1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Chuyển động tiến động.

Chủ đề trong 'Vật lý học' bởi FromtheStars, 31/05/2010.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. bibi2010

    bibi2010 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    26/01/2010
    Bài viết:
    99
    Đã được thích:
    0


    Chào Bác .

    ** " Trượt chính là quán tính " . ở đây bác muốn nói đến khái niệm nào ạ

    __ lực quán tính

    __ năng lượng quán tính ( thuộc chuyển động quán tính )

    ** Tại sao triệt tiêu sự tiến động của bánh xe ở xe thắng đùm thì không té , chỉ có xe thắng đĩa là thường té thui ạ !! @-)
  2. Tran_Thang

    Tran_Thang Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    07/01/2005
    Bài viết:
    4.581
    Đã được thích:
    193
    Trượt là do lực quán tính, dĩ nhiên quán tính này do năng lượng động cơ (tuy đã tắt).

    Vấn đề là mức độ và tốc độ can thiệp của cái việc thắng đó. Về nguyên tắc, thắng là ta can thiệp vào sự chuyển động bằng một lực có chiều hướng ngược lại. Hiện tượng tiến động xảy ra do sự dao động của vành bánh xe khi nó quay cho nên việc can thiệp càng sát vành bánh xe thì càng tạo sự bất ổn, nhiễu động đối với hiện tượng tiến động.
  3. bibi2010

    bibi2010 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    26/01/2010
    Bài viết:
    99
    Đã được thích:
    0

    Chào Bác .
    __ lực quán tính theo định nghĩa thuộc hệ quy chiếu KHÔNG quán tính
    __ năng lượng quán tính là thuộc tính của hệ quy chiếu quán tính

    Tại sao xe có vận tốc lớn --> năng lượng quán tính lớn nhưng thắng vừa vẫn không té , trong khi vận tốc thấp hơn nhiều nhưng thắng gấp vẫn té !!

    ** như vậy quan hệ lực quán tính & năng lượng quán tính ra sao !@-)

    ** xe đang chạy tức đang mang một năng lượng , khi thắng thì tốc độ giảm , vậy theo nguyên tắc bảo toàn năng lượng thì năng lượng bị mất đi đả chuyển đến đâu @-)

    __ về nguyên tắc dù thắng đùm hay thắng đĩa trên xe máy, lực cuối cùng cũng chuyển đến ma sát vỏ xe & mặt đường ( sát vành xe như nhau ) thì sự nhiểu động là như nhau !! @-) mà sự TÉ là hoàn toàn khác nhau .
  4. Tran_Thang

    Tran_Thang Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    07/01/2005
    Bài viết:
    4.581
    Đã được thích:
    193

    Ta chỉ xét cơ học Newton trong trường hợp này là đủ, chưa cần đến cơ học tương đối.

    Lực luôn đồng nhất với năng lượng, với điều kiện lực này sinh công dịch chuyển vật.

    Thắng xe có thể hiểu như tạo một lực ma sát đối với bánh xe. Như thế thắng xe là ta chuyển một phần năng lượng quán tính thành năng lượng ma sát. Nếu thắng gấp thì năng lượng quán tính này không thể chuyển hóa được và nó buộc phải chuyển sang người lái xe, và người lái xe lại chuyển sang ...gốc cây.

    Khi thắng thường ta tạo ma sát với bánh xe, còn việc bánh xe ma sát với mặt đường là vấn đề khác thuộc vế chất lượng mặt đường.
  5. bibi2010

    bibi2010 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    26/01/2010
    Bài viết:
    99
    Đã được thích:
    0
    Chào Bác .

    lực luôn đồng nhất với năng lượng theo cháu chỉ đúng khi trong cùng 1 hệ quy chiếu , nếu khác hệ quy chiếu thì cùng một năng lượng có thể cho ra lực có cường độ khác nhau , điển hình ở đây là lực quán tính trong chuyển động thẳng , cùng một năng lượng động năng có thể cho ra lực quán tính khác nhau

    __ Tại sao khi thắng gấp thì năng lượng quán tính xe máy không chuyển hoá được thành ma sát ?

    __ Nguời và bánh xe có cùng hệ quy chiếu không ! tại sao người lại bị văng ra khỏi xe khi thắng gấp , tác nhân chính là do lực nào ( ở đây không thấy sự hiện diện của động lượng )

    __



  6. Tran_Thang

    Tran_Thang Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    07/01/2005
    Bài viết:
    4.581
    Đã được thích:
    193
    Nên nhớ định nghĩa quán tính: đó là tính chất muốn duy trì trạng thái đứng yên hay chuyển động đều của mọi vật.

    Lưu ý là khi thắng ta chỉ tạo ma sát với bánh xe mà không phải là toàn bộ thân xe hay cả người lái xe (tương lai nếu bạn tạo ra loại thắng này thì hay biết bao:-)>-).

    Nếu học cao hơn chút bạn sẽ biết mọi biến đổi trạng thái đều là quá trình quá độ (hàm mũ). Có nhiều loại CB chẳng hạn, với những thời gian ngắt điện ngắn dài (thường dưới 1s)khác nhau khi có sự cố chập mạch...
  7. bibi2010

    bibi2010 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    26/01/2010
    Bài viết:
    99
    Đã được thích:
    0


    Chào Các BÁC .

    Cháu mới chỉ " nuốt " xong phần cơ học cổ điển thôi , nhưng cháu nghỉ vấn đề xe máy chạy trên đường ( ví như đôi chân người TP ) có thể giải thích bằng cơ động học này ( Bac Tran_Thăng : đả dẫn ) .

    Cháu có nghĩ ( có thể chưa đúng !! ;)) ) . chưa dám phát biểu . nhưng các BÁC đừng " chém " hảy khích lệ , Bác cháu ta lập ra một topic mới về vấn đề mang tính THƯC DỤNG CHO MỌI NGƯỜI này :P

    SẼ ĐỞ ĐI BIẾT BAO NHIÊU CÁI ĐAU ....TÉ do TRƯỢT
  8. dangiaothong

    dangiaothong Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    10/09/2005
    Bài viết:
    4.854
    Đã được thích:
    7
    Về học thuật cao siêu mình không thể chém bằng mấy đại ca này, nhưng nếu hào hứng với cơ học cổ điển mình nghĩ mình đủ trình độ nói chuyện với bạn bibi được.
    Mình không thích đi tranh cãi với những nhà nghiên cứu vật lý cao cấp nhưng không nắm rõ vật lý lý thuyết :D
    Bạn bibi thích thì cứ lập một topic thắc mắc, mình sẽ thù tiếp bạn đầy đủ (nhưng mình chắc bạn chỉ dọa mấy nhà vật lý cao cấp kia thôi :)))
  9. Tran_Thang

    Tran_Thang Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    07/01/2005
    Bài viết:
    4.581
    Đã được thích:
    193

    Đi đứng là vấn đề văn hóa - xã hội, nếu người ta chú trọng hơn về mặt vật lý thì cũng sẽ nâng cao ý thức về mặt này.=D>
  10. FromtheStars

    FromtheStars Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    08/06/2007
    Bài viết:
    3.034
    Đã được thích:
    195
    Ta bắt đầu đi lại từ đầu. Từ khái niệm cơ bản nhất của mo men động lượng:
    Mo men động lượng là một đại lượng biểu thị cho tính chất mo men gắn liền với vật thể chuyển động quay. Mo men động lượng đo mức độ và phương quay của vật so với một tâm quay.

    Định luật bảo toàn mo men động lượng: mômen động lượng của một hệ không đổi khi hệ chịu tổng cộng các mômen ngoại lực bằng không.

    [​IMG]

Chia sẻ trang này