1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Quan hệ Việt - Mỹ

Chủ đề trong 'Giáo dục quốc phòng' bởi bravo0412, 16/03/2011.

  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. suhomang

    suhomang Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    07/05/2012
    Bài viết:
    15.659
    Đã được thích:
    1.839

    phải cố gắng biến VIỆT NAM thành con tôm độc bạn ạ . [:P]

    Quan hệ Mỹ-Việt Nam, những cạm bẫy của trọng tâm châu Á


    Đầu tháng này, Leon Panetta đã trở thành Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ đầu tiên đến thăm Vịnh Cam Ranh của Việt Nam kể từ khi kết thúc chiến tranh Việt Nam. Ông đã tham dự một buổi lễ với các nhân viên trên tàu USNS Richard E. Byrd, một tàu chở hàng được điều hành bởi một phi hành đoàn chủ yếu là dân sự thuộc hải quân Mỹ, con tàu đã được sửa chữa bởi các lao động Việt Nam. Phát biểu trên boong tàu, Panetta cho biết đây là trao đổi cấp cao hơn giữa Mỹ và Việt Nam, cũng như tăng cường hợp tác quốc phòng.


    Nếu Panetta đã chọn dừng chân lại ở Việt Nam trong một vài ngày trong chuyến công du chín ngày của ông đối với châu Á, bởi vì Việt Nam và các nước Đông Nam Á khác đóng một vai trò quan trọng ở trục châu Á của chính quyền Obama. Đặc biệt, Panetta đang theo đuổi mục tiêu của Lầu Năm Góc để thực hiện các tư thế của lực lượng Mỹ ở châu Á với một phần nữa do sự hạn chế của các căn cứ quân sự ở Nhật Bản và Hàn Quốc "về mặt địa lý, cũng như sự hoạt động linh hoạt và nền chính trị bền vững.", Chính quyền Obama đang nhằm mục đích mở rộng hợp tác quốc phòng với các đối tác châu Á khác. Trọng tâm địa lý của nỗ lực này đã được xác định trong khu vực Đông Nam Á, bổ sung, và củng cố các căn cứ Mỹ ở Đông Bắc Á và tạo sự thuận lợi hơn tới các tuyến đường biển quan trọng ở Ấn Độ Dương và Biển Đông.

    Cho đến nay, việc tập trung chức năng trong nỗ lực này là việc xây dựng khả năng của quân sự của các nước này. Ví dụ, chính quyền muốn tăng cường sức mạnh không quân và hải quân cho các quốc gia hàng hải thân thiện để họ có thể bảo vệ tuyến đường thủy quốc tế chống cướp biển và các mối đe dọa khác đảm bảo lưu thông tự do đường biển, để lực lượng Hải quân Mỹ rảnh tay hơn và tập trung vào các mối đe dọa cao hơn. Quan chức quân sự và dân sự Hoa Kỳ đã phủ nhận bất kỳ ý kiến về việc mua lại các căn cứ thường trực mới trong khu vực châu Á-Thái Bình Dương. Thay vào đó, Lầu Năm Góc đưa ra kế hoạch triển khai định kỳ và luân chuyển quân, thực hiện các cuộc tập trận chung với các lực lượng vũ trang khu vực, cũng như triển khai các căn cứ phi truyền thống khác.

    Trong những năm qua, Việt Nam đã là một trọng tâm của sáng kiến ​​an ninh khu vực của chính quyền Obama. Trong năm 2009, Cơ quan Hợp tác An ninh Quốc phòng Mỹ đã công bố sự sẵn sàng của họ cho phép xuất khẩu trang thiết bị quân sự không gây chết người, chẳng hạn như radar trinh sát hải quân, cho Việt Nam. Cùng tháng đó, Mỹ và Việt Nam đã tổ chức cuộc đàm phán quốc phòng chính thức hai bên, và lực lượng hải quân hai bên đã tiến hành cuộc tập trận chung đầu tiên của họ kể từ khi kết thúc chiến tranh Việt Nam 35 năm trước đây. Tàu khu trục USS John McCain đã tham gia với các tàu của hải quân Việt Nam trong việc tiến hành các cuộc diễn tập huấn luyện tìm kiếm cứu nạn, ứng cứu thảm họa thiên tai, bảo dưỡng sửa chữa khẩn cấp.... Đồng thời, tàu sân bay năng lượng hạt nhân USS George Washington, trên danh nghĩa đó để đến thăm và đánh dấu kỷ niệm 15 năm bình thường hóa quan hệ Mỹ-Việt Nam, tổ chức một cuộc chơi thuyền buồm bao gồm các nhân viên dân sự-quân sự Việt Nam từ cảng Đà Nẵng.

    Trong tháng 10 năm 2010, Việt Nam đã mời các lực lượng hải quân nước ngoài có thể sử dụng căn cứ hải quân tại Cam Ranh - một cảng nước sâu ở Biển Đông, nó được xây dựng bởi Hoa Kỳ và sau đó được Liên Xô sử dụng sau đó là Nga cho đến năm 2002 - với " mục đích hòa bình. "Cảng nước sâu Vịnh Cam Ranh cùng với cơ sở hạ tầng cảng sẽ cho phép bổ sung thêm các tàu ​chiến hải quân của Hoa Kỳ hoạt động trong vùng biển Đông tranh chấp và Ấn Độ Dương.

    Khi ở Hà Nội trong chuyến thăm gần đây của ông Panetta ông đã gặp gỡ với Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Việt Nam tướng Phùng Quang Thanh và đánh giá việc thực hiện các biên bản ghi nhớ về hợp tác quốc phòng hai nước đã ký vào năm 2011. Họ đã đồng ý để phát triển hợp tác trong năm lĩnh vực: đối thoại cấp cao, an ninh, hoạt động tìm kiếm và cứu nạn hàng hải, các hoạt động gìn giữ hòa bình, và hỗ trợ nhân đạo và ứng cứu thiên tai.

    Ngoài việc theo đuổi hợp tác quốc phòng chặt chẽ hơn giữa hai nước, Hoa Kỳ và Việt Nam đã phát triển quan hệ kinh tế ngày càng chặt chẽ trong những năm gần đây. Cùng với Trung Quốc và Nhật Bản, Hoa Kỳ là một trong những đối tác thương mại lớn nhất của Việt Nam, cũng như thị trường xuất khẩu và nguồn đầu tư trực tiếp nước ngoài. Giữa năm 2002 và 2010, thương mại song phương Mỹ-Việt đã tăng trưởng hơn gấp sáu lần, lên 18,6 tỷ USD. Hai nước cũng đã ký một thỏa thuận về hợp tác hạt nhân dân sự trong năm 2010.

    Mặc dù Hà Nội đang sử dụng một số các trang thiết bị vũ khí mới mua, đặc biệt là từ Nga, nhưng Việt Nam vẫn chưa thể cân bằng Trung Quốc về quân sự, khi mà hai bên đang có tranh chấp lãnh thổ trên Biển Đông Việt Nam ( vùng biển phía Nam Trung Quốc). Trung Quốc đang áp đảo (outmatches) về trang thiết bị quân sự đối với cả khối ASEAN cũng như cả về nhân lực và chi tiêu. Các nước ASEAN cũng có quan hệ kinh tế rộng lớn và cùng có lợi với Trung Quốc, và họ không muốn gây nguy hiểm trực tiếp đối đầu với Bắc Kinh trong các tranh chấp hàng hải.

    Vì lý do này, mặc dù các quan chức Việt Nam đã cố tình mở rộng quan hệ an ninh với Hoa Kỳ, nhưng họ đã thực hiện như vậy một cách thận trọng. Trước công chúng, họ phủ nhận rằng họ đang tìm kiếm một liên minh với Hoa Kỳ chống lại Trung Quốc, và nói một cách chính xác và chỉ ra rằng Việt Nam tham gia vào hợp tác quốc phòng với nhiều nước, bao gồm cả Trung Quốc. Như vậy đến nay, Việt Nam chỉ cho phép các tàu hậu cần không vũ trang của Hải quân Mỹ vào vịnh Cam Ranh, ví dụ, trong khi họ hạn chế các chuyến thăm tàu chiến Mỹ đến các cảng khác của Việt Nam như cảng Đà Nẵng.

    Về bản chất, Việt Nam và các quốc gia châu Á khác đã khuyến khích Hoa Kỳ để thực hiện việc cân bằng với Trung Quốc, nhưng họ không muốn Bắc Kinh bị kích thích vì hành động đó. Vì vậy, họ hành động khéo léo làm cho sự việc nếu là Washington đang thúc đẩy sự cân bằng, thì họ chỉ đơn giản là miễn cưỡng. Kết quả là, các quan chức Trung Quốc đã cáo buộc Mỹ tìm cách kiềm chế Trung Quốc...

    Mặc dù là hành động miễn cưỡng nhưng công khai khiêu khích Bắc Kinh, Việt Nam đã chỉ ra rằng họ có thể cho phép Hải quân Mỹ đưa tàu chiến đến vịnh Cam Ranh nếu Hoa Kỳ dỡ bỏ lệnh cấm vận vũ khí và trang thiết bị quân sự khác gây chết đối với Việt Nam, một bước đi mà tướng Thanh nói " sẽ có lợi cho hai nước và bình thường hóa quan hệ hoàn toàn. "Nhưng Panetta lưu ý rằng sự hỗ trợ thêm này". Sẽ phụ thuộc một phần vào sự tiến bộ về quyền con người và các cải cách khác. "Thành viên của Quốc hội và các nhóm khác nhau bên trong Hoa Kỳ đã vận động để ngăn chặn sự hợp tác Mỹ-Việt mặc dù chính phủ Việt Nam cho đến nay họ đã cải thiện thành tích nhân quyền của mình...

    Việt Nam không phải là quốc gia châu Á duy nhất trình bày những thách thức đối với trọng tâm châu Á, nhưng họ là một trong số cách điển hình. Nhiều nước trong số những quốc gia có nền kinh tế yếu kém và trong nước có nhiều vấn đề quyền con người, và mặc dù nhiều nước vẫn hoan nghênh vai trò ngày càng tăng của Mỹ trong khu vực, nhưng không ai muốn cuộc đối đầu quân sự trực tiếp Mỹ - Trung cả. Trong khi đó, cấu trúc đa phương của khu vực châu Á, với ASEAN họ vẫn còn yếu và không thể đối phó với thế lực đang lên của Trung Quốc mà không có một cân bằng bên từ ngoài.


    Panetta với chuyến thăm minh họa rằng mặc dù Washington đang có những tiến triển về mục tiêu chiến lược khu vực của mình, họ vẫn phải đối mặt với những thách thức trong các nỗ lực trấn an các đối tác của họ nhưng không báo động Bắc Kinh một cách quá đáng.

    Richard Weitz là một thành viên cấp cao tại Viện Hudson và biên tập viên và đánh giá cao cấp chính trị thế giới


    nguồn: http://hotrungnghia.multiply.com/journal/item/1541/1541
  2. hoangthohoa

    hoangthohoa Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    10/12/2004
    Bài viết:
    916
    Đã được thích:
    220
    Mình thì băn khoăn không biết khi nào VN với Mỹ quan hệ lên đỉnh[:P]
  3. evyenis

    evyenis Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    17/05/2012
    Bài viết:
    460
    Đã được thích:
    0
    có lẽ còn lâu, vì giờ chỉ mới nắm tay hôn hít thôi, chứ chưa cho ôm, bóp...vì còn e ngại ai là người nắm luật chơi |-)|-)|-)
  4. pro2mc

    pro2mc Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    21/06/2012
    Bài viết:
    1
    Đã được thích:
    0
    Bác Hồ có dạy đánh mỹ đi rồi phải chơi thân với nó ngay. nói như
    suhomang. thế thì nhật bản bị mỹ ném bom nguyên tử chết bao nhiêu người ? như thế có cay mũi ko ?

  5. teothin

    teothin Thành viên tích cực

    Tham gia ngày:
    21/06/2012
    Bài viết:
    376
    Đã được thích:
    18
    tàu khựa học nhanh quá biết sủa rồi lại chạy đi cắn người khác hả
  6. hoangkeo6

    hoangkeo6 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    19/06/2012
    Bài viết:
    111
    Đã được thích:
    0
    =)) Chơi với Nga - Tàu có cạp đất mà ăn :))
  7. MichaelHung

    MichaelHung Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    07/01/2012
    Bài viết:
    354
    Đã được thích:
    0
    Chơi với tàu chẳng thấy có gì ăn mà còn bị nó lừa:-$:-":-w
  8. lionking_arc

    lionking_arc Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    14/02/2005
    Bài viết:
    4.722
    Đã được thích:
    1.621
    nói chung chơi với thằng nào cũng khổ, chơi với tàu như chơi với kẻ cướp còn chơi với Mỹ như kiểu chơi với con buôn. Chơi với con buôn thì có ngày nó làm chủ thì đi làm thuê cho nó còn chơi với kẻ cướp thì mất tất, mất hết. Nên chính vì thế ta độc lập tự chủ còn nếu ko thì vẫn phải đi theo con buôn vì con buôn làm thuê cho nó ít ra còn có ít tự chủ còn rơi vào tay kẻ cướp thì ko có cái gì cả.

    cái câu nói này tôi ko nhớ của ai nhưng chắc hẳn đó là một thành viên kỳ cựu và nghe được từ lâu rồi, ít ra phải từ năm 2003 khi tôi gia nhập diễn đàn này và càng ngẫm càng thấy đúng
  9. Hoa_Kieu

    Hoa_Kieu Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    21/06/2012
    Bài viết:
    63
    Đã được thích:
    0
    Hôm qua, quốc hội Mỹ đã thông qua một quyết nghị ( Resolution ), liên quan đến việc xin lỗi ( Apology ) chính sách bài Hoa 1882. Tuy nhiên còn phải chờ đợi hành pháp quyết định mới thật sự sáng tỏ, nhưng từ đó cũng tỏ ra nước Mỹ bắt đầu coi trọng người Hoa đang sinh sống trên đất nước này :).
    Thiết nghĩ quan hệ với một nước tiến bộ, biết điều như Mỹ thì VN nên lấy nước Mỹ làm gương :)
  10. hoangthohoa

    hoangthohoa Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    10/12/2004
    Bài viết:
    916
    Đã được thích:
    220
    Các bác để ý cái ngày lập nick nhá. Toàn hàng mới hàng nóng cả. Thôi thì các con bệnh vào đây anh tiếp tất. Cũng là cơ hội cho anh lên chức : Một người gắn bó và xây dựng tê tê vê en o lờ ngày càng tốt đẹp hơn.
    --------------------------------------------
    Chắc ở đây cũng có một số bác đọc bộ Đông Chu Liệt Quốc của bọn khựa rồi nhỉ.
    Bỏ qua hết các tình tiết bẩn bựa vốn thuộc về bản tính của dân khựa như coi mạng người khác và chính mạng của chúng như cỏ rác, sẵn sàng giết con để " luyện kiếm" dâng vua, rồi thì giết con để làm thịt dâng vua khi đi đường vua nhỡ miệng kêu thèm thịt người .v.v. Nói chung bọn Háng là một dân tộc mọi rợ từ ngàn xưa cho đến nay. Bỏ qua các tình tiết trên, ta xem quan hệ các nước ở quy mô nhỏ đó rồi so ngày nay.
    Thời đó bọn khựa gồm nhiều nước như Tần, Tề, Sở, Tấn ( sau chia thành Hàn , Triệu, Ngụy),.v.v. lấy nhà Chu làm trung ương bù nhìn. Các nước luôn luôn đánh đấm xâm chiếm lẫn nhau, tranh giành nhau từng tấc đất, từng con điếm. Sau Tần thống nhất gom về một mối.
    Thì ngày nay, LHQ cũng tương tự như nhà Chu. Các nước lớn dùng làm con bài để hành động, cái nào có lợi thì bám vào các nghị quyết LHQ, cái nào không có lợi thì phớt lờ coi như không nghe không thấy, hoặc dùng quyền phủ quyết.
    Nổi lên các nước có tiếng nói là: Mỹ, Nga, Ấn, Anh, Pháp, khựa.v.v. và các nước nhỏ hơn cũng có chút tiếng tăm như : Nhật, Iran, Các tiểu vq Arap thống nhất,Braxil ( và cũng có thể là Việt Nam^^).v.v ( không hiểu nghĩa lớn nhỏ theo diện tích nhé).
    Các nước cũng vì tranh giành miếng ăn, các quyền lợi kinh tế là mấu chốt. Các thứ giời ơi đất hỡi như nhân quyền, ^&%^%$ chỉ là chiêu bài.
    ---------ơ, đến giờ tập thể zục rồi, tạm dừng tí. Mấy lại cuối buổi cũng hết chữ. em phắn đã. Có gì đêm về bóp chán rặn tiếp.

Chia sẻ trang này