1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Làm sao để trơthành người chính thức theo đạo Phật (Phật tử)?

Chủ đề trong 'Hỏi gì đáp nấy' bởi Sieusaobongda, 25/12/2010.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. shogatsu

    shogatsu Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    09/10/2010
    Bài viết:
    850
    Đã được thích:
    0
    Tôi không nghĩ rằng bạn do.not.ask.why đại diện cho những người theo Đạo Phật ở đây.
  2. do.not.ask.why

    do.not.ask.why Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    09/09/2010
    Bài viết:
    207
    Đã được thích:
    0
    Bạn không dùng từ "chúng tôi" nữa à?
  3. shogatsu

    shogatsu Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    09/10/2010
    Bài viết:
    850
    Đã được thích:
    0
    Bạn có cần chúng tôi sửa lại không?

    -----------------------------Tự động gộp Reply ---------------------------

    Tu không những khá giả mà còn giàu sang tột đỉnh nữa. Chuyện kể rằng:

    Ngày xưa, có một tăng sinh chỉ mới ba tuổi hạ tên là Maliyadeva tìm đến một tu viện nổi tiếng tên là Mandalarama để học về pháp học. Ở đó vị tăng sinh vẫn hành thiền bất cứ khi nào có thời gian rãnh rỗi.
    Một hôm, khi đang đi khất thực trong thành Kalla, vị tăng sinh được một bà thí chủ dâng cháo. Vừa gặp vị này, bà bỗng phát sinh một tình cảm thương yêu trìu mến, giống như tình cảm người mẹ dành cho con. Bà thỉnh vị tăng sinh về nhà để bà được cúng dường tứ vật dụng và hỏi han về tu viện nơi vị ấy tu học.
    Biết vị ấy đang học ở tu viện Mandalarama, bà thỉnh vị ấy mỗi ngày đều đến nhà bà để bà cúng dường trong suốt thời gian học ở đấy.
    Vị tăng sinh nhận lời và hàng ngày đến nhà bà thọ bát. Mỗi lần như vậy Ngài đều cầu chúc cho bà thí chủ được giàu có và thoát khỏi cảnh nghèo khổ. Ngài cầu chúc bằng một giọng rất hoan hỷ rồi ra về. Suốt cả ba tháng hạ Ngài chỉ cầu chúc có hai điều đó thôi.
    Tuy đang học pháp học nhưng mỗi khi rảnh rỗi, tăng sinh Maliyadeva đều thực hành thiền quán. Nhờ tinh tấn như vậy nên đến ngày cuối cùng của mùa an cư, Ngài trở thành một vị A-la-hán có tứ vô ngại giải.
    Hòa thượng trụ trì tu viện Mandalarama mời Ðại Ðức Maliyadeva đến và thỉnh ngài thuyết pháp cho hội chúng vào ngày tự tứ. Ðại Ðức Maliyadeva đồng ý nhận thuyết pháp hôm đó.
    Khi các vị Sa-di trong tu viện nghe tin này, họ đến báo cho bà thí chủ đã cúng dường hàng ngày cho Ðại Ðức biết là Ngài sẽ thuyết pháp và bảo bà nên đến dự.
    Bà thí chủ cho rằng các vị Sa-di nói đùa bởi vì Ðại Ðức Maliyadeva đâu có biết thuyết pháp. Trong suốt cả ba tháng hạ mà Ngài chỉ biết chúc phúc cho bà bằng hai câu là được giàu sang và thoát khỏi nghèo khó. Các vị Sa-di trả lời rằng họ cũng không chắc là Ðại Ðức Maliyadeva có biết thuyết pháp hay không, nhưng tin đó là đúng vì chính Hòa thượng trụ trì báo cho họ biết. Vì vậy họ bảo bà thí chủ cứ đến tu viện ngày hôm đó.
    Buổi chiều, bà đem hương hoa đến cúng dường, và khi vào trong tu viện bà tìm một góc để ngồi cách xa với hội chúng. Bà rất lo lắng cho Ðại Ðức Maliyadeva, sợ rằng Ngài không thể thuyết pháp giữa một hội chúng đông đảo như vậy.
    Ðến giờ thuyết pháp, Ðại Ðức cầm một cái quạt trong tay và thuyết bài pháp chủ yếu dựa trên hai câu chúc phúc về "giàu" và "nghèo" mà Ngài vẫn thường chúc cho bà thí chủ trong suốt ba tháng qua. Dựa trên hai câu này Ngài đã triển khai sâu rộng các chi pháp có trong Tam Tạng. Bài pháp này Ngài thuyết tận đến khi trời sáng. Khi bài pháp kết thúc, bà thí chủ đoạn trừ mọi tà kiến và nghi ngờ. Cánh cửa dẫn đến 4 đường ác đạo bị khép lại và bà đắc quả Nhập Lưu.
    (Trích: 9 yếu tố phát triển Thiền Quán).
  4. do.not.ask.why

    do.not.ask.why Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    09/09/2010
    Bài viết:
    207
    Đã được thích:
    0
    Hội phật giáo cử shogatsu đây trả lời hử? Hình như bạn hơi huyễn hoặc cái "đạo" của bạn? Sorry, vì tớ chỉ đọc những bài viết chữ đen, còn với màu vàng ệch như ứt thì tớ cuộn chuột cho qua.

    Tôn giáo nào cũng là từ niềm tin, chẳng tin vào gì cả thì chẳng có chúa trời, cũng không có đức phật nào ở đây cả. Thế giới thực chỉ có khoa học mà thôi. Không có quan niệm nào là đúng, là sai vì nó là niêm tin.
  5. Julian

    Julian Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    25/11/2002
    Bài viết:
    1.565
    Đã được thích:
    0

    Chúng bạn đang có 1 niềm tin, rằng "chúng bạn không sống bằng niềm tin" - niềm tin vào "bất khả tín".

    Bụt nói: "49 năm thuyết pháp, ta chưa từng nói lời nào". Chúng bạn tìm, nhưng chúng bạnđến?

    Quán Âm còn có 32 sắc tướng, sao vẫn phân biệt kinh điển hay không. Thế Tôn niêm hoa, A nan đã chép Phật thuyết kinh gì chưa?

    Ngưỡng mộ thay người 'gặp Phật giết Phật, gặp Tổ giết Tổ"!
  6. shogatsu

    shogatsu Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    09/10/2010
    Bài viết:
    850
    Đã được thích:
    0
    Cám ơn các bạn đã phê bình!!! Chúng tôi sẽ đọc kỹ. Có vẻ các bạn thất vọng về shogatsu này lắm, thực ra shogatsu còn thất vọng về bản thân mình hơn và muốn làm cho các bạn thất vọng về shogatsu nhiều hơn nữa.
    -----------------------------Tự động gộp Reply ---------------------------

    Chúng tôi không cho rằng hội Phật giáo cử bạn do.not.ask.why lên đây trả lời.
    Chúng tôi cho rằng bạn do.not.ask.why rất bình tĩnh và không huyễn hoặc.
    Bạn không đọc chữ màu vàng. Tôi cũng nghĩ vậy, nhưng bạn nói với chúng tôi làm gì vậy? Thiếu gì người không đọc.
    Bạn cho rằng đạo Phật là niềm tin. Chúng tôi không thể nói giống bạn được vì như vậy là chúng tôi ăn cắp kiến thức của bạn.

    -----------------------------Tự động gộp Reply ---------------------------

    Xin lỗi nhé! Mấy lời bạn nói cao siêu quá không phù hợp với căn cơ của chúng tôi nên chúng tôi không trả lời được. Đành phải thất kính vậy.

    -----------------------------Tự động gộp Reply ---------------------------

    Hỏi chơi cho vui nhé: Bạn Do.not.ask.why và bạn julian có "cùng phe" không vậy?
  7. Thoihoado

    Thoihoado Thành viên tích cực

    Tham gia ngày:
    22/09/2010
    Bài viết:
    488
    Đã được thích:
    5
    abc xyz, tức là từ a đến z. Tôi chỉ thích z thôi =)) khổ thân tôi =))
  8. nguyennhan

    nguyennhan Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    04/05/2003
    Bài viết:
    1.347
    Đã được thích:
    0
    Sự "cảm thấy" của Bạn không phải là sự thật đâu Bạn.



    Bạn chịu khó đọc lại đi.



    Tức là sự hiểu biết được bao nhiêu thì thực hành bấy nhiêu. Bạn cho rằng 2 câu này đối nghịch nhau àh (?)



    Vậy Bạn hiểu ntn về ý nghĩa thực sự của Phật giáo ?


    Tôi chỉ đang nói đến thời Chánh pháp, Tượng pháp và Mạt pháp chứ không nói đến số lượng năm tồn tại của Phật giáo. "Có lẽ Bạn đọc chưa kỹ" (?)


    Bạn thấy Tôi đang phê bình à ?



  9. Thoihoado

    Thoihoado Thành viên tích cực

    Tham gia ngày:
    22/09/2010
    Bài viết:
    488
    Đã được thích:
    5
    Có một sự mơ hồ nào đó ở trong đây:

    Thoihoado viết lúc 23:30 - 26/12/2010
    Có các cao nhân ở đây, làm ơn giải nghĩa dùm câu "Chi hồ giả dã".
    -------------------------
    Chúng tôi không biết ở đây ai được bạn cho là "chi hồ giả dã". Bản thân chúng tôi cho rằng những bài viết của mình "chi hồ giả dã" vừa đủ để tạo sự quan tâm của bạn Thoihoado và cũng đủ làm cho bạn Thoihoado hiểu (nhưng không phải là dễ hiểu). Như vậy là đạt mục đích của chúng tôi.
    Còn cao nhân thì chỉ có một người thôi. Đó là người này. (...).
    -------------------------

    [shogatsu chính là cao nhân, chứ không phải là ai khác!- Thoihoado].

    shogatsu viết lúc 23:23 - 26/12/2010
    "Chúng tôi" là cách xưng hô thay cho "tôi" thể hiện sự kính trọng với người đang thảo luận. "Chúng tôi" có thể hoặc không có bao gồm người khác. Rất vui khi thấy điều này làm bạn khó chịu. Chúng tôi cảm thấy rằng bạn sợ áp lực của đám đông (???).
    -------------------------

    [Có người nào muốn gây áp lực ở đây vậy?- Thoihoado].
  10. shogatsu

    shogatsu Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    09/10/2010
    Bài viết:
    850
    Đã được thích:
    0
    Sao bỗng dưng bạn lại vơ vào người cái không phải của mình thế?

Chia sẻ trang này