1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Asean, Trung Quốc, Biển Đông và Việt Nam

Chủ đề trong 'Giáo dục quốc phòng' bởi MMichelHung, 27/06/2010.

  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. MMichelHung

    MMichelHung Thành viên rất tích cực Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    14/12/2009
    Bài viết:
    7.599
    Đã được thích:
    7
    Khu vực Đông Nam Á có phải đối mặt với cuộc chiến tran?

    cạnh tranh toàn cầu các nguồn tài nguyên đã trở thành một phần của trò chơi địa chính trị. Vai trò kích động của dầu mỏ thường được nhắc tới trong các cuộc xung đột, tuy nhiên nước ngọt cũng là một yếu tố nhạy cảm, đủ sức uy hiếp quan hệ hữu hảo giữa những người hàng xóm. Theo Phó Hiệu trưởng Học viện Ngoại giao Bộ Ngoại giao Nga, ông Alexander Lukin, vấn đề sử dụng nguồn tài nguyên sông Mekong có nguy cơ phát triển thành sự xung khắc nghiêm trọng giữa Trung Quốc và một số nước Đông Nam Á. Học giả đã đề cập tới điều này trong bài viết dành riêng cho đài "Tiếng nói nước Nga".
    Tranh chấp kiểm soát nguồn tài nguyên nước của các con sông chảy qua nhiều quốc gia là biểu hiện khá phổ biến. Chẳng hạn, vấn đề căng thẳng tồn tại ở khu vực Trung Á. Ở đây trên thực tế hình thành hai nhóm đối kháng: một bên là Kyrgyzstan và Tajikistan, bên kia gồm Kazakhstan, Uzbekistan và Turkmenistan. Kyrgyzstan và Tajikistan sở hữu thượng nguồn các con sông Trung Á và rất quan tâm phát triển ngành thủy điện. Nhóm các quốc gia thứ hai, nhất là Uzbekistan, kỳ vọng vào khối lượng lớn nước đảm bảo phục vụ nông nghiệp. Kết quả là quan hệ giữa Uzbekistan và Tajikistan trở nên căng thẳng. Những khúc mắc tương tự tồn tại giữa Ấn Độ và Pakistan, cũng như giữa Nga, Kazakhstan và Trung Quốc (vấn đề Chiornyi Irtysh).
    Tài nguyên nước của Mekong không được nhắc đến nhiều, nhưng là vấn đề nan giải và có nguy cơ leo thang thành xung đột nghiêm trọng giữa Trung Quốc và một số nước Đông Nam Á. Mekong với tổng chiều dài 4.350 km, chiếm vị trí thứ 13 giữa các con sông trên thế giới, bắt nguồn từ cao nguyên Tây Tạng, Trung Quốc. Mekong chảy qua Khu tự trị Tây Tạng và tỉnh Vân Nam, rồi dẫn dòng qua Myanmar, Lào, Thái Lan, Campuchia và Việt Nam. Trên sông Lan Thương (tên tiếng Hoa của sông Mekong) Trung Quốc đã có hai nhà máy đang làm việc, nhưng vào đầu tháng Chín năm 2012, cơ sở thủy điện thứ ba là Nhu Trát Độ, ở tỉnh Vân Nam, được công bố khởi động. Đập ngăn cao nhất châu Á (261,5 m) và hồ chứa với dung lượng 21.749 ngàn mét khối được xây dựng ở độ cao 812 m trên mực nước biển để đáp ứng công trình.
    Ở Trung Quốc không hiếm các dự án đầy tham vọng và qui mô như Nhu Trát Độ, đi kèm việc nắn dòng chảy, tái định cư hàng ngàn hộ dân, xóa sổ địa danh và thay đổi cảnh quan có từ hàng ngàn năm. Chính phủ Trung Quốc tin chắc, tất cả sẽ được bù đắp bởi lợi ích kinh tế: điện giá rẻ, cơ hội ngăn chặn lũ lụt, kiểm soát dòng nước. Vì thế những bất bình của người dân địa phương và sự phê phán từ phía giới bảo vệ môi trường không là vấn đề trở ngại.
    Nhưng đối với sông Mekong tình hình lại khác. Tiếng phản đối không xuất hiện từ phía người dân mà phát ra từ các quốc gia láng giềng. Cơ sở lo ngại là những nhà máy thủy điện của Trung Quốc trên sông Mekong (với tổng số dự kiến là 5 trạm điện) sẽ gây nên những thay đổi nhanh chóng về mực nước hoặc tác động tiêu cực tới dòng chảy ở 4 quốc gia hạ nguồn. Các nước Lào, Thái Lan, Campuchia và Việt Nam lo ngại về sự điều chỉnh dòng chảy trên lãnh thổ Trung Quốc, vào năm 1995 đã thành lập Ủy ban Mekong. Năm 1996, Trung Quốc và Myanmar gia nhập ủy ban với tư cách đối tác đối thoại. Nhưng những nỗ lực của ủy ban này không cải thiện mấy tình hình.
    Sự lo ngại đã được thể hiện ở các cấp cao nhất. Phát biểu tại các hội nghị thượng đỉnh APEC ở Vladivostok, Chủ tịch Việt Nam Trương Tấn Sang nhấn mạnh: "Việc quản lý và sử dụng nguồn tài nguyên nước sông Mekong trở thành một vấn đề cấp bách, tác động trực tiếp và tiêu cực tới vựa lúa lớn nhất của Việt Nam". Hoạt động tích cực của Trung Quốc cũng làm các nước khác băn khoăn, như Lào và thậm chí cả quốc gia thân thiện với Trung Quốc là Campuchia.
    Căng thẳng trên sông Mekong làm chồng chất thêm những vấn đề nổi cộm giữa Trung Quốc và các nước láng giềng, vốn e ngại trước nỗ lực quá độ của Bắc Kinh. Trong đó, có tranh chấp chủ quyền hải đảo và tài nguyên trên Biển Đông (biển Nam Trung Hoa). Điều này dẫn tới việc, các nước nhìn nhận ưu thế sự hiện diện quân sự Hoa Kỳ ở khu vực, như một yếu tố đối trọng với Trung Quốc. Thậm chí, sau thời gian dài quan hệ không thân thiện với Mỹ, Việt Nam đã chấp thuận cho tàu chiến Mỹ ghé cảng Cam Ranh. Trong bài phát biểu tại hội nghị thượng đỉnh APEC, Chủ tịch Việt Nam cũng đề cập đến sự hợp tác của các nước hạ lưu sông Mekong với Hoa Kỳ và Nhật Bản.
    Tất nhiên, sông Mekong là một vấn đề xa vời tầm quan tâm của Nga. Nhưng nhìn chung, sự căng thẳng gia tăng trong khu vực Đông Nam Á là điều vô cùng bất lợi đối với Nga. Matxcova không cần thiết một tình huống, khi phải lựa chọn giữa các đối tác kinh tế chính trị này hay khác. Nga hi vọng sẽ tìm thấy một giải pháp hòa bình và xây dựng cho các vấn đề khu vực, đạt được thông qua thỏa hiệp, - Phó Hiệu trưởng Học viện Ngoại giao Bộ Ngoại giao Nga, ông Alexander Lukin đúc kết.
  2. Boeing01

    Boeing01 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    17/03/2008
    Bài viết:
    1.480
    Đã được thích:
    788
    Không lẽ cứ phải liếm đít như Đại Háng chúng mày liếm đít thằng Mao chủ xị mới là hay à?

  3. Con_Chau_Dai_Han

    Con_Chau_Dai_Han Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    10/04/2012
    Bài viết:
    260
    Đã được thích:
    0
    Sự thực nó là thế mà đ.c hơ hơ ;))

    [​IMG][​IMG]

    Các chú thấy cờ Mỹ hông, nó có 50 ngôi sao tượng trưng cho 50 bang đó :)

    Nói có sách mách có chứng đây, Các nhà lãnh đạo Việt Nam gửi điện mừng quốc khánh Trung Quốc tại Tây Sa , nhân dân Trung Quốc rất vui đón chào ngày quốc khánh mùng 1 tháng 10 tại thành phố Tam Sa.


    Nhân dân thành phố Tam Sa nói riêng ngăm trăng tròn, ăn bánh trung thu trong lòng thầm nhớ tới tình nghĩa của tt Phạm Văn Đồng :)


    http://www.bbc.co.uk/vietnamese/viet...reetings.shtml

  4. Con_Chau_Dai_Han

    Con_Chau_Dai_Han Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    10/04/2012
    Bài viết:
    260
    Đã được thích:
    0
    Không những Tân Hoa Xã, mà cả BBC - đài tiếng nói Anh Quốc nổi tiếng toàn cầu cũng đưa tin rồi, cả thế giới giờ đã biết cũng như đã từng biết tới công hàm PVD vậy. Nhất cử nhất động của VN liên quan tới vận mệnh của Châu Á nói riêng và Thế Giới nói chung mà, các đ.c phải cảm thấy tự hào vì điều đó hơn là tự ti :)
  5. HaNoiOld

    HaNoiOld Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    13/06/2010
    Bài viết:
    1.059
    Đã được thích:
    199
  6. senk

    senk Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    07/03/2012
    Bài viết:
    965
    Đã được thích:
    0
    xàm loz à ???
  7. cuchuoi_kt115

    cuchuoi_kt115 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    28/04/2012
    Bài viết:
    4.232
    Đã được thích:
    2.113
    không có từ gì để nói nữa ah! kệ nó.mệt quá. nó mặt chai như sạn,đầu chó, đuôi chuột,mình đười ươi : Rồng mới của trung quốc đấy. vật nhau với rồng làm j?
  8. Tran-Trung

    Tran-Trung Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    17/11/2010
    Bài viết:
    1.437
    Đã được thích:
    563
    Bố tặng con đây thằng lìn
    [​IMG]
  9. Cuty1978

    Cuty1978 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    30/05/2012
    Bài viết:
    690
    Đã được thích:
    1
    He he chó cùng đàn cắn nhau rồi, hay lắm[/QUOTE]
    Thế thì kệ cái thằng cụ lũ chúng nó ,ảnh hưởng đếu đến nồi cơm nhà tớ mà phải lo đ/c hầy
    [​IMG]
    [​IMG]
  10. Tran-Trung

    Tran-Trung Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    17/11/2010
    Bài viết:
    1.437
    Đã được thích:
    563
    [​IMG]

Chia sẻ trang này