1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Một số câu hỏi về Hệ Mặt Trời và sao

Chủ đề trong 'Thiên văn học' bởi Caydangh, 14/02/2011.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. Caydangh

    Caydangh Thành viên tích cực

    Tham gia ngày:
    06/02/2011
    Bài viết:
    183
    Đã được thích:
    18
    Giả thuyết được nhiều nhà thiên văn học chấp nhận là: Để duy trì sự sống, Mặt trời và các sao phải đốt nhiên liệu hidro; vậy những vật chất mà chúng hút được nhờ lực hấp dẫn thì đi đâu?
  2. nw4good

    nw4good Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    02/11/2005
    Bài viết:
    1.065
    Đã được thích:
    0
    Xem lại giả thuyết. Và không phải cứ sao là đốt hidro.
  3. Caydangh

    Caydangh Thành viên tích cực

    Tham gia ngày:
    06/02/2011
    Bài viết:
    183
    Đã được thích:
    18
    Cám ơn nw4good!
    Rất mong nhận được ý kiến về ý 2 của câu hỏi.
  4. 0anh89th

    0anh89th Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    03/05/2010
    Bài viết:
    360
    Đã được thích:
    7
    không hiểu lắm câu hỏi của anh , bản thân mặt trời nói là 1 lò phản ứng hạn nhân rồi , việc đốt cháy H dựa trên cấu trúc mặt trời , vật chất có trong nó ,.
  5. Caydangh

    Caydangh Thành viên tích cực

    Tham gia ngày:
    06/02/2011
    Bài viết:
    183
    Đã được thích:
    18
    Ta cứ chấp nhận Mặt trời là 1 lò phản ứng hạt nhân đi, nhưng Mặt trời cũng là một thiên thể có khối lượng lớn trong không gian nên nó cũng hút các thiên thạch, khí, sao chổi... trên đường đi của mình; vậy những vật chất nói trên có vai trò gì trong đời sống của MT không ?
  6. Caydangh

    Caydangh Thành viên tích cực

    Tham gia ngày:
    06/02/2011
    Bài viết:
    183
    Đã được thích:
    18
    Câu hỏi 2.ffice:office" /><?xml:namespace prefix = o ns = "urn:schemas-microsoft-com
  7. 0anh89th

    0anh89th Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    03/05/2010
    Bài viết:
    360
    Đã được thích:
    7
    câu hỏi của anh rất hay , cũng như trái đất hay các tiểu hành tinh khác , có nguồn tin cho rằng chính các thiên thạch hay sao băng mang đến ngồn sống cho trái đấy , , cũng chính cách thiên thể này tạo nên độ lớn cũng trái đất , điều này cũng tương tự như mặt trời ,Ngôi sao MT là một khối khí cầu khổng lồ có bán kính bằng 109 lần bán kính của TD, tức 696.000km, và khối lượng lớn gấp cỡ 332.000 lần TD, tức là 2000 tỷ tỷ tỷ kg (2.10^30). Bề mặt chuyển động của MT, bao quanh là lửa, được đốt nóng bởi ngọn lửa hạt nhân ở trung tâm có nhiệt độ lên tới 5780K, nhiệt độ này làm chảy tất cả các vật liệu mà chúng ta biết hiện nay. Tâm của MT là một lò phản ứng hạt nhân khổng lồ phát ra một năng lượng khủng khiếp nhờ sự tổng hợp các hạt nhân hydro. Áp suất của các lớp trên và các phản ứng hạt nhân làm cho lõi của nó (có bán kính 175.000km,1/4 đường kính MT) bị nóng lên đến các nhiệt độ giảm dần từ nhiệt độ 20 triệu ở tâm tới 10 triệu ở biên của nó. Ở các bán kính lớn hơn 175.000km, ngay ki nhiệt độ giảm xuống dưới 10 triệu độ, các phản ứng hạt nhân dừng lại vì cần phải tới nhiệt độ tối thiểu này phản ứng hạt nhân mới xảy ra. Ở bên trên lõi này trải ra một vùng rộng lớn dày 325.000km gọi là "bức xạ", trong đó năng lượng sinh ra ở tâm của MT được vận tải tới các lớp ngoài bởi các photon sinh ra ở vùng trung tâm. Nhiệt độ tại các vùng bức xạ còn đủ cao để các nguyên tử hydro va chạm liên tục và dữ dội gảii phóng ra các photon và electron: khí bị ion hóa. Photon từ các vùng trung tâm phải mở 1 con đường đi qua cánh rừng rậm rạp các proton và electron tự do. Ở đó chúng va chạm vào nhau bất cứ lúc nào, và thay vì bay theo đường thẳng, chúng phải đi theo các con đường vô cùng zig-zag để ra được bên ngoài, giống như người say rượu ko sao đi thẳng được. Do đó, thay vì mất hơn 1s (325.000/299.900) để vượt qua vùng bức xạ thì nó mất tới 170.000 năm. tất nhiên khối lượng lớn như thế thì nó hút tất cả những vật thể bay lại gần , trừ lỗ đen , các thiên thể hay sao chổi bay qua đủ gần thì dễ hiểu bị hút vào nó , nhưng bị đối chay ngay khi kip chạn đến '' vành nhật hoa '' vì khối lượng quá lớn vật chất cháy trong nó không thể bị đốt hết ngay được , có gia thuyết rằng Mt sẽ nguội lạnh trong 3 tỷ năm nữa , điều đó cũng đẻ hiểu , bởi khi đó MT đã hết cái để đối ;));)). tóm lại các vật thể bay qua MT mà bị hút vào chẵng có tý ý nghĩ gì trong đời sống của nó cả . Còn hydrozen chỉ là thành phần chính tạo ta sự sống cho MT
    còn anh lại hỏi sao mặt trời không nổ như bom , vì Mt đang thực hiện các phản ứng nhiệt hạch ! vì thực tế MT là 1 loại nam châm khổng lồ có đường sức đi xuyên qua nó và ló ra gần cực Bắc Nam.Nhưng MT khác các nam châm khác ở chỗ nó ko rắn và phải mất thời gian hơn mới quay trọn 1 vòng quanh mình nó ở các cực so với xích đạo. Do chuyển động vi sai này nên các đường sức từ bên trong MT bị kéo giãn, xoắn và trộn vào nhau. Một số ló ra ở bề mặt, tạo ra các cặp vùng tối có kích thước cỡ TD, là vết MT. Các vùng tối này tối ko phải vì nó ko phát ra as mà là nó có nhiệt độ thấp hơn các vùng khác. Thỉnh thoảng các đường sức từ có các cực đối nhau và triệt tiêu nhau, quá trình này giải phóng một năng lượng lớn, làm tăng tốc các hạt và tạo sóng lan truyền trong lớp khí loãng của vành nhật hoa và làm cho nó nóng lên , bề mự nó không pahir hoàn toàn chỏ nào cũng nóng như nhau , bản thân nó cũng thường xuyên có những vụ nổ plassma , giải phóng các hạt năng lượng tạo thành bão mặt trời , khổi lượng lơn , nó hút các nguyên tử không thể bay qua xa và với số lượng lớn => không thể nỗ được Mt . kiến thức em ngu muội , nói leo 1 tý các anh đừng ném đá em
    cottonbear thích bài này.
  8. Caydangh

    Caydangh Thành viên tích cực

    Tham gia ngày:
    06/02/2011
    Bài viết:
    183
    Đã được thích:
    18
    .Cám ơn Oanh 89th.
    .Oanh hiểu biết rất tốt về MT theo một số giả thuyết hiện nay.
    .Từ một số ý rất hay của Oanh trong bài trả lời trên, tôi có suy nghĩ như sau: Mặt trời (MT) lớn hơn Trái đất (TD) 332.000 lần thì lượng vật chất nó hút được có thể cũng lớn lượng vật chất TD hút được chừng đó lần, một lượng không nhỏ, cho dù chúng có bị đốt cháy ngay ở " vành nhật hoa" thì sản phẩm sau khi cháy vẫn bị MT giữ lại. Các thiên thạch đã làm cho TD lớn lên thì tại sao ta không nghĩ là chúng cũng làm cho MT lớn lên(?)
    cottonbear thích bài này.
  9. Caydangh

    Caydangh Thành viên tích cực

    Tham gia ngày:
    06/02/2011
    Bài viết:
    183
    Đã được thích:
    18
    Câu hỏi 3
    Vì sao trục quay của các hành tinh trong Hệ Mặt trời lại không vuông góc mà nghiêng đối với mặt phẳng qũy đạo của chúng?
    cottonbear thích bài này.
  10. 0anh89th

    0anh89th Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    03/05/2010
    Bài viết:
    360
    Đã được thích:
    7
    anh hỏi em lại như thế thì anh chưa hiểu câu tra lời của em rồi : em không thấy các tài liệu nào nói rằng các vật chấtbị MT đốt cháy vẫn ở lại bên MT , tác động của nhiệt làm các hạt mang năng lượng di chuyển mạnh hơn và không ngừng về mọi hướng , chúng duy chuyển nhanh và mạnh hơn cả lực hút của MT . nếu có phóng vào MT thì lậy tức bị bắn phá ngay bởi các hạt H và sức nóng kinh người tạo thành các dòng plassma . không thể có được hiện tựng như anh nghĩ.
    cũng giống như các sao chổi vậy , nó bay xa như thế mà cấu trúc đá cùng các kim loại nặn mà đã cháy sáng như thế cho thấy sức nóng kinh người mà MT tạo ra : các thiên thể cơ trái đất họ may con lại chút lõi khi bay đến gần MT , các thiên thạch vẫn vậy không thể làm MT to hơn được , không như mặt trăng , các thiên thạch có thể tự do oanh tạch , đến trái đất cũng phải là các thiên thạch to mới có thể làm hư hại đến , MT thì khắc , không đơn giãn khi góp vốn với nó được , MT đang nho đi chứ không phải vẫn to như thời mới hình thành , còn việc vì sao di chuyển không vuông góc mà lại ngiêng thì với hiểu biết hạn hẹp của em thì có lẽ do lực hấp dẫn của vũ trụ , cả dải ngân hà cung tác động không nhỏ đến 1 thái dương hệ , Mt chẳng qua cũng chỉ là 1 ngôi sao biết cháy mà thôi , có rất nhiều Mt và cũng có rất nhiều HMT: Tất cả các hành tinh quay quanh mặt trời trong cùng một hướng và trừ sao Diêm Vương hầu hết các hành tinh đều nằm trên cùng một mặt phẳng qua xích đạo của mặt trời. Thêm vào đó, hầu hết các hành tinh đều quay quanh trục của chúng cùng với chiều quay của Mặt trời và hầu hết các vệ tinh cũng di chuyển trên những quỹ đạo ngược chiều với chiều quay kim đồng hồ.[​IMG]
    cottonbear thích bài này.

Chia sẻ trang này