




    Vì chỉ còn thế sống khoáng lác cắm ống thở ấy, nên mới phải nuôi chó sủa những dạng như
    Kudakulam còn nằm trên giấy
    Jaitapur đã khánh thành rồi và là lần đầu tiên ăn nhiên liệu nước ngoài, lại còn ăn từ năm 2009 khi nó chưa khởi công
    Mỹ dám thuê Pháp tái chế
    Pháp sắp bán lò cho Mỹ Nhật
    Liên Xô viện trợ cho ẤN Độ kỹ thuật Canada vì Canada cấm vận Ấn Độ.
    dám xưng xỉa Kudankulam là dừng xây

    Đám cám ấy chỉ dùng cho loại lợn 30 năm quan thẩm du nơi sa mạc thôi, đóng hòm đem về đấy cho nhờ.
  9. dangnghia

    dangnghia Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    01/05/2003
    Bài viết:
    1.800
    Đã được thích:
    0
    Programmable Logic Controller, Areva dùng PLC của Siemens và phần mềm S7, ngoài ra còn backup là Schneider và phần mềm Unity Pro. SCADA là phần mềm dùng để điều khiển, dùng cho simulate


    [​IMG]

    http://en.wikipedia.org/wiki/SCADA
    -----------------------------Tự động gộp Reply ---------------------------
    Today there are 29 CANDU reactors in use around the world, and 13 "CANDU-derivatives" in India, developed from the CANDU design after India detonated a nuclear bomb in 1974 and Canada stopped nuclear dealings with India. The breakdown is:

    • Canada: 17 (+3 refurbishing, +5 decommissioned)
    • South Korea: 4
    • China: 2
    • India: 2 (+13 CANDU-derivatives in use, +3 CANDU-derivatives under construction)
    http://en.wikipedia.org/wiki/CANDU_reactor

    Phương tây cấn vận nuclear với Ấn từ năm 1978, không tin thì bác cứ google, đói quá mới phải cậy nhờ Liên Xô mà ăn cái lò VVER, nói gì thì nói, cứ sự thật, dẫn chứng mà lấy ra nói chuyện, còn không thì đừng nói xuông!
  10. huyphuc1981_nb_001

    huyphuc1981_nb_001 Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    30/11/2010
    Bài viết:
    235
    Đã được thích:
    37
    Lạy hồn, hồn thôg thái quá

    Programmable Logic Controller, Areva dùng PLC của Siemens và phần mềm S7, ngoài ra còn backup là Schneider và phần mềm Unity Pro. SCADA là phần mềm dùng để điều khiển, dùng cho simulate

    là đồ dùng cho sinh viên
    simulate , lợn ạ, lợn về hốc cám đi. Hay là Areva biết hoạt động của VVER thế nào để điều khiển VVER bằng phần mềm AREVA.

    Thật ra, đó cũng là sơ đồ giống của I&C tiêu chuẩn châu ÂU do liên doanh rosatom-siemens nắm license, ro 51% cỏ phiếu. NHưng cái sa ka da ấy là phần mềm lớp ngoài, nó sẽ thu thập tin tức , lập báo cáo theo tiêu chuẩn châu âu và chuyển đi xa đến các server châu âu theo thời gian thưc, điều này là + của gen 3 +. Bên cạnh đó thì CHernobyl từ lâu đã có hệ thống Nga và các VVER phải cõng cả hai hệ thống. Những cái này là báo cáo, còn xa mới đến điều khiển lợn ạ.


    À, Thế thì thế này vậy, CANDU là loại lò PHWR mang thương hiệu canada, còn lò do ấn độ đóng thương hiệu ấn thì phải gọi là PHWR, dù gọi thế nào thì trên thế giới nchir một mình canada và ấn độ phát triển dòng ấy. Vậy là canada cấm vận ấn độ, còn liê xô viện trợ cho ấn độ kỹ thuật canada, sao liên xô không viện trợ than chì nước nhẹ thế hả lợn
    http://www.world-nuclear.org/info/inf53.html

    India's operating nuclear power reactors: ​
    Reactor State Type MWe net, each Commercial operation Safeguards status
    Tarapur 1 & 2 Maharashtra
    BWR​
    150​
    1969​
    item-specific​

    Kaiga 1 & 2 Karnataka
    PHWR​
    202​
    1999-2000​


    Kaiga 3 & 4 Karnataka
    PHWR​
    202​
    2007, (due 2011)​


    Kakrapar 1 & 2 Gujarat
    PHWR​
    202​
    1993-95​
    December 2010 under new agreement​

    Madras 1 & 2 (MAPS) Tamil Nadu
    PHWR​
    202​
    1984-86​


    Narora 1 & 2 Uttar Pradesh
    PHWR​
    202​
    1991-92​
    in 2014 under new agreement​

    Rajasthan 1 Rajasthan
    PHWR​
    90​
    1973​
    item-specific​

    Rajasthan 2 Rajasthan
    PHWR​
    187​
    1981​
    item-specific​

    Rajasthan 3 & 4 Rajasthan
    PHWR​
    202​
    1999-2000​
    early 2010 under new agreement​

    Rajasthan 5 & 6 Rajasthan PHWR 202 Feb & April 2010 Oct 2009 under new agreement
    Tarapur 3 & 4 Maharashtra
    PHWR​
    490​
    2006, 05​


    Total (20)

    4385 MWe


    Madras (MAPS) also known as Kalpakkam
    Rajasthan/RAPS is located at Rawatbhata and sometimes called that
    Kaiga = KGS, Kakrapar = KAPS, Narora = NAPS
    dates are for start of commercial operation.​





    Vì chỉ còn thế sống khoáng lác cắm ống thở ấy, nên mới phải nuôi chó sủa những dạng như
    Kudakulam còn nằm trên giấy
    Jaitapur đã khánh thành rồi và là lần đầu tiên ăn nhiên liệu nước ngoài, lại còn ăn từ năm 2009 khi nó chưa khởi công
    Mỹ dám thuê Pháp tái chế
    Pháp sắp bán lò cho Mỹ Nhật
    Liên Xô viện trợ cho ẤN Độ kỹ thuật Canada vì Canada cấm vận Ấn Độ.
    dám xưng xỉa Kudankulam là dừng xây

    Đám cám ấy chỉ dùng cho loại lợn 30 năm quan thẩm du nơi sa mạc thôi, đóng hòm đem về đấy cho nhờ.

Chia sẻ trang này