1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Asean, Trung Quốc, Biển Đông và Việt Nam

Chủ đề trong 'Giáo dục quốc phòng' bởi MMichelHung, 27/06/2010.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. illy

    illy Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    28/05/2004
    Bài viết:
    705
    Đã được thích:
    0
  2. Con_Chau_Dai_Han

    Con_Chau_Dai_Han Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    10/04/2012
    Bài viết:
    260
    Đã được thích:
    0
    Mải lo cho vận mệnh VN, quên vụ nầy :-w

    Tin mới, Hôm qua Trung Quốc đã phái tàu chiến tới khu vực Điếu Ngư để "tập trận", Chính phủ Nhật xoa dịu tình hình khẽ môi xin cầu hòa Trung Quốc đừng nên làm căng thẳng. :-w


    http://nguyentandung.org/trung-quoc-...udieu-ngu.html

    Bao nhiêu cường quốc có xung đột với TH đều phải nhận thất bại cay đắng, Anh, Nhật, Pháp, Nga/LX, Mỹ, Ấn Độ và cả VN. Nhật lại là thằng có truyền thống thường thua khi đụng Trung Hoa, trận Áp Lục (1528 Triều Tiên) đại quân nhà Minh đánh tan Samurai Nhật, giải phóng Triều Tiên, rồi tới chiến tranh Thanh-Nhật lại tiếp tục đại thắng ở Mãn Châu, hải chiến Giáp Ngọ cũng thắng nốt. Sau nầy Nhật bám đít Anh Pháp xâm lược TH, truyền thống bám đít của nó thì ko ai bằng [-(

  3. illy

    illy Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    28/05/2004
    Bài viết:
    705
    Đã được thích:
    0
    Myanmar - canh bạc nguy hiểm dành cho Trung Quốc


    Do vị trí địa lý và tài nguyên năng lượng, Myanmar trở thành ván cá cược địa chính trị lớn mà Trung Quốc không thể bỏ qua, cũng không thể để rơi vào tay các cường quốc khác, dù đó là Ấn Độ hay phương Tây.
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]Nhưng tướng Pháp Jean-Bernard, chuyên gia địa chính trị và tình báo kinh tế, cho rằng Trung Quốc đã nhận được những bài học đầu tiên vì đánh giá thấp trào lưu dân tộc chủ nghĩa trong ban lãnh đạo Myanmar.
    Lý giải tiến trình dân chủ hóa đang diễn ra ở Myanmar trên tạp chí “Focus”, tướng Jean-Bernard nói đó là câu trả lời của phái dân tộc chủ nghĩa trong giới cầm quyền quân sự Myanmar đối với ý đồ thực dân hóa dần dần của Trung Quốc. Quả thực là Trung Quốc phụ thuộc vào việc vận chuyển bằng đường biển một phần lớn năng lượng của mình từ Trung Đông về. Tuyến đường biển đó buộc phải đi qua Hormuz và Malắcca, hai eo biển dễ dàng bị các cường quốc hàng hải, trong đó có Mỹ, kiểm soát. Vận chuyển dầu mỏ và khí đốt qua lãnh thổ Myanmar sẽ giúp Trung Quốc khắc phục được sự lệ thuộc bắt buộc đó, đặc biệt là eo biển Malắcca.
    Hơn nữa, trữ lượng khí đốt đã được khẳng định ở Myanmar là rất lớn vì tương đương với khoảng ba năm tiêu thụ của Trung Quốc với mức như của năm 2009. Việc Trung Quốc xây dựng hạ tầng kết nối giữa nước này và Myanmar cho thất Bắc Kinh coi trọng ván cá cược chiến lược này. Một tuyến đường ô tô đang được hoàn thành giữa Trung Quốc và Kengtung, ở phía Đông bang Shan. Quân đội Trung Quốc cũng đặt trạm nghe trộm ở Coco Islands, một quần đảo nhỏ ở Ấn Độ Dương. Trung Quốc còn tham gia xây dựng một số cảng nước sâu ở Ấn Độ Dương để chuẩn bị cho việc triển khai ở mặt bờ biển phía này. Một đường ống dẫn khí đốt sắp tới sẽ nối Côn Minh, thủ phủ tỉnh Vân Nam, với cảng Sittwe của Myanmar và Kyaukpyu, trên đảo Ramsee, cách cảng Sittwe khoảng năm chục cây số về phía Nam. Đường ống dẫn dầu này sẽ vận chuyển 400.000 thùng/ngày từ Trung Đông về.
    ...

    http://reds.vn/index.php/chinh-tri/dia-chinh-tri/2296-myanmar-canh-bac-danh-cho-trung-quoc
  4. Meotovuitinh

    Meotovuitinh Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    02/06/2012
    Bài viết:
    260
    Đã được thích:
    0
    Bố bận quá không theo dõi con trai bất hiếu của bố, bộ thật tự hào có thằng con bất hiếu như con, nhưng bố nói rồi loài chó như con thì đừng nói chuyện chính sự làm gì chỉ nên kiếm con heo hay cẩu nào đó tạo tạp chủng mới giống như mẹ con vậy. Bố chúc con sớm hoàn thành tâm nguyện của bố. Con đáng yêu của bố, bố nhớ con lắm.
    Ps: À mà sáng nay bố chưa đi vệ sinh tý nửa ngửa mặt nên, há to mồm cho bố nhé.
  5. MMichelHung

    MMichelHung Thành viên rất tích cực Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    14/12/2009
    Bài viết:
    7.599
    Đã được thích:
    7
    Indonesia đề xuất dự thảo quy tắc ứng xử Biển Đông

    Kyodo, một bộ trưởng nội các và các nguồn tin từ ASEAN ngày 3/10 cho biết Indonesia đã đề xuất dự thảo các quy định có tính ràng buộc nhằm quản lý hành vi của các bên đòi chủ quyền trên Biển Đông, trong đó bao gồm cách thức kiểm soát hoạt động của các tàu qua lại khu vực này.

    [​IMG]

    Ngoại trưởng Indonesia Marty Natalegawa tại phiên họp toàn thể của Đại hội đồng Liên hợp quốc ở New York
    Indonesia đã lần lượt chuyển dự thảo nghị quyết này tới ngoại trưởng của 10 nước thành viên ASEAN tại cuộc gặp hôm 27/9 bên lề phiên họp toàn thể của Đại hội đồng Liên hợp quốc ở New York.
    Nhật báo Kompas có trụ sở tại Jakarta dẫn lời Ngoại trưởng Indonesia Marty Natalegawa phát biểu tại New York rằng "dự thảo số 0" này được xem là "dự thảo chính thức sẽ được đưa ra thảo luận giữa các nước thành viên ASEAN và sau đó là với phía Trung Quốc”.
    "Tôn trọng, thực hiện hiệu quả DOC, tiến tới COC"
    Ông Natalegawa nhấn mạnh: "(Chúng tôi đề xuất) dự thảo này nhằm hối thúc họ (xây dựng một bộ quy tắc ứng xử)". Tuy nhiên theo Ngoại trưởng Indonesia, dự thảo trên không bao gồm những quy định liên quan tới các tranh chấp lãnh thổ trên Biển Đông, cho rằng điều này "phải được giải quyết trực tiếp giữa các bên có tranh chấp”.
    Ông Natalegawa tuyên bố: "Nó chỉ quy định cách thức các bên (hành xử) khi tranh chấp chủ quyền của họ (đang được giải quyết)”.
    Các nguồn tin nắm rõ dự thảo quy định trên cho biết dự thảo bộ quy tắc ứng xử giữa các bên ở Biển Đông bao gồm các chi tiết về cách thức thực thi Bộ quy tắc, khu vực áp dụng, cơ chế giám sát - báo cáo cũng như cơ chế giải quyết tranh chấp.
    Theo các nguồn tin trên, Bộ quy tắc đề xuất sẽ được "áp dụng tại tất cả các khu vực lãnh hải chưa được giải quyết giữa các bên liên quan trên Biển Đông”.
    Các nguồn tin ASEAN cho hay nhằm xây dựng lòng tin, dự thảo Bộ quy tắc ứng xử nói trên quy định các bên liên quan không tiến hành tập trận, theo dõi hoặc có hành động "khiêu khích".
    (Theo Vietnam+)​
    [​IMG]
  6. heoconbungbu

    heoconbungbu Thành viên tích cực

    Tham gia ngày:
    02/11/2004
    Bài viết:
    211
    Đã được thích:
    13
    Chuyển sang 175 Hai Bà Trưng, Quận 1 rồi nhé!
  7. duyvu1920

    duyvu1920 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    26/02/2012
    Bài viết:
    6.469
    Đã được thích:
    2.971
    ha ha bệnh tự sướng đại háng lên não rồi,háng lại để lên đầu thì còn suy nghĩ được quái gì nữa =))=)) đông á bệnh phu là do thằng nào gắn vào đại háng thế nhỉ
    p/s:giờ em mới biết tiền thân của xe bọc thép do khựa nghĩ ra và thằng nghĩ ra là thoát hoan =))=))
  8. Tran-Trung

    Tran-Trung Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    17/11/2010
    Bài viết:
    1.437
    Đã được thích:
    563
    Đến người đồng hội đồng thuyền của các chú, là người đứng ra đánh võ để giữ chút bộ mặt thể diện cho các chú trên đất Mỹ mà chú còn lôi ra nói xấu để che đẩy cái bản chất hèn hạ của chú thì anh cũng thua thật rồi. ^:)^
  9. Con_Chau_Dai_Han

    Con_Chau_Dai_Han Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    10/04/2012
    Bài viết:
    260
    Đã được thích:
    0
    Cái thằng rận nầy :-w, mầy thích nhận vơ vậy hả, cmt nào cũng "bố bố" bố bố cái đầu cha mầy ý :-w âu cũng là bản chất của người VN, hay nhận vơ những thứ ko thuộc về mình [-(. Chừng nào VN bỏ phim *** sang đọc nhật kí Trong Tù thì TH mới lo hơ hơ ;))
  10. HaNoiOld

    HaNoiOld Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    13/06/2010
    Bài viết:
    1.059
    Đã được thích:
    199
    Này thì huênh hoang này thằng dog Háng tộc kia :))
    Trung Quốc có phải là nước giàu?

    Trong những năm gần đây, khi nói về Trung Quốc người ta thường dùng cụm từ “Nước giàu, dân nghèo”. Nhưng một chuyên gia nghiên cứu của Hong Kong lại khẳng định, còn lâu Trung Quốc mới có thể được coi là một nước giàu.
    Chuyên gia Cao Liên Khuê thuộc Trung tâm nghiên cứu tiền tệ Trung Quốc cho rằng, với Trung Quốc, “dân nghèo” là một thực trạng không cần phải bàn cãi nhưng nếu nói Trung Quốc là nước giàu thì cần phải xem lại. Trong bài viết đăng trên tờ Tín báo của Hong Kong, vị chuyên gia này lý giải: Sự giàu có mà mọi người nói về Trung Quốc thường nằm ở 2 yếu tố, dự trữ ngoại hối cao và tỷ trọng thu nhập tài chính so với GDP cao. Kỳ thực cả 2 yếu tố này đều không chắc chắn.
    [​IMG]
    Tiệm cầm đồ
    Theo chuyên gia Cao, dự trữ ngoại hối của Trung Quốc thường đến từ 2 nguồn: Đầu tư nước ngoài và thặng dư thương mại. Tại Trung Quốc, việc lưu thông ngoại tệ là điều không được phép nên khi các nhà đầu tư nước ngoài muốn vào nước này làm ăn, họ buộc phải đổi ngoại tệ sang nhân dân tệ (NDT). Khi nhà đầu tư chuyển lợi nhuận về nước, họ lại đổi từ NDT sang ngoại tệ và trong trường hợp này Ngân hàng trung ương Trung Quốc chỉ đóng vai trò như một “tiệm cầm đồ” chuyên giữ ngoại tệ hộ các nhà đầu tư nước ngoài.
    Nói một cách khác, số ngoại tệ mà Trung Quốc đang nắm giữ hoàn toàn không phải của họ mà là của khách hàng nên con số dự trữ ngoại hối cao không có nhiều ý nghĩa.
    Thứ hai, Trung Quốc có mức thặng dư thương mại khá lớn. Khi các doanh nhân của nước này đi làm ăn ở nước ngoài về, họ cũng buộc phải đổi ngoại tệ ra NDT và ngân hàng trung ương Trung Quốc tiếp tục trở thành tiệm cầm đồ chuyên giữ ngoại tệ hộ các doanh nghiệp trong nước.
    Điều đáng nói hơn cả là “tiệm cầm đồ” này thường xuyên làm ăn thua lỗ trong những năm gần đây. Do Trung Quốc thường có các chính sách hỗ trợ và ưu đãi rất lớn cho các nhà đầu tư nước ngoài nên lợi nhuận sinh ra là khá lớn. Giả sử một nhà đầu tư mang vào Trung Quốc 1 tỷ USD, sau vài năm họ thu về lợi nhuận 3 tỷ USD và Ngân hàng trung ương Trung Quốc buộc phải đảm bảo đổi lại cho nhà đầu tư kia đủ 3 tỷ USD ngoại tệ. Trong trường hợp này, số ngoại tệ đã bị thâm hụt đi 2 tỷ USD.
    Cho dù, để hạn chế tình trạng “làm không công cho nhà đầu tư nước ngoài”, ngân hàng trung ương đã tận dụng ngoại hối để mua một ít trái phiếu Chính phủ Mỹ để kiếm lời nhưng nếu so với mức lợi nhuận mà người nước ngoài thu được trên đất Trung Quốc, mức lãi này còn kém rất xa.
    Mấy năm gần đây, do các chính sách tiền tệ hỗ trợ cho xuất khẩu, đồng NDT không ngừng tăng giá nên dù nhà đầu tư nước ngoài mang tiền vào Trung Quốc chẳng kinh doanh gì họ vẫn có lãi và đây cũng chính là lý do dòng tiền nóng từ bên ngoài đổ vào Trung Quốc rất mạnh, từ đó giúp cho con số dự trữ ngoại hối của Trung Quốc cũng tăng lên.
    Dù ngân hàng trung ương làm ăn thua lỗ nhưng tính theo tổng lợi ích trên toàn xã hội thì việc thu hút được nhiều nhà đầu tư nước ngoài mang lại lợi ích cho rất nhiều mặt khác nhau.
    [​IMG]
    Chuyên gia Cao Liên Khuê ví von, tiệm cầm đồ có thể mang chiếc xe hơi của khách đi vài vòng nhưng không thể nói chiếc xe đó là của họ và khi tiệm cầm đồ có nhiều đồ đạc giá trị cũng không ai có thể nói ông chủ tiệm giàu có. Ngân hàng trung ương Trung Quốc có thể nắm giữ rất nhiều ngoại hối nhưng họ không thể dùng nó làm thu nhập tài chính mà chỉ có thể mua một ít tài sản dễ quy đổi và cũng chỉ có thể trích ra một phần rất nhỏ để đầu tư. Nói cách khác, Trung Quốc chỉ có quyền chi phối ngắn hạn và tỷ lệ nhỏ của số ngoại hối dự trữ đó chứ không có quyền quyết định cuối cùng.
    Đến lúc này, mấy ai còn dám dựa vào lượng ngoại hối dự trữ để nói Trung Quốc là nước giàu?
    Thu nhập tài chính chiếm tỷ trọng thấp
    Tỷ trọng thu nhập tài chính của Trung Quốc trong GDP là vô cùng thấp so với mặt bằng chung của cả thế giới, chỉ ở khoảng mức 30%. Với các nước đang phát triển, tỷ lệ này là khoảng 35%, ở các nước đã phát triển đã đạt gần 50% còn mức trung bình của cả thế giới là 40%. Nếu xét theo tiêu chí này, thậm chí Trung Quốc còn khó có thể “ngồi cùng mâm” với các nước đang phát triển.
    Do đang ở trong giai đoạn phát triển nhanh nên Trung Quốc cần lượng lớn tiền đầu tư, xây dựng và mức nợ trái phiếu chính phủ của Trung Quốc hiện nay đã chiếm khoảng 40% GDP trong khi mức nợ của các chính quyền địa phương khá cao. Tất cả những khoản tiền này đều cần chính quyền dùng thu nhập tài chính để hoàn trả nên mãi mãi Trung Quốc và các chính quyền địa phương không thể dư dả được hơn.
    Những năm gần đây, mặc dù chính phủ Trung Quốc đã tập trung khá mạnh mẽ trong việc giải quyết 2 tồn tại này và đã thu được một số kết quả đáng kể. Tuy nhiên, các vấn đề dân sinh, xã hội mới nảy sinh cũng ngày càng nhiều lên và điều nguy hiểm là đa số người dân Trung Quốc vẫn lầm tưởng rằng Trung Quốc là một “nước giàu, dân nghèo” dẫn đến tình trạng bất mãn cũng vì thế mà ngày càng cao.
    Theo chuyên gia Cao Liên Khuê, đã đến lúc Trung Quốc phải tuyên truyền mạnh hơn nữa để mọi người hiểu rằng, Trung Quốc chưa phải là một nước giàu."
    Nguồn :http://infonet.vn/the-gioi/trung-quoc-co-phai-la-nuoc-giau/a29459.html


    Anh thấy Meoto đúng là ******* thật đó Háng tộc ah=));))

Chia sẻ trang này