1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Thông tin về các loại tàu mặt nước có thể được trang bị cho HQNDVN.

Chủ đề trong 'Giáo dục quốc phòng' bởi evannalynch, 18/03/2011.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. matkinhbu

    matkinhbu Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    31/07/2002
    Bài viết:
    1.602
    Đã được thích:
    716
    mua hàng Nga thì dùng tiền Nga bác ơi.

    với lại có khi tới 70% là mua bằng hàng hóa

    không sợ ngoại tệ thiếu đâu :-bd


  2. MMichelHung

    MMichelHung Thành viên rất tích cực Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    14/12/2009
    Bài viết:
    7.599
    Đã được thích:
    7
    dự trữ ngoại hối của Vn theo IFM thì chỉ mười mấy tỷ dola, nên phải mua từ từ, chủ yếu kiếm ngoại tệ từ xuất khẩu mà dầu thô là chính>:D<
  3. dragonboy1080

    dragonboy1080 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    03/01/2006
    Bài viết:
    5.265
    Đã được thích:
    880
    Hợp đồng 6 Kilo + 20 Su 30 (đã giảm còn 16) ký năm 2010 trị giá 2,1 tỷ USD bác ạ. Trả bằng gì + tiến độ trả thế nào thì em không biết.
  4. sairagon

    sairagon Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    12/09/2007
    Bài viết:
    2.252
    Đã được thích:
    125
    25 triệu $ tiền nhiên liệu cho không quân. Đấy là nhà em ước tính tiền nhiên liệu bay cho KQ 1 năm
    Hải quân thì chịu không biết tính thế nào. Chỉ biết là ngư dân 1 chuyến ra biển cũng tốn từ 100 - 200 triệu đ
    Chi 3 tỷ đô để mua vũ khí ngang với 9% ngân sách nhà nước đúng là quá khủng khiếp khi mà dự trữ ngoại tệ của VN năm 2011 theo IMF chỉ khoảng 13,5 tỷ USD
  5. son_of_cratos

    son_of_cratos Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    29/11/2011
    Bài viết:
    584
    Đã được thích:
    1
    Vinalines: 'Nghìn tỷ đồng đổ sông đổ biển'




    Cập nhật: 12:55 GMT - thứ sáu, 25 tháng 5, 2012
    http://wscdn.bbc.co.uk/worldservice/assets/images/2012/05/25/120525124021_vinalines_464x261_internet_nocre***.jpgVinalines bị tố cáo làm thất thoát hàng nghìn tỷ đồng


    Bí thư thành ủy Đà Nẵng Nguyễn Bá Thanh nói tại Quốc hội Việt Nam rằng vụ thất thoát hàng nghìn tỷ đồng ở Tổng công ty Hàng hải Vinalines và cựu lãnh đạo bỏ trốn giống 'như chuyện đùa'
    Ông Thanh được VnExpress trích dẫn nói hôm 25/5: "Vừa rồi đi tiếp xúc, cử tri kêu lắm, mỗi chuyện tàu thủy lỗ.
    Các bài liên quan

    Chủ đề liên quan

    "Trong khi 70.000 hộ gia đình chính sách, tiền hỗ trợ chẳng đáng bao nhiêu mà mãi chưa quyết được, đằng này hàng nghìn tỷ đổ sông đổ biển, xót hết cả ruột.
    "Vinalines thua lỗ, cựu chủ tịch bỏ chạy, công an không bắt được. Nói ra cứ như chuyện đùa.
    "Cử tri bức xúc mà hỏi không biết trả lời thế nào, mặt cứ trơ ra."
    Ông Thanh nói vụ Vinalines cho thấy sự "lỏng lẻo" trong quản lý nhà nước. Điều này thể hiện qua việc chậm phát hiện vấn đề, tiếp tục thăng chức cho cựu chủ tịch Vinalines **************, và công an để cho ông này bỏ trốn.
    Đây cũng là vấn đề được Thiếu tướng Nguyễn Viết Nhiên, phó tư lệnh Quân chủng hải quân nêu ra trong cuộc thảo luận ở Quốc hội.
    Báo Tuổi Trẻ dẫn lời Tướng Nhiên nói:
    "Trước đây Vinashin đổ vỡ, nay đến lượt Vinalines. Tại sao những tập đoàn được đầu tư lớn mà chính phủ kiểm soát lỏng thế?
    "Thời gian Đại hội XI, người dân nói rất nhiều, bức xúc trước vụ việc xảy ra ở Vinashin, bây giờ đến Vinalines thì ăn nói thế nào với người dân?"
    Một số đại biểu Quốc hội cho rằng việc bắt Vinalines gánh nợ bớt cho Vinashin càng khiến cho Vinalines gặp khó khăn hơn.
    'Thiếu kiểm soát'
    Trong số những khoản đầu tư gây thất thoát của Vinalines có việc mua ụ nổi sản xuất từ năm 1965 của Nhật hồi năm 2008.
    Ụ nổi này bị cho là quá tuổi sử dụng 22 năm so với quy định của pháp luật Việt Nam và có tốn phí lên tới 24 triệu đô la, gấp đôi dự toán ban đầu.
    Phó Giáo sư, Tiến sỹ Trần Hoàng Ngân, Ủy viên Ủy ban Kinh tế của Quốc hội, nói chính phủ đã không chú ý đúng mức tới quản lý nguồn vốn ở các doanh nghiệp nhà nước.
    Ông Ngân, còn là Phó Hiệu trưởng Trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh, được báo Sài Gòn Giải Phóng dẫn lời nói:
    "Cái chính là nền kinh tế của chúng ta thời gian qua chạy theo tăng trưởng, nới rộng chính sách tiền tệ, dẫn đến đầu tư tràn lan, Nhà nước mất khả năng kiểm soát."
    Tiến sỹ Trần Hoàng Ngân, Ủy ban Kinh tế Quốc hội






    "Cái chính là nền kinh tế của chúng ta thời gian qua chạy theo tăng trưởng, nới rộng chính sách tiền tệ, dẫn đến đầu tư tràn lan, Nhà nước mất khả năng kiểm soát. Nhà nước không đủ lực để kiểm soát đầu tư.
    "Các tập đoàn lại quá lớn trong khi khả năng kiểm soát có giới hạn."
    Tiến sỹ Ngân nói với bờ biển dài, Việt Nam có những tập đoàn để khai thác kinh tế biển như Vinashin và Vinalines là đúng nhưng cơ chế quản lý "chưa rõ ràng, minh bạch".
    Cũng giống Tiến sỹ Ngân, Tiến sỹ Nguyễn Đình Cung, Phó viện trưởng Viện quản lý kinh tế Trung ương, nhấn mạnh sự cần thiết phải kiểm soát chặt chẽ các hoạt động của doanh nghiệp nhà nước.
    "Lỗi chính là do hệ thống của mình thiếu kiểm soát," Tiến sỹ Cung nói với VnExpress.
    "Việc chọn đóng tàu, phát triển vận tải biển là một chiến lược đúng. Tuy nhiên hai "Vina" đã thực hiện chưa đúng chiến lược đó. Nói một cách khác, chiến lược đúng, nhưng chiến thuật thì sai."
    Ông Cung cũng cho rằng Việt Nam nên buộc các công ty nhà nước phải công bố thông tin như những doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán, dùng những bên có liên quan tới doanh nghiệp như các nhà đầu tư, nhà cung ứng, bạn hàng, đối thủ cạnh tranh để giám sát doanh nghiệp nhà nước.
    Duy 'ý chí'
    Đại biểu Quốc hội Cao Sỹ Kiêm, Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp vừa và nhỏ, nói mô hình phát triển của Việt Nam cũng góp phần tạo ra các vấn đề như Vinashin và Vinalines.
    Ông Kiêm nói với báo Sài Gòn Giải Phóng:
    "Ở các nước, tập đoàn phát triển tự nguyện, theo yêu cầu sản xuất kinh doanh, buộc các doanh nghiệp phải sát nhập với nhau để thành tập đoàn.
    "Còn chúng ta phát triển tập đoàn dường như theo ý chí, chứ không phải thực tế đòi hỏi.
    "Do đó chúng ta phải gánh hậu quả như việc các tập đoàn sử dụng vốn bừa bãi, trình độ quản lý yếu kém, quản lý nhỏ còn chưa được nay đã phải quản lý lớn, công nghệ què quặt, rồi khả năng quản trị hạn chế, khiến kinh doanh không hiệu quả."
    Báo Sài Gòn Giải Phóng cũng nói tổng số vốn đầu tư từ doanh nghiệp nhà nước lên tới 310.000 tỷ đồng (khoảng hơn 15 tỷ đô) trong giai đoạn 2006-2010 nhưng "không có chương trình giám sát" lượng vốn đầu tư này.

    3 tỷ đô là nghĩa địa giề, 15 tỷ đô còn đổ xuống biển được cơ mà :)) Ả rập xê út mới đủ tuổi để chi 60 tỷ mua vũ khí Mỹ, em dám đảm bảo 1 điều VN ko thể có và cũng ko thể bỏ ra để đú như tụi rập, nhưng về độ chơi trội đổ tiền xuống biển thì rập phải gọi VN = cụ
  6. sairagon

    sairagon Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    12/09/2007
    Bài viết:
    2.252
    Đã được thích:
    125
    Sập dây chuyền như vậy thì ở đấy mà thu ngân sách tăng. Móm nặng mua vào mắt [r37)]
  7. quangvu.cnsth

    quangvu.cnsth Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    24/04/2012
    Bài viết:
    404
    Đã được thích:
    0
    Cái này mà bác cũng nói được[r23)] mua bằng đô la hay rub j cũng bằng tiền hết chứ ko phải bằng hàng hóa ko đâu. Hoặc bằng vàng đó, bác đừng có mơ, còn 1 năm đào đâu ra ngần ấy tiền mua vũ khí nổi hả? bác nên biết là ngân sách quốc phòng của ta củng chỉ mới tăng đc gần đây, với lại nuôi quân và chi phì hoạt động ko ít đâu, ko chỉ có mấy cái máy bay nó bay ko đâu, tăng thiết giáp. bộ binh, pháo binh tất tần tật đều có chi phí cả, rồi chi phí tàu bè, ngay cả cảnh sát biển cũng tính trong chi phí quốc phòng, trả lương cho cán bộ viên chức quốc phòng, tuy lính chúng ta ko trả lương nhưng ngoài tiền ăn ra hàng tháng mỗi người cũng đc cấp mấy trăm tiêu vặt đó, bác lấy đâu ra tiền dư ra cỡ đó để mua vũ khí, nói e nge thuyết phục đi, ko cần nguồn nhưng lập luận vững xíu, chứ nói ước chừng hay khoảng thì ko được[r2)]
  8. quangvu.cnsth

    quangvu.cnsth Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    24/04/2012
    Bài viết:
    404
    Đã được thích:
    0
  9. sairagon

    sairagon Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    12/09/2007
    Bài viết:
    2.252
    Đã được thích:
    125
    Tớ "dọa" đấy. Lấy %GDP ra rồi kêu là nhỏ, trong khi GDP là tổng sản phẩm quốc nội. Còn ngân sách quốc phòng được lấy từ ngân sách nhà nước. chi 1 năm 3 tỷ dolar mua vũ khí tứ là 9% tổng thu ngân sách nhà nước 2011. Trong khi các tập đoàn, doanh nghiệp quốc doanh thì đang làm ăn thê thảm. Mua xong về đắp chiếu à

    1 phi công 1 năm bay 60h (bay thế thì 20 năm mới tích lũy được 1200h bay). Giả dụ 2 tiếng là hết 12.000 lít, 1 năm 1 chiếc su 30 (2 ông cùng bay) cũng ngốn 0.774 triệu. 19 su 30 hiện tại + 10 con su 27 (nạp đầy khoảng 10.000 lít) thế là đi tong khoảng gần 20 triệu. 1 năm 3 tỷ mua vũ khí cũng phải được cỡ 4 trung đoàn. Thế là vèo 1 cái 1 năm phải chi thêm 37 triệu đô tiền dầu.
  10. DuroDakovicM95Degman

    DuroDakovicM95Degman Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    10/05/2012
    Bài viết:
    1.510
    Đã được thích:
    586
    Vấn đề không phải là con Sigma nó đắt, mà 2 tỷ USD/2chiếc có cả tiền bán cho Việt nam cái bản quyền đóng tàu Sigma. Sau khi Việt Nam được phép đóng tàu rùi thì tụi Hòa Lan chỉ bán được cái máy và hệ thống tự động, tác chiến điện tử thui, trừ phi Việt Nam thich xài exocet thì mua thêm. Sắp tới, con Khờ 35 (Tiếng Nga X đọc là Khờ) phiên bản Việt nam xuất xưởng thì chắc có lẽ không mua tên lửa Pháp đâu. Lỡ nó điên điên như cái vụ Malvinas thì có mà "ăn cám lợn". Đây cũng là cái ngu lớn nhất của Pháp vì nghe lời thằng Anh chứ quả exocet nổi tiếng là khó đỡ. Theo em 2 tỷ cho cái bản quyền con Sigma là rẻ, không đụng hàng với tụi Khựa, có vậy mới bơm nó được

    Đây chỉ là quan điểm 1 phút bốc đồng, có gì các bác đóng góp thêm để em ngày càng tiến bộ @}

Chia sẻ trang này