1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Cuộc chiến Lybia và những bài học cần thiết cho việt Nam

Chủ đề trong 'Giáo dục quốc phòng' bởi Sinbad_vking, 20/03/2011.

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa
  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. nguyenlantb

    nguyenlantb Thành viên tích cực

    Tham gia ngày:
    25/04/2009
    Bài viết:
    411
    Đã được thích:
    11
    Trong thế giới hiện nay, tất cả các nước muốn phát triển đều phải có sự hợp tác lẫn nhau. Không phải muốn làm gì cũng được. Một khi hành vi của một quốc gia làm ảnh hưởng đến quyền lợi của một hay nhiều quốc gia khác đều sẽ bị cộng đồng phản ứng. Tuy nhiên, mức độ phản ứng có khác nhau đồi với từng quốc gia: Mức độ phản ứng đối với các nước lớn sẽ ít hơn so với các nước nhỏ. Do vậy không có sự độc lập tuyệt đối đâu bạn ourarmy ạ! :-bd
  2. Spyder

    Spyder Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    26/03/2010
    Bài viết:
    1.374
    Đã được thích:
    12
    cứ thấy 2 nick này thì bác cứ chửi ỏm tỏi vào, thế nào nhiều khi tức quá thì lão ấy phọt ra =))
  3. ourarmy

    ourarmy Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    13/08/2008
    Bài viết:
    236
    Đã được thích:
    54
    Ha ha ha! Nhìn lại ta đi! Ta ở vị trí nào khi chiến tranh lạnh xảy ra? Ta đổ xương máu để làm tiên phong cho ai? Ở đây em muốn nói cả hai phía! Cái ý chí thống nhất có cả ở hai miền, ở trong tâm khảm của tất cả người dân Việt Nam, cũng giống như hai miền Triều Tiên bây giờ! Và Nước ngoài họ đã "giúp đỡ" và rồi áp đặt cho ta những gì, họ lấy của ta những gì? Họ đặt ta ở đâu với sức mạnh quân sự, kinh tế, văn hóa của họ!
    Đừng mơ hồ về những thứ họ dành cho ta và những cái ta phải đánh đổi!
  4. ourarmy

    ourarmy Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    13/08/2008
    Bài viết:
    236
    Đã được thích:
    54
    Chính là như thế!
  5. TLJacqueline

    TLJacqueline Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    02/07/2008
    Bài viết:
    1.701
    Đã được thích:
    740
    Ấy chết, bác nghĩ 15K quân Pháp dọa được 20vạn quân Tưởng hả bác, bác biết khi ký hiệp định đó "*********" đã có những động thái ngoại giao khôn khéo thế náo không, nếu tìm hiểu bác sẽ trả lời được câu hỏi của bác "ai đã duổi quân Tưởng ra khỏi miền bắc".
    Cải cách mạnh mẽ là thế nào, theo ý bác là đuổi hết về nước? VN ở thế yếu ngay từ thời "cụ tổ" khai sinh ra dải đất này rồi cái này ai cũng biết, cái cuối cùng chả hiểu trong đàu bác suy nghĩ cái gì, theo bạn thì VN chưa độc lập hoàn toàn thế bác nói Nhật, Úc, EU, Philip, THái Lan, Sin, Indo v.v... đọc lập chưa ?
    -----------------------------Tự động gộp Reply ---------------------------
    Ơ hay, Việt Nam chỉ trải qua chiến tranh giải phóng chống sâm lược, mà như thế mình không làm tiên phong thế bác muốn ai làm tiên phong? chiến tranh lạnh chưa bao giờ qua chiến tranh nóng nến cái "đổ xương máu" hình như chưa nước nào phải như thế.
    Bác lại nhầm Việt Nam khác xa Triều Tiên, 2 miền VN và 2 miền TT tư tưởng khác nhau, để mình phân tích.

    Miến Bắc : Ở VN là chế đọ lo cho dân, dân chủ do nhân dân bầu, do Đảng lãnh đạo để hướng tới mục đích giải phóng hoàn toàn đất nước rồi phát triển, mong muốn mang đến cho người dân ấm no hạnh phúc, tuy có những sai lầm nhất định sau khi giải phóng nhưng biết khắc phục và định hướng lại để chúng ta được như hôm nay.
    Ở Bắc TT chế đọ như kiểu Phong Kiến (cha truyền con nối), bảo thủ, đi theo 1 đường lối mờ mịt ở rương lai mà không biết sửa chũa vì lợi ích cốt lõi của nhân dân, dẫn nhân dân đến viễn cành nghèo đói, thiếu thốn lương thực trầm trọng phải nhờ trợ giúp từ nước ngoài nhưng vẫn không biết khắc phục.
    Đó là điểm khác biệt ở 2 miền Bắc.

    Miền Nam : Ở VN chế đọ ngụy quyền làm ra bao nhiêu tội ác với nhân dân, giết hại bao nhiêu con người VN, đã làm biết bao điều mà người dân phải đứng lên chống họ, âu cũng là quy luật, không tốt sẽ bị đào thải, những cái đó chắc mình không phải nhắc đến.
    Ở TT thì sao, Hàn Quốc đối sử với dân họ hoàn toàn khác ở VN, họ được sự ủng hộ của phần lớn người dân và phát triển như 1 con "Rồng" bây giờ.

    Vì thế bác không nên so sánh tình hình VN với TT.

    Cái màu đỏ : Thế là bác không tìm hiểu mà bác lại chê trách, mình hỏi bác bác biết giai đoạn 197x chúng ta phải chịu cái gì từ TQ và Liên Xô không?, bác biết tại sao chiến dịch Hồ Chí Minh phải diễn ra thần tốc như thế không (cho dù phải nhận thiệt hại vô cùng nặng nế theo dự đoán ban đầu của các "tướng lình"), VN không bao giờ để các nước lớn (dù có giúp đõ mình, quan hệ tốt thế nào) áp đặt lên mình (đây là tình hình năm 197x) cho nên cái màu đỏ bác khõi phải lo.

    Đỏ tiếp theo : Họ đặt chúng ta là Đối Tác Chiến Lược, tại hawai vừa rồi ngoại trưởng Mỹ cũng đang xúc tiến điều đó.

    Đỏ cuối : Cũng như trên, VN không bao giờ để các nước lớn cưỡi trên lưng, khi họ giành cho ta cái gì thì lẽ di nhiên chúng ta cũng phải giành lại cho họ (chả ai cho ai cái gì) tuy nhiên độc lập chủ quyền là không "lùi".
  6. ourarmy

    ourarmy Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    13/08/2008
    Bài viết:
    236
    Đã được thích:
    54
    Mình hiểu sự khôn khéo của hiệp định! Một mũi tên bắn chết được nhiều con chim! Nhưng vẫn không thoát được cái điều mà NTC đã làm! Còn về cải cách, khi kết thúc hợp đồng với người Nga thì có ý định sẽ không kí tiếp, lão Tuyến cũng có ý định tách viện địa vật lý, xí nghiệp vận tải oto và một số công ty khác cho nó hoạt động độc lập để khỏi nuôi báo cô!
    Việt Nam độc lập!? Khi mà người Nga đã rút dầu ra khỏi Việt Nam 1/4 thế kỉ, và tiếp tục thêm 1/4 thế kỉ nữa!? Khi người Nhật rút vốn ODA bắt ta phải xử PMU18, và Mỹ đòi ta xử vụ nhận hối lộ ở tập đoàn dầu khí quốc gia Việt Nam!? Khi mà Hoàng Sa và 1 phần Trường Sa không còn nằm trong tay ta, không biết đến bao giờ mới đòi lại được!? Khi mà các dự án lớn của ta là nằm trong tay TQ!? Khi mà ta vẫn phải hy sinh lợi ích của mình mà ở đây là người dân để tìm những đồng minh lớn gìn giữ hòa bình cho ta!?
    Tại sao các bạn chỉ nghĩ được rằng bằng quân sự thì mới là xâm lược, không nghĩ bằng kinh tế, văn hóa họ cũng có thể xâm lược? Nga giúp ta được gì về công nghệ dầu khí trong những năm gần đây? Hay ta vẫn phải mua bằng tiền, không những của nó mà còn của các nước khác!?
    Khi mở cửa thị trường từ một thị trường đóng kín lẽ tất nhiên như cái nồi áp suất sẽ bung ra! Sự phát triển như ngày của ta là chính do người dân cần cù lao động làm ra! Đừng đàm phán trên lưng họ!
  7. TLJacqueline

    TLJacqueline Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    02/07/2008
    Bài viết:
    1.701
    Đã được thích:
    740
    Trên đất liền mình không tham gia, nhưng trên biển Đông thì cái Đỏ 1 là vô cùng dỡ, nó góp tiền nó lấy công nghệ nó v.v... (VN chưa thể làm được diều đó), cái nữa là nó ở đó nó sẽ bảo vệ (Quốc Tế hóa cũng vì cái đó), trong khi các nước lớn khác e ngại chỉ còn mỗi Nga, giờ duổi nó về thì lấy công nghệ của ai để khai thác các giếng dầu khác, mời nước khác cũng phải chia cho nó => cũng thế.

    Đỏ 2 : Thế mình hỏi bác thằng Mỹ nó có độc lập không? khi mà BP ngày dêm hút dầu của nó (BP của Anh).

    Đỏ 3 : Nhật cấp ODA thì nó muốn sử dụng vào mục đích chính đáng chứ không cấp ODA cho mấy thằng "quan" hưởng, mấy vấn đề bạn nêu chả cần ai lên tiếng mình cũng xử.

    Đỏ 4 : Cái này là vấn đề của lịch sử, cũng như quần đảo kurin (Nga - Nhật), đau lòng hơn là Bang AlasKa của Mỹ (năm xưa Nga hoàng bị Mỹ ép bán với giá như cho) giờ Nga có nằm mơ cũng không giám "xin lại".

    Đỏ 5 : Các dự án kinh tế thì không TQ thì cũng nước khác nếu không liên quan đến chủ quyền (đất liên, biển đảo) thì chả phải bàn (không thích TQ nhưng không có nghĩa cấm nó làm ăn ở VN), còn cả đống các dự án "khũng long" cũng do các nước (khác TQ) thi công lắp đặt (nhà máy điêm nhơn trạch 2 là ví dụ). Bác cho biết VN hi sinh lợi ích người dân như thế nào không? cái đỏ phải thật thận trọng khi phát biểu bác à.

    Đỏ 6 : Nước mình là nước XHCN, nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường định hướng XHCN có nghĩa là nhà nước có thể can thiệp để định hướng kinh tế phát triển theo thị trường, bác cứ để ý các ngành nghề chủ đạo đều có tổng công ty nhà nước "lĩnh" tiên phong và tham gia định hướng cho ngành nghề đó, các công ty nước ngoài đầu tư FDI vào VN sẽ chịu quản lý của nhà nước VN, nên vụ "sâm lược" (hay lùng đoạn kinh tế) bằng kinh tế như bạn là chưa sảy ra (đòng nghĩa với không có) nên không bàn tiếp. Từ khi Việt Xô ra đời tới giờ mình khoan dầu đều dựa vào công nghệ của nó, tiền mua thiết bị là tiền của tập đoàn (% nó bao nhiêu nó phải góp bấy nhiêu), bác tưởng 100% tiền bỏ ra là của Viêt Xô à? Bác cũng yên tâm là VN đang ngày càng tự chủ nhiều công nghệ dầu khí và bác cũng biết ngoài Viêt Xô còn có PetroVietNam. Hơn nữa cang nhiều nước hợp tác chúng ta càng hưởng lợi.

    Đỏ 7 : Mở cửa là hành động sáng suốt của Đ.Ả.N.G và nhà nước, người dân lao động cần cù nhưng để được như ngày nay là đo sự lãnh đạo của nhà nước (chứ không như Bắc TT ấy), và đàm phán thế nào người dân có cuộc sống tốt la ok (không thể nói đàm phán trên lưng, người dân chỉ cần biết những cái nên biết), đó là điều cốt lõi.
  8. hainam27

    hainam27 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    29/01/2010
    Bài viết:
    60
    Đã được thích:
    0
    Không hiểu tiếng Việt à.30 triệu đô là giếng thăm dò đầu tiên , muốn khai thác một mỏ dầu thì cần cỡ chục giếng khoan như thế =))=)), tiền giàn 150 triệu đô la nữa.Bợn cứ tưởng dầu khoan cái trúng ngay hả. Tỉ lệ khảo sát trúng dầu ở thềm lục địa Việt Nam là 1/3. Tức là trung bình phải bỏ ra 100 triệu đô mới phát hiện ra 1 giếng có dầu( thường được ký hiệu là ...-1X).Khi phát hiệu dầu rồi thì phải khoan tiếp giếng thứ 2( ký hiệu là ....-2X) trị giá chừng 30 triệu đô nữa (đó là trong trường hợp hoàn hảo, còn nếu không thì phải bỏ thêm vài lân 30 triệu đô nữa, tức là sẽ có ..-3X,..-4X:-ss:-ss), chưa kể đó là các giếng thăm dò , khi bước vào khai thác thì phải khoan thêm các giếng khai thác :-ss:-ss.2, 6 tỷ đô tiền thuế chả là cái quái gì đâu bợn ạ.Theo tạp chí Dầu khí sô ra tháng 9 năm 2011 , tổng chi phí khoan trong giai đoạn 2006-2010 là 6,7 tỷ đô la.Tức là mỗi năm khoan tốn chừng 1,6 tỷ đô la.Đó mới chỉ là khoan thôi nhé , chưa tính đến các chi phí xử lý , minh giải tài liệu , chi phí mua thiết bị , chi phí khai thác,giàn khai thac .....2,6 tỷ đô trong ngành dầu khí chả là cái quái gì đâu, nhất là thăm dò ngoài khơi.Nói về chi phí thì ngành dầu khí chỉ thua quân sự thôi bợn ạ.
    Bạn này nguy hiểm quá à.Không thuê máy báy thì công nhân bơi ra giàn làm việc à .Tiền thuê máy bay chỉ là số lẻ trong tổng chi phí khoan.
    Thế hợp tác liên doanh với nước ngoài là mất tự chủ .Nếu thế thì PVN dẹp mẹ nó hết các JOC ( Join Operating Company, Vietsov là JOC đầu tiên ) như Cuu Long , Hoan Long Hoan Vu , Thang Long , Truong Son , Phu Quy đi vì mấy thằng đó toàn là liên doanh với nước ngoài như Mã , Hàn ,Nhật, Canada , Mỹ ,Anh..Để Việt NAm tự làm cho nó tự chủ :)).Mà dẹp xong thì cũng bế mạc luôn cái PVN :))
  9. graywolf83

    graywolf83 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    27/02/2008
    Bài viết:
    753
    Đã được thích:
    329
    Các bộ tộc Libya đánh nhau

    Chiến binh thuộc các nhóm vũ trang đọ súng suốt bốn ngày qua trong đợt bạo lực đẫm máu và lâu nhất kể từ khi đại tá Moammar Gadhafi bị bắn chết.

    [​IMG]
    Các chiến binh tại một trạm kiểm soát trên đường cao tốc nối liền Warshefana với thành phố Zawiya hôm 13/11. Ảnh: AFP. Nhiều nhân chứng nói với AP rằng các chiến binh sử dụng rocket, súng cối và súng máy để tấn công lẫn nhau. Ít nhất 13 người đã thiệt mạng bởi giao tranh trong 4 ngày qua. Đợt giao tranh làm tăng mối lo ngại của dư luận đối với khả năng thu hồi vũ khí trong dân và lập lại trật tự của chính phủ lâm thời Libya sau cuộc nội chiến kéo dài 8 tháng.
    Mustafa Abdul-Jalil, người đứng đầu chính quyền lâm thời tại Libya, nói rằng bộ tộc ở thành phố ven biển Zawiya xung đột với bộ tộc ở vùng Warshefana. Các quan chức đã mời thủ lĩnh của hai bộ tộc đó gặp nhau để chấm dứt xung đột.
    “Tôi đảm bảo với người dân Libya rằng mọi thứ đang được kiểm soát”, ông Abdul-Jalil tuyên bố.
    Tuy nhiên, chiến sự vẫn tiếp diễn trong lúc ông Abdul-Jalil phát biểu. Hàng loạt tiếng nổ và tiếng súng máy vang lên từ sáng sớm hôm 13/11 trong khu vực nằm giữa Warshefana và Zawiya. Nhiều đám khói trắng bốc lên. Một chiến binh nói hai phe tham gia giao tranh để giành quyền kiểm soát một căn cứ quân sự lớn của chế độ cũ. Căn cứ quân sự này nằm bên cạnh một đường cao tốc nối thủ đô Tripoli với thành phố Zawiya.
    Chưa ai biết nguyên nhân khiến xung đột bùng phát. Trước đó bộ tộc ở Zawiya cáo buộc bộ tộc ở Warshefana vẫn liên hệ với tàn quân của chế độ Gadhafi. Tuần trước các chiến binh từ Zawiya tiến vào Warshefana và thu vũ khí. Phe Warshefana đáp trả bằng cách lập các trạm kiểm soát và bắn về phía đường cao tốc.
    Hàng loạt vụ bắn giết lẫn nhau giữa các chiến binh xảy ra sau khi đại tá Gadhafi mất mạng vào ngày 20/10. Mặc dù vậy, giới lãnh đạo Libya thừa nhận họ không thể giải giáp vũ khí của các chiến binh một cách nhanh chóng. Do phần lớn chiến binh tham gia lật đổ chế độ cũ không có nghề nghiệp, họ sẽ chẳng biết làm gì nếu rời khẩu súng.
    Minh Long

    -----------------------------Tự động gộp Reply ---------------------------
    trước đọc bài của bác nào đó dự NTC sẽ quay sang cắn nhau, quả là ko sai
  10. TLJacqueline

    TLJacqueline Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    02/07/2008
    Bài viết:
    1.701
    Đã được thích:
    740
    Đọc bài thấy 1 bên là thân Gadaphi 1 bên la thân NTC, kiểu này NTC khó giải bài toán "dân tôc" rồi, còn dài dài Lybi mới yên ỗn, ma gần như mấy cuộ nỗi dậy gần đây chả có cái nào yên ỗn cả, ngay ai cập cũng lung tung lên.
Trạng thái chủ đề:
Đã khóa

Chia sẻ trang này