1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Asean, Trung Quốc, Biển Đông và Việt Nam

Chủ đề trong 'Giáo dục quốc phòng' bởi MMichelHung, 27/06/2010.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. MMichelHung

    MMichelHung Thành viên rất tích cực Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    14/12/2009
    Bài viết:
    7.599
    Đã được thích:
    7
    lúc nảy có 83 người thích mà giờ hội ấy đã lên đến 87 rồi, nhanh phết, chứng tỏ nhờ quảng cáo của tớ, bác nào mới qua đó vậy[:D][:D][:D]?
    Philippines tiếp tay cho Mỹ ở Biển Đông ?

    Philippines ngày hôm qua (8/10) cho biết một căn cứ hải quân cũ của Mỹ hướng ra Biển Đông có thể đóng một vai trò quan trọng như là một trung tâm tập hợp các tàu chiến Mỹ khi Washington xoay trục chiến lược về châu Á – Thái Bình Dương.
    Từng là căn cứ hải quân lớn nhất của Mỹ ở nước ngoài, căn cứ hải quân cũ ở Vịnh Subic nằm cách Manila 80km về phía Đông bắc đã được chuyển đổi thành khu cảng tự do và du lịch kể từ khi nó bị đóng cửa vào năm 1992.
    [​IMG]Chiến đấu cơ trên tàu tàu USS Bonhomme Richard của Mỹ tại Vịnh Subic, Philippines, ngày 8/10.

    Tuy nhiên, theo chia sẻ của một quan chức cấp cao của Philippines, một khi Hoa Kỳ có kế hoạch đưa một lượng lớn hạm đội tàu chiến của mình đến Thái Bình Dương vào năm 2020 theo kế hoạch tăng cường sự hiện diện ở châu Á – Thái Bình Dương, Washington sẽ cần vịnh nước sâu tự nhiên để các tàu và tàu ngầm của họ có thể cập bến.
    “Dựa trên những tuyên bố chính thức của Mỹ, sẽ có một sự tái điều chỉnh chiến lược và điều đó có nghĩa là, Mỹ sẽ đưa nhiều khí tài và nhiều máy bay hơn đến Tây Thái Bình Dương. Khi Mỹ bắt đầu thực hiện chiến lược của mình, căn cứ Subic sẽ đóng một vai trò quan trọng bởi nó là một trong những cơ sở then chốt có thể phục vụ cho sự hiện diện của Mỹ ở Thái Bình Dương”, ông Edilberto Adan, một cựu tướng quân đội và là nguyên lãnh đạo Ủy ban Hiệp định Thăm viếng Quân sự (VFA) của Philippines, cho biết.
    [​IMG]Binh sỹ Mỹ kiểm tra máy bay trực thăng trên boong tàu USS Bonhomme Richard

    Ông Adan đã chia sẻ các nhận định này với giới báo chí trên tàu sân bay trực thăng Mỹ USS Bonhomme Richard – con tàu đang có mặt tại Vịnh Subic để tham gia cuộc tập trận chung Phiblex 2013 với quân đội Philippines.
    Căn cứ hải quân Vịnh Subic, cùng với căn cứ không quân Clark ở gần đó là những cơ sở đồn trú quan trọng của Hoa Kỳ, nước từng cai trị Philippines trong suốt thời gian Thế chiến Thứ II.
    Các căn cứ này cũng từng cung cấp hỗ trợ hậu cần cho Mỹ khi Mỹ xâm lược miền Nam Việt Nam hồi những năm 1970 và tiếp tục giữ vai trò chiến lược quan trọng trong suốt thời kỳ Chiến tranh Lạnh.
    Căn cứ không quân Clark bị đóng cửa vào năm 1991 sau vụ núi lửa Pinatubo gần đó phun trào biến căn cứ này thành tro và không còn có thể sử dụng được nữa.
    Trong khi đó, căn cứ hải quân Subic, nằm ở phía Bắc thành phố Olangapo nhìn ra Biển Đông, không bị hề hấn gì sau vụ núi lửa phun trào. Tuy nhiên, trước tinh thần dân tộc và các cuộc biểu tình mạnh mẽ của người dân đòi quân Mỹ rút khỏi Philippines, năm 1992, Thượng viện nước này đã bỏ phiếu năm 1992 đã bỏ phiếu chấm dứt hợp đồng cho Mỹ thuê căn cứ Subic.
    [​IMG]Tàu ngầm USS Olympia tại Vịnh Subic, Philippines.

    Tháng 11 năm 1992, các tàu của Mỹ lần lượt rời khỏi Subic.
    Tuy nhiên, đến năm 1999, Philippines lại thông qua một thỏa thuận về các chuyến viếng thăm quân sự với Mỹ và cho phép hai nước nối lại các hoạt động tập trận chung quy mô lớn. Từ đó, tàu chiến Mỹ thường xuyên đến Philippines và quân đội Mỹ hằng năm tham gia vài cuộc tập trận chung khác nhau với Philippines.
    Ông Adan – người phụ trách ủy ban chịu trách nhiệm giám sát các cuộc tập trận chung giữa quân đội Mỹ với quân đội Philippines, cho biết, việc Mỹ tăng cường sự hiện diện quân sự ở Philippines có thể giúp bảo vệ các vùng lãnh hải xung quanh.
    “Mối quan ngại của chúng tôi và của tất cả mọi người trong khu vực là về sự tự do hàng hải, để đảm bảo các hoạt động giao thương và các tuyến đường biển không bị cản trở.”, ông Adan nói.
    [​IMG]Cảng Vịnh Subic

    Ông Andan cũng khẳng định Philippines ở một vị trí chiến lược trong khu vực và đóng một vai trò quan trọng trong cấu hình địa lý khu vực.
    Bản thân Philippines đã nhiều lần thể hiện sự quan ngại về sự hiện diện ngày càng hung hăng của Trung Quốc trên Biển Đông và cáo buộc Bắc Kinh sử dụng chiêu thức “ngoại giao bắt nạt” khi giải quyết tranh chấp bãi cạn Scarborough ở Biển Đông giữa 2 nước. Cho nên, dù không nói ra nhưng việc Philippines mở rộng cửa đón tàu chiến Mỹ vào căn cứ Subic chủ yếu là nhằm đối phó với Trung Quốc.
    Hơn nữa, giữa Philippines và Mỹ có một hiệp ước phòng thủ chung, nếu Manila bị tấn công, Washington sẽ có trách nhiệm can thiệp.
    Linh Phương (Theo AFP)
  2. EVANNALYNCH_3A

    EVANNALYNCH_3A Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    09/10/2012
    Bài viết:
    18
    Đã được thích:
    0

    CHÕ CÁI MÕM THỐI CỦA MI VÀO LÀM GÌ[r37)].
  3. cuchuoi_kt115

    cuchuoi_kt115 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    28/04/2012
    Bài viết:
    4.234
    Đã được thích:
    2.113
    ko xúc phạm đến đến động vật. mà mi đâu phải là con người đâu .thích ăn quả chuối không anh cho bú!
  4. lanpurge

    lanpurge Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    28/07/2005
    Bài viết:
    4.955
    Đã được thích:
    481
  5. Con_Chau_Dai_Han

    Con_Chau_Dai_Han Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    10/04/2012
    Bài viết:
    260
    Đã được thích:
    0
    Cái bánh ngọt Âu Châu nầy VN có muốn chia hông hơ hơ ;)) kha kha =))

    Trung Quốc thâu tóm tài sản, cả châu Âu lo lắng

    Tác giả: AQ (Tổng hợp)
    Bài đã được xuất bản.: 03/10/2012 06:00 GMT+7

    • Recomend
    • +0
    Red


    TIN LIÊN QUAN


    TRONG MỤC NÀY (Đọc thêm)






    Số liệu của Ủy ban Phát triển và Cải cách nhà nước Trung Quốc cho hay, đầu tư ra nước ngoài của nước này đã tăng 40% so với cùng kỳ năm ngoái. Có vẻ nền kinh tế thứ hai thế giới đang tận dụng sự khó khăn của kinh tế nhiều khu vực để gia tăng ảnh hưởng kinh tế của mình, nhất là các nền kinh tế phát triển.
    Chiến lược "đi ra nước ngoài"

    Trong lúc khu vực đồng tiền chung châu Âu đang chìm trong khủng hoảng, người ta ghi nhận làn sóng đầu tư, mua bán tài sản mạnh mẽ của doanh nghiệp (DN) Trung Quốc nhắm vào các tập đoàn có tiếng của Lục địa Già. Cơ quan nghiên cứu Rhodium, có trụ sở tại New York, đã lần theo các dòng chảy đầu tư của DN Trung Quốc vào châu Âu và Bắc Mỹ và cảnh báo sự hiện diện ngày càng lớn của nền kinh tế thứ hai thế giới vào thị trường các nước phát triển trên khắp thế giới, nhất là tại các khu vực đang bị khủng hoảng.

    Theo Rhodium, đầu tư trực tiếp ra nước ngoài (OFDI) của Trung Quốc vào châu Âu đã tăng 10 lần trong giai đoạn 2004 - 2011, tương đương 1 tỷ USD năm 2004 lên 10 tỷ năm 2011.

    Tạp chí L'Expansion của Pháp cho biết, đầu tư của Trung Quốc vào các quốc gia châu Âu tăng 6 lần trong vòng 4 năm, từ 2008 đến 2011. Riêng trong năm 2010-2011, OFDI của nước này vào EU đã tăng 3 lần, trùng với thời điểm mà cuộc khủng hoảng nợ công châu Âu lên cao. Một điều đáng chú ý khác là đầu tư vào châu Âu của Trung Quốc năm 2011 nhiều gấp đôi so với đầu tư của nước này vào Mỹ, đây cũng là năm đầu tiê dòng vốn vào Mỹ của DN Trung Quốc chậm lại sau 5 năm tăng liên tục.

    Theo số liệu công bố ngày 26/9/2012 của Ủy ban Phát triển và Cải cách nhà nước Trung Quốc, đầu tư phi tài chính của Trung Quốc ra nước ngoài vẫn đạt gần 48 tỷ USD, tăng 40% so với cùng kỳ năm ngoái, điều này thể hiện xu thế đầu tư ra nước ngoài của Trung Quốc trong thời gian gần đây.

    Tuy vậy, đến hết năm 2011 tổng mức đầu tư ra nước ngoài của Trung Quốc chỉ đứng thứ 13 thế giới, chưa tương xứng với vị thế của nền kinh tế thứ 2 thế giới. Do vậy, thúc đẩy đầu tư ra nước ngoài, thực hiện chiến lược "đi ra nước ngoài" là bước đi quan trọng nhằm thực hiện chiến lược cạnh tranh quốc tế.
    [​IMG] Trong năm nay, một quỹ đầu tư y tế của Trung Quốc cũng có kế hoạch đầu tư khoảng 30 tỷ USD để mua các tài sản đang gặp khó khăn của châu Âu. Trong khi đó, Trung Quốc cũng được nhiều nước châu Âu thúc giục mua trái phiếu Eurozone hay của Đức để giúp lục địa này giải tỏa cơn khát vốn, góp phần ổn định thị trường tài chính khu vực.

    Hết Mỹ đến châu Âu lo lắng

    Nhưng điều khiến châu Âu lo ngại là Bắc Kinh đang lợi dụng sự khó khăn của nhiều nước để mua lại các tập đoàn với giá hời.

    Một trong những thương vụ đáng chú ý là vào năm 2010, Geely, một trong những nhà sản xuất ô tô lớn nhất Trung Quốc đã mua lại Volvo của Thụy Điển với giá 1,8 tỷ USD khi hàng này khó khăn, trong khi hai năm trước đó giá trị của thương hiệu này là 2,5 tỷ.

    Đó chỉ là một trong nhiều thương vụ thâu tóm thành công khác của Trung Quốc như mua các tập đoàn xe hơi Rover của Anh, Saab của Thụy Điển, các tập đoàn sản xuất công nghệ cao như Baudoin hay NFM Technologies và nhiều cơ sở hạ tầng khác tại Pháp, Hy Lạp, Ý.

    Cùng với tham vọng tham gia sâu hơn vào chuỗi cung ứng giá trị toàn cầu của Trung Quốc, cũng phải thừa nhận một thực tế là rất nhiều các công ty, doanh nghiệp châu Âu cũng trông chờ vào các khoản đầu tư của "nhà giàu" Trung Quốc để thoát khỏi tình trạng khủng hoảng. Chính vì vậy, nhiều nhà phân tích dự đoán sau châu Phi, châu Âu sẽ là sân chơi mới của Bắc Kinh.

    Tuy nhiên, cũng không phải là không có những tiếng nói phản đối. Anh, một trong những nền kinh tế mở nhất đối với hoạt động mua bán công ty và không có luật hạn chế đầu tư nước ngoài đã lên tiếng bày tỏ lo ngại về khả năng Trung Quốc tìm cách kiểm soát các dự án năng lượng hạt nhân Horizon trị giá 500 triệu bảng Anh. Các quan chức Anh cho rằng việc hạn chế cổ phần của các đối tác Trung Quốc là việc khó vì nguồn vốn thực hiện dựán nhiều khả năng đến từ nhà thầu Trung Quốc. Nhưng Anh muốn các đối tác Trung Quốc chỉ đóng vai trò nhà thầu phụ trong dự án này do tính chất nhạy cảm của công nghệ hạt nhân.

    Còn tại thị trường Bắc Mỹ, theo số liệu của Bloomberg, hiện tại, các công ty Trung Quốc đã chi khoảng 49 tỷ USD để mua các mỏ dầu và công ty dầu khí của Canada.

    Rút kinh nghiệm từ thất bại trong thương vụ mua Unocal, công ty năng lượng lớn thứ 9 của Mỹ, Tập đoàn dầu khí hải dương TrungQuốc (COONC) đang tìm mọi cách thôn tính Nexen khi đưa ra đề nghị mua lại công ty này vào đầu tháng 8/2012 vừa qua với giá 15 tỷ USD, gấp 3 lần giá trị thị trường của Nexen. Công ty dầu khí này của Canada đang sở hữu nhiều giếng khoan nước sâu dọc vùng vịnh Mexico, Bắc Âu và một số nơi khác và nhất là sở hữu công nghệ khoan dầu cát tiên tiến mà Trung Quốc đang thèm muốn.

    Theo Rhodium, giá trị tương lai của các khoản đầu tư không phải là nguyên nhân duy nhất khiến các tập đoàn Trung Quốc đầu tư vào châu Âu hay Bắc Mỹ. Các chiến lược gia Trung Quốc có nhiều động cơ khác để thâm nhập và bán sản phẩm ở những thị trường này. Mục tiêu của DN Trung Quốc là mở rộng chuỗi sản xuất toàn cầu và chạm một tay vào nền tảng công nghệ tiên tiến, các thương hiệu nổi tiếng và nguồn nhân lực chất lượng cao.

    Chẳng hạn sau khi thôn tính Volvo, Geely đã bổ nhiệm vị giám đốc thiết kế của hãng này, người có công đưa Volvo thành hãng xe hiện đại, cá tính, Peter Horbury, vào vị trí giám đốc phong cách của Geely với kỳ vọng đưa Geely vươn ra thế giới. Trong khi đầu tư của Trung Quốc ra nước ngoài hiện nay chủ yếu theo đuổi chiến lược khai thác tài nguyên của các nước thì đầu tư tại châu Âu của nước này lại theo một hướng khác là nhằm nâng tầm của "công xưởng thế giới" trên chuỗi cung ứng giá trị, tạo ra những sản phẩm có giá trị cao thay vì các mặt hàng giá rẻ, dựa trên sức lao động thủ công.


    http://vef.vn/2012-10-02-trung-quoc-thau-tom-tai-san-ca-chau-au-lo-lang
  6. nguoihoathu

    nguoihoathu Thành viên tích cực

    Tham gia ngày:
    29/05/2012
    Bài viết:
    698
    Đã được thích:
    21
    Thằng phi kiếp này tiếp tục làm culi cho thằng mỹ tiếp, thời oai hùng của culi nay còn đâu, chỉ biết giờ thằng TQ ho cái ẹt cái là mất bố luôn cái bãi cạn rồi (cướp trắng trợn luôn mới tức =)) ), còn lâu anh TQ trả lại nhé cưng. Cho thấm thía cái nỗi đau HS của VN (thật so ra chả là gì)
    p/s: đề nghị các bạn có ý muôn chửi và đánh chó thì phải đánh và chửi 1 cách khoa học, chửi 1 cách có hệ thống, có văn hoa 1 chút, cứ d* với b* thì hóa ra mình hành động giống nó à, ai giận thì quăng 1 tí sh1t bố thí cho nó rồi quay đi thôi ,đặc biệt ko quote lại bài của chó vì dây thần kinh của chó sl có hạn và bị lai tạp nhiều nên sẽ tưởng là các bác đang cỗ vũ khuyến khích nó
  7. EVANNALYNCH_3A

    EVANNALYNCH_3A Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    09/10/2012
    Bài viết:
    18
    Đã được thích:
    0
    Mà chúng bay công việc quyên góp tiền bà con kiều bào yêu nước đến đâu òy. đừng để tau nói nhiều tau ctéo có thiết nữa đâu đấy.:-??
  8. nguoihoathu

    nguoihoathu Thành viên tích cực

    Tham gia ngày:
    29/05/2012
    Bài viết:
    698
    Đã được thích:
    21
    Cha này còn góp phần phá diễn đàn nữa
    p/s: bấm nhầm nút like rồi
  9. simbat1080

    simbat1080 Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    16/09/2003
    Bài viết:
    478
    Đã được thích:
    0
    Đi quyên tiền mà chôn mấy cái xác thối của bố mẹ, anh chị em nhà mày đi:

    alpha3ca, ALFA1A, fsdfssf, EVANNALYNCH_3A ở đâu ra nhận các anh chị em ruột của mày đê:

    [​IMG]

    [​IMG]

    [​IMG]

    [​IMG]

    [​IMG]

    [​IMG]

    Tương lai thằng súc vật alpha3ca:

    http://giaoduc.net.vn/Utilities/Prin...aspx?ID=199154
  10. Con_Chau_Dai_Han

    Con_Chau_Dai_Han Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    10/04/2012
    Bài viết:
    260
    Đã được thích:
    0
    Thường người tốt rất ít, như tôi và bác Vê Mát vậy bạn rồng trẻ à :). Bạn hãy xem, từ ngày tôi vào đây sinh hoạt tôi rất rất chi là điềm đạm. Chỉ có các đ.c với bạn là hổ báo vô học thôi, bạn có công nhận như thế không ? :) Cái tôi muốn là thúc đẩy quan hệ Việt Trung lên tầm cao mới, xóa tan thù hận và âm ưu thâm độc gây chia rẽ nội bộ Trung Việt. Đồng thời gióng lên hồi chuông cảnh tỉnh về 1 bộ phận xét lại, bi quan với thời cuộc. Trông cậy vào chủ nghĩa tư bản đế quốc [-(

Chia sẻ trang này