1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Hồi ức, nhật ký chuyến đi Hoang dã Châu Phi

Chủ đề trong 'Du lịch' bởi VULANN, 30/03/2011.

  1. 2 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 2)
  1. VULANN

    VULANN Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    04/12/2008
    Bài viết:
    655
    Đã được thích:
    6
    Mấy ngày ở Mountain Lodge, ngày nào cũng giống ngày nào, sáng ngủ dậy nhìn ngắm ra ngoài cửa số, mênh mông bát ngát hoang mạc với những con thú rừng nhởn nha gặm cỏ, phía xa xa một màu đỏ rực của dải núi cát Namib. Ở quanh chẳng có chỗ nào để mua đồ ăn, nhưng chẳng lúc nào tôi chết đói. Mấy đứa làm nhà bếp lúc nào cũng chuẩn bị đồ ăn cho tôi, chúng nó làm bánh mì home-made bread cực ngon, biết là béo nhưng tôi vẫn ăn như thụi. Mà cái dân da đen này đứa nào cũng thích ăn thịt và ăn đồ ngọt. Chúng nó mà uống trà hay cà phê thì kiểu gì cũng cho ít nhất 4, 5 thìa đường, nhìn mà phát khiếp. Ngày nào k có thịt ăn, nhìn mặt chúng nó buồn rười rượi. Lúc nào có thịt thì biết ngay, chúng nó nhảy múa, ca hát. Hiếm khi nào bạn có thể tìm thấy một người châu Phi da đen không thích ăn thịt hay đồ ngọt. Mấy ngày ở cùng tụi nó, tôi ăn thịt bằng cả 2 tháng ở Việt Nam. Sáng chúng nó làm thịt bacon với trứng cho tôi, trưa thịt kudu, tối ăn thịt bò hay thịt gà. Đến nỗi sau vài ngày tôi phải nhường suất thịt cho đứa khác, tự mình đi nấu rau ăn. Tôi cảm giác người lúc nào cũng nặng trịch, bụng tức anh ách vì đồng thịt tôi ngốn vào bụng.

    Gần 1 tuần trôi qua, chẳng có khách nào, nên tôi vẫn tắc ở cái chốn này, giữa đồng không mông quạnh xa lơ xa lắc. Tôi phải chờ đến khi nào có khách đến nghỉ rồi xin đi nhờ khi họ đi. Sau 1 tuần chờ đợi, ăn uống phè phỡn hàng ngày, cuối cùng có một đôi vợ chồng già người Anh đến nghỉ. Cậu Ben giúp toi nói chuyện với đôi vợ chồng để xin đi nhờ. Họ cũng dễ tính đồng ý ngay.

    Tạm biệt Moutain Lodge, tạm biệt những người bạn da đen, Shetu tốt bụng còn sắp xếp cho tôi ở nhà một người bạn của cô ở Swakopmund. Tôi cũng chẳng hiếu vì lý do gì Alex không đến chào tôi trước khi tôi đi, nhưng tôi cũng không muốn bận tâm, tôi không gọi điện, cũng không nhắn tin, chỉ bảo Ben gửi lời cảm ơn và chào tạm biệt đến Alex.

    Đoạn đường từ Sesriem đến Swakopmund cũng đến gần 400km, cảnh vật thay đổi liên lục, cứ khoảng 10-12km lại thấy khác. Dù nắng chiếu xuyên kính xe, nhưng cả 3 chúng tôi chẳng ai buồn ngủ, lúc nào cũng chống mắt lên đảo bên này, ngó bên kia theo nhịp thay đổi của hoang mạc, lúc khô, lúc lại qua sống, lúc bằng phẳng, lúc chập trùng; lúc cát, lúc đá sỏi; lúc trơ chốc, lúc đột nhiên lại thấy hàng cây. Đến gần Walvis, gió ngày một mạnh, thổi tung những đụn cát từ bên này đường sang bên kia. Ngồi trong xe tôi thầm nhủ mình thật may mắn, nếu đứng ngoài đường kia dưới cái nắng, cái gió và bão cát thổi rát mặt thế kia chắc sau 1 tiếng phổi tôi đầy cát sỏi.

    Gần cuối chiều xe cũng đến Swakopmund, đôi vợ chồng người Anh thả tôi ở ngay biển Stop đầu tiên trước khi vào trung tâm thành phố, tôi gọi điện cho bạn của Shetu ra đón. Ben sống ở ngay gần đó nên tôi cũng chẳng phải đợi lâu. Ông tốt bụng đưa tôi về nhà, vứt ba lô vào phòng, rồi đưa tôi 1 vòng quanh thành phố, giới thiệu những góc nhỏ, những điểm đẹp của Swakopmund. Sau gần 10 ngày lang thang hoang mạc, giờ về thành phố, tự nhiên tôi thấy là lạ, lâu lâu rồi mới nhìn thấy nhiều người như vậy dù Swakop cũng chẳng lớn gì cho cam.

    Ben tự nấu bữa tối cho tôi ăn, cá và tôm hùm. Đã lâu lắm rồi mới được bữa hải sản ngon lành như vậy, lại thêm chai vang nữa. Ben uống brandy, nên một mình tôi tha hồ vùng vẫy với chai vang. Tự nhiên tôi thấy nhớ mấy đứa bạn ở Moutain Lodge, Ben bấm số của Shetu rồi đưa máy cho tôi nói chuyện. Chẳng biết vì rượu hay vì lạ lẫm với cuộc sống thành phố, tôi thật long nhớ mấy đứa chúng nó, nhớ cái hoang, cái vắng của Mountain Lodge.

    Ở Swakop 1 ngày rồi hôm sau Philip cùng mấy đứa bạn đón tôi về Gobabeb, một trạm nghiên cứu sinh học. Nếu xe Philip không qua đón, tôi cũng chẳng biết làm thế nào mà đến được Gobabeb, nằm giữa đồng không mông quạnh, chẳng ai lui tới, quanh đó cũng chẳng có người sống, tròng trọc một cái Trạm nghiên cứu khoảng 10 đứa làm việc ở đó. Tôi ở trong caravan của Philip 3 ngày, ngày nào cũng như ngày nào, đi bộ loanh quanh, ra bờ song nhìn dòng nước chảy. Đến ngày thứ 4 mới có xe về lại thành phố, tôi theo xe đó về luôn.

    Nethan – một đồng nghiệp của Philip – thả tôi ở Walvis, cậu ta rẽ hướng khác để đi thực địa, tôi tiếp tục hitch-hike về phía Swakop. Một tay lái xe tải cho tôi đi nhờ, hắn ta cũng trẻ trẻ tuổi thôi, tôi đoán chắc cũng trẻ hơn tôi. Lần đầu tiên hitch-hike tôi có một cuộc đối thoại kỳ lạ đến thế. Hắn ta hỏi tôi quê quán, tên tuổi như mọi người vẫn hỏi. Rồi cũng chẳng hiểu câu chuyện tiếp diễn ra sao mà chúng tôi nói chuyện về gia đình, về con cái. Chẳng muốn gây chú ý rắc rối nên tôi nói dối là tôi có bạn trai ở Việt Nam. Đột nhiên hắn to tiếng, gắn (gán) cho tôi cái tên là “Ích Kỷ”. Hắn ta bảo tôi thật ích kỷ, không chịu ở nhà để sinh con cho bạn trai tôi, và rằng tôi chỉ biết đến ý thích bản thân riêng mình. Tôi cực kỳ bất ngờ, suốt cả bao nhiêu năm lang thang trên đường, chưa có ai nói với tôi kiểu như vậy. Tự nhiên thấy máu trong người như sôi lên, tôi cãi lại hắn. Tôi nói với hắn rằng tôi là một người có trách nhiệm, tôi tự biện minh, rằng “nếu tôi lấy chồng, có con khi tôi chưa sống đủ cho chính bản thân mình, khi tôi chưa sẵn sàng nhận trách nhiệm ấy, thì rồi hạnh phúc gia đình cũng sẽ tan vỡ mau khi tôi mệt mỏi với cuộc sống gia đình ấy”. Hắn ta vẫn khăng khăng gán cho tôi cái tính ích kỷ. Đối với hắn, cũng như đối với hầu hết người da đen châu Phi, việc phụ nữ sinh con cho bạn trai/ chồng mình là điều đương nhiên, là điều tất yếu cần phải làm. Vì vậy mà hầu hết phụ nữ châu Phi có rất nhiều con, và đàn ông châu Phi cũng có rất nhiều con với rất nhiều phụ nữ khác nhau. Tôi bực mình gằn giọng chỉ trích cái thói linh tinh vô trách nhiệm, có con bừa bãi của họ. Đột nhiên hắn ta nhẹ giọng xuống, rồi hắn ta bảo tôi là kiểu đàn bà đanh thép, cứng đầu. Tôi cũng thấy lạ, đó là lần đầu tiên tôi nói chuyện với một người giúp đỡ mình, cho mình đi nhờ với cái kiểu như vậy. Hắn ta thả tôi ở ngay gần ngọn hải đăng giáp bờ biển Swakop, tôi cảm ơn hắn, hắn vẫn không quên dặn tôi 1 câu “Tao nghĩ mày nên bớt cái tính ích kỷ đó đi”. Tôi chẳng biết nói gì. Hắn ta đi rồi, tôi ngồi trên ghế ngay cạnh Museum Café chờ Willy đến đón. Trong đầu tôi vẫn chưa dứt khỏi cuộc nói chuyện vừa rồi với tên lái xe tải. Bỗng nhiên tôi thấy lờ mờ, tôi chẳng hiểu những điều hắn nói đúng không nữa, tôi vẫn biết nhiều bạn bè, cả gia đình tôi vẫn trách tôi vô tâm, ích kỷ. Tôi lại tự biện minh cho mình rằng mình có suy nghĩ riêng, có lối sống riêng, rằng mình là người có trách nhiệm với bản thân mình. Nhưng sao trong lúc này tôi không dám chắc về điều đó nữa, phải chăng vì những gì tên lái xe tải kia vừa nói như tát nước vào mặt tôi. Tôi tự nhủ, phải chăng mình là người có trách nhiệm, hay mình là một kẻ vô tâm?!?

    *


    * *
    Swakopmund được mệnh danh như Monaco của Namibia, nơi dân giầu có của Namibia đầu tư vào những ngôi nhà holiday-houses dọc bờ biển. Giờ là mùa đông nên bãi biển thưa thớt người, nhưng nếu bạn đến đây vào mùa hè, nhất là vào khoảng Noel, bãi biển chặt như nêm, người người, nhà nhà đổ ra biển tránh cái nóng hầm hập trong thành phố.

    Tôi ở nhờ nhà của 2 cậu thanh biên trẻ người Đức đang ******** nguyện theo chương trình hỗ trợ của chính phủ Đức giúp Namibia. Nhưng các cậu thanh niên tình nguyện này đều rất trẻ, vừa học xong phổ thông, đang độ tuổi 2o đầy nhiệt huyết. Willi giúp đỡ công việc ở trường Myo dành cho trẻ em nghèo trong khu Location (Giống như ở Nam phi gọi là township, là khu dành riêng cho người da đen, hệ quả của một thời phân biệt chủng tộc Apartheid). Vincent thì giúp đỡ những trẻ em khuyết tật, ngoài ra cậu còn làm thêm bồi bàn ở nhà hàng để kếm thêm chút tiền chút tiền tiêu vặt. Tôi cảm thấy khâm phục những người bạn trẻ ấy. Họ vừa tốt nghiệp trung học, bình thường ở nhà được gia đình khá quan tâm, nhưng sang bên này tự lo liệu cuộc sống và hăng say giúp đỡ những người dân Namibia.

    Ngày nào Willy và Vicent cũng đi làm từ sáng, tôi một mình ở nhà đủng đỉnh ngủ dậy muộn hơn, thong thả ăn sáng rồi mới đi dạo dọc bờ biển, ra ngọn hải đăng, ra khu chợ bán đồ thủ công mỹ nghệ, đồ lưu niệm cho khách du lịch. Ngày nào cũng phải tạt qua mấy cái siêu thị Woerman, Broek, Pick & Pay, Shoprite, Woolworth. Dù không dự định mua bán gì, nhưng nó như thành một thú vui nhìn ngắm đồ ăn. Vào siêu thị lúc bụng no không sao, nhưng khi đói cồn cào thì thực sự như là tra tấn mình, nhìn cái gì cũng thèm, cái gì cũng muốn, dù đấu tranh tư tưởng lắm nhưng kiểu gì rốt cục tôi cũng phải khuân 1 hay 2 hay thậm chí nhiều đồ ăn về. Biết là nguy hiểm tới “ngân sách” nhưng sở thích ấy như trở thành một cái bệnh và tôi cảm giác như mình có vấn đề với việc ăn uống, lúc nào cũng trong tâm trạng thèm ăn, lúc nào cũng bị ám ảnh về việc ăn uống. Trước khi sang châu Phi bạn bè vẫn đùa tôi rằng kiểu gì sang đây cũng ốm nheo nhóc vì chẳng có gì ăn. Ấy vậy mà cái thân tôi vẫn béo phây phây, tuy không tăng nhưng chẳng sụt giảm đi gram nào. May mà đấu tranh thường xuyên với chính bản thân mình để kìm hãm tốc độ và khối lượng đồ ăn, chứ không thì chắc tôi cũng hẳng kém gì mấy chị Herero với vòng ba nẩy đom đóm mắt.

    Ngày nào cũng lặp đi lặp lại chừng ấy việc, dậy ăn sáng, lang thang ra bãi biển, ra chỗ craft, vào trung tâm, vào siêu thị. Namibia nổi tiếng với rất nhiều loại quặng, khoáng sản, nhất là đá quý, kim cương. Cái thân backpack, hitch-hike như tôi thf lấy đâu ra tiền mà mua kim cương, nên đành mon men ra chỗ craft cò kè mua vài viên đá mầu về làm kỷ niệm. Những viên đá được mài sáng bóng, đầy đủ mầu sắc, hình dáng, trông rất bắt mắt. Mấy người bán hàng thân mật hỏi chuyện. Nghe nói tôi đến từ Việt Nam, họ mắt tròn mắt dẹt vì lần đầu tiên gặp một người đến từ cái nước ấy. Họ hỏi đủ thứ chuyện, từ việc người Việt hay ăn cái gì, đến chuyện thể chế chính trị của Việt Nam, từ chuyện buôn bán tóc đến chuyện chiến tranh Mỹ gây ra tại Việt Nam trước kia. Ôi dào, đủ thứ chuyện trên trời dưới đất.

    Những người bán hàng ở đây chủ yếu là dân da đen từ các nước châu Phi khác, người đến từ Angola, kẻ đến từ Botswana, Zambia, rồi cả những nước xa xôi hơn như Nigeria, Tanzania. Họ sống tập trung hết ở Location. Thấy tôi cũng thân thiện, dễ nói chuyện và không phân biệt chủng tộc, họ vui lắm. Frank bảo nếu tôi muốn, anh ta sẽ đưa tôi đến khu Location để tôi biết cuộc sống của những người dân ở đó ra sao.

    Tôi vẫn thường xuyên nghe những người da trắng nói không nên đến Location vì rất nguy hiểm, nhiều tệ nạn xẩy ra. Nhưng có lẽ tôi tin vào cảm nhận của mình, tôi tin vào Frank và những người bán hàng này sẽ không làm gì hại tôi. Hơn nữa, còn có cơ hội nào bằng khi được người dân sinh sống ở Location đưa đi quanh khu ấy, vào từng ngóc ngách. Frank lái xe đưa tôi đi. Location thường lẫn lộn 2 kiểu, những ngôi nhà dáng dấp bình thường và những cái lều tạm bợ được quay bằng mấy tấm tôn, hoặc mấy miếng gỗ, hoặc thậm chí bằng mấy tấm bìa carton. Những khu tạm bợ thì không có điện, không có nước riêng cho từng ngôi nhà, mà chỉ có đường nước chảy qua khu với những chiếc vòi nước công cộng dùng chung. Cuộc sống nhìn nghèo xơ xác, ấy vậy mà quanh khu Location tập trung cực kỳ nhiều bar, pub. Đó là lối sống kỳ lạ của những người da đen ở đây. Đàn ông cũng như đàn bà, uống bia rượu ngang nhau, uống bia như uống nước lã hàng ngày. Có bao nhiêu tiền họ đem ra uống hết, họ thà để tiền uống bia còn hơn là ăn. Nếu họ có tiền chỉ để mua một chai bia hay một ổ bánh mỳ thì 99% họ sẽ lựa chọn mua một chai bia. Ngày bình thường cũng có nhiều người qua lại bar để uống, ngày cuối tháng thì tất cả các bar dù lớn nhỏ đều chật ních, họ có thể uống hết số tiền vừa lĩnh được. Ngoài cái thói uống bia rượu ấy, tôi còn sốc khi biết kiểu quan hệ của họ. Một người đàn ông có thể có vài đứa con với vài người đàn bà, và tương tự, một người đàn bà cũng có vài đứa con, chẳng đứa nào cùng bố. Trước khi đặt chân đến châu Phi, tôi vẫn tưởng tượng những người dân da đen phải cổ hủ lắm, nền nếp lắm giống văn hóa châu Á. Ấy vậy mà tôi hoàn toàn ngỡ ngàng khi càng ngày càng khám phá ra lối sống buông thả, thiếu trách nhiệm của nhiều người dân da đen châu Phi. Khi tôi đặt câu hỏi ấy, đa phần tôi nghe câu trả lời rằng họ bị ảnh hưởng bởi văn hóa châu Âu đem đến từ những thời còn là thuộc địa. Nghe thì nghe vậy thôi nhưng câu trả lời ấy chẳng thuyết phục tôi chút nào. Vì tôi biết rất nhiều nước đã từng là thuộc địa của phương Tây nhưng họ vẫn giữ được văn hóa của mình. Mà hơn nữa, tôi cũng đã lang thang châu Âu bao nhiêu năm, họ sống tự do, nhưng không phải kiểu tự do vô trách nhiệm với chính mình và những đứa con đẻ ra như nhiều người da đen ở đây. Họ vô trách nhiệm đến nỗi cứ uống say là lại ngủ với nhau, quan hệ bừa bãi không dùng dụng cụ bảo vệ. Chính vì vậy mà tỷ lệ nhiễm HIV ở đây khá cao, cao đến mức cảnh báo. Một điều ngạc nhiên hơn nữa là trình độ hiểu biết của họ có thể nói ở mức số 0. Họ tin vào việc ngủ với ai đó, chỉ cần tắm áu khi quan hệ là sẽ tránh khỏi HIV (Điều này còn được Tổng thống Nam Phi phát biểu trên TV, một vị Tổng thống ngu xuẩn với mấy cô vợ và không biết là bao nhiêu đứa con). Hay họ cũng tin vào việc ngủ với một người nhiễm HIV thì chỉ việc ngủ thêm một người nhiễm HIV nữa thì sẽ triệt tiêu, hết nhiễm HIV. Tôi chưa bao giờ tin trên đời lại có những người kém hiểu biết đến như vậy. Và nếu ai đó kể cho tôi chuyện như vậy thì tôi sẽ nói họ “bốc phét”, nhưng được chứng kiến, tận tai nghe nói, tôi không khỏi bàng hoàng.

    Frank đưa tôi loanh quanh Location hết cả buổi sáng, chụp serial ảnh về cuộc sống người dân ở dây, ghi lại những thước phim ngắn ngủi, hỏi han, nói chuyện với họ. May mà có Frank đi cùng nên họ cũng cởi mở nói chuyện với tôi, chứ một thân một mình chắc không thể thực hiện được. Đến trưa đói bụng, Frank đưa tôi đến nhà một người bạn, Alex, một họa sỹ đến từ Tazania, sang Namibia vẽ tranh như một nghề kiếm sống. Thấy khách đến nhà, Alex đi mua ngay bình rượu vang to tướng về, chuẩn bị đồ ăn đặc trưng từ bột ngô, ăn với thịt bò. Giữa ban ngày mà họ uống rượu như nước. Cũng may sở trường của tôi là rượu vang nên cũng tham gia gọi là góp vui. Ấy vậy mà vui thế nào hết chiều thì bình rượu 3l cũng cạn. Tôi nhắc Frank đưa tôi về nhà. Họ mời lại đêm đi chơi Location nhưng tôi từ chối khéo, biết vậy là hơn, lựa sức mình chẳng lại được mấy anh chị da đen trâu bò uống rượu cạn thùng cạn đáy.

    *



    * *
    Willy và Vincent cũng khá thoải mái nên tôi ở Swakopmund cùng họ đến 1 tuần, ngày nào cũng thư giãn như vậy, hết lang thang ra biển, lại ra nói chuyện với mấy người da đen bán hàng craft. Để tránh khỏi phức tạp, mỗi khi họ hỏi về chuyện bạn trai, tôi đều nói dối. Lúc thì tôi bảo có bạn trai ở Việt Nam, lúc thì bảo bạn trai ở châu Âu, rồi có lúc bảo mình lesbian nên không thích đàn ông. Nói chung là trong đầu nảy ra ý gì thì nói theo ý đó. Ấy vậy mà cũng chẳng được yên thân. Đôi khi tự thấy mình đào hoa phết, thế mà giờ vẫn độc thân.

    Cũng chẳng phải là chán biển, nhưng cảm thấy một tuần ở nhờ thế là đủ rồi, tôi chẳng muốn phiền Willi thêm nữa nên quyết định lên đường về thủ đô. Sáng sớm chủ nhật tôi nhờ Frank đưa ra cao tốc B2 để hitch-hike về Windhoek, dù nắng chiếu nhưng những cơn gió cũng đủ làm sởn da gà. Phải mất gần 2 tiếng mới có xe dừng lại cho tôi đi nhờ. Ra khỏi thành phố, dọc đường lại là cánh đống mênh mông quen thuộc, hoang mạc trải dài. Xe đi thong thả nên đến gần cuối chiều tôi mới đến Windhoek. Đôi vợ chồng tốt bụng đưa tôi đến địa chỉ chính xác mà tôi cần đến trên đường Independence Avenue. Tôi đã liên lạc được với Benjamin, một cậu sinh viên đang học tại Windhoek. Vừa bước vào đến phòng trọ của cậu, tôi giật mình, cái phòng bé tí chưa đến 10m2 với thập cẩm các thứ đồ hầm bà lằng, một chiếc đệm đôi kê sát góc, một cái giá kê đồ ăn và linh tinh các thứ khác, một chiếc bếp nấu ăn kê sát giá, rồi lỉnh kỉnh các loại hộp và vali xếp kín phần còn, để chừa một lối đi rộng chưa đầy nửa mét. Tôi băn khoăn không hiểu mình sẽ ngủ ở đâu. Nhất định tôi không ngủ chung giường với cậu ta rồi. Cái vẻ băn khoăn đó làm mặt tôi càng ngày càng nặng thêm. Cuối giờ chiều cậu ta lục đục nấu ăn, cả căn phòng bé tẹo ngập ngụa mùi thức ăn. Tôi phải chui ra khỏi căn phòng để hít thở chút không khí. Đến khi trời tối, tôi mệt mỏi nên hỏi thẳng cậu ta tôi sẽ ngủ chỗ nào, cậu ta hồn nhiên bảo sẽ vác mấy cái hộp ra, đủ chỗ cho tôi nằm trên sàn nhà. Thế là tôi hì hụi dọn dẹp một góc sàn nhà làm chỗ ngủ. Ở đây không có phòng tắm, chỉ độc mỗi cái máy nước chảy xuống thùng. Trời thì lạnh, tôi chẳng buồn tắm rửa, cũng chẳng đánh răng rửa mặt gì hết, chán nản nên tôi chui tọt vào túi ngủ ngủ từ lúc chưa đến 8h tối.

    Sáng hôm sau Ben đưa tôi dạo quanh trung tâm. Cậu ta khá thân thiện, cởi mở, vui tính nên cũng làm tôi bớt căng thẳng hơn ngày trước đó. Ben đưa tôi ra ĐS.Q Zimbabwe và Zambia để hỏi thủ tục visa. Thường là như vậy, tôi lo visa trước 2-3 nước mà mình dự định sắp đi. Zambia thì dễ dàng, tôi có thể lấy visa khi nhập cảnh tại biên giới. Nhưng Zimbabwe thì phải chuẩn bị trước visa và cũng phải chờ khá lâu. Vừa bước vào ĐS.Q đã thấy một tờ giấy khổ A3 on mầu với khẩu hiệu “Fighting for a Corrupt- Free Zimbabwe” đập ngay vào mắt. Một chị da đen môi trễ hì hụi giấy giấy tờ tờ. Tôi hỏi thủ tục visa du lịch cần những gì. Chị ta bảo cứ ngồi đấy đợi, ông Đại sứ đang ngồi uống nước trong phòng, khi nào ông uống nước xong mới hỏi được. Ôi cha mẹ ơi! Không hiểu cái kiểu làm việc kiểu gì nữa, lúc ấy cũng hơn 10h sáng rồi chứ còn sớm gì đâu. Nhiều khi tôi cũng cảm thấy chán nản cái cảnh suốt ngày lo visa, chẳng được tự do như tụi châu Âu, đi đâu cũng dễ dàng.

    Tuy không còn căng thẳng với Ben nhưng kiểu gì tôi cũng phải chuyển sang chỗ khác ở, để còn tắm và ngủ một cách bình thường. Thế nên cả ngày vẫn cố gắng liên lạc với mấy người khác để kiếm chỗ ngủ. Ngày hôm sau đó tôi chuyển đến ở nhờ nhà Marita, một cô phóng viên du lịch đã từng sang Việt Nam. Cô gái cũng khá cá tính, bôn ba khắp châu Á, châu Âu. Ở cùng cô ta được 3 ngày tôi lại chuyển đến ở cùng Robert, một tay DJ đa tài, vừa tham gia CS, nhưng cũng chỉ được 2 ngày rồi tôi lại chuyển đến ở cùng một cạu tình nguyện viên người Đức, bạn của Willi.

    Đúng là cái visa Zimbabwe chết tiệt, tôi cứ lang thang Windhoek, chuyển hết nhà này sang nhà khác. Cũng may cuối tuần Ben rủ tôi đến Location thăm bạn của cậu và thử món Kapana (Món thịt nướng nổi tiếng ở khu Location, nơi ngày nào cũng tấp nập dân da đen và cả da trắng). Thế là một lần nữa tôi lại vào địa bàn của những người da đen, nơi cuộc sống hoàn toàn khác với những gì diễn ra ở trung tâm. Cuộc sống của họ là những nụ cười, những điệu nhạc, những cảm giác say sưa trong cái men cay. Tôi lại may mắn ghi lại được những gì diễn ra hàng ngày của những người dân da đen ở đây. Có một điều rất lạ, nhiều người sống trong một căn lều tạm bợ, nhưng kiểu gì họ cũng phải có ti vi, loa đài nhạc ầm ĩ. Sony – Bạn của Ben lại chuẩn bị cho chúng tôi bột ngô và thịt bò, cùng mấy chai bia Black label. Với họ, việc uống bia giữa ban ngày là chuyện thường, lúc nào họ cũng trong tâm trạng thư giãn như vậy. Cả chiều làm hết hơn 10 chai bia cỡ nửa lít, chúng tôi lại lật khật ra khu chợ Kapana, cuối giờ chiều rồi mọi người tấp nập vây quanh những giá thịt nướng nghi ngút khói. Kapana nổi tiếng vì thịt khá tươi, cắt ra nướng luôn, và giá khá rẻ, 10$ Namibia (vào khoảng 1.5$ Mỹ) bạn có thể mua được một miếng thịt nướng khá to. Họ bán kèm với bột mỳ rán (gọi là Fat ball). Bốn đứa chúng tôi ăn hết 50$ Namibia là đã thấy no căng. Trời đã tối, tạm biệt Soni và Christopher, tôi và Ben bắt taxy quay về trung tâm.

    Cả mấy ngày sau, ngày nào cũng như ngày nào, sáng ngủ dậy, dạo quanh trung tâm, chiều đến thư viện dùng internet. Tôi vẫn mỏi cổ ngóng chờ tin visa Zimbabwe mà chẳng thấy tăm hơi đâu. Sang đến ngày thứ 9, tôi quyết định đến ĐS.Q hỏi thì dọc trên đường đi đã thấy chị gái da đen môi trễ gọi điện cho tôi đến lấy visa. Mừng quá là mừng, tôi bước như chạy trên đại lộ Independence Avenue để đến ĐS.Q. Vừa bước vào văn phòng, vẫn hai cái thứ đập vào mắt tôi, một là cái mặt đen môi trễ của chị gái kia, và một là cái tờ giấy "Fighting for a Corrupt- Free Zimbabwe", lúc nào cũng làm tôi cảm thấy buồn cười. Chị gái ngẩng lên cười nhạt rồi lại nhìn xuống đống giấy tờ, phớt lờ rằng tôi đang chờ lấy visa, chị ta vừa vặn, vừa viết viết lách lách, thỉnh thoảng lại hát ông ổng câu hát trong một bài hát hip-hop nào đó. Tôi đặt phịch quyển hộ chiếu của mình xuống bàn, rồi ra ghế ngồi chờ. Phải mất đến nửa tiếng sau chị ta mới đưa quyển hộ chiếu của tôi cho ông Đại sứ. Một lúc sau ông ta quay ra trả lại quyển hộ chiếu cho tôi, thông tin trên visa “issued on 15/6/2011, valid until 15/9/2011”. Tôi lúc nào cũng không quên hỏi lại thông tin visa. Tôi hỏi ông ta xem visa này có hạn từ ngày cấp hay từ ngày nhập cảnh, và thời gian lưu trú lại Zimbabwe là bao lâu. Ông ta tần ngần người, nói không biết, chỉ biết ghi trên visa là như vậy thôi, các thông tin về hiệu lực cư trú phải hỏi khi nhập cảnh. Tôi thấy nực cười vì thái độ làm việc thiếu trách nhiệm và thiếu hiểu biết của họ. Tuy nhiên, tôi vẫn cố dồn ông ta đến cùng. Tôi bảo ông “Bất cứ khi nào tôi xin visa, khi nhận được visa, người ở ĐS.Q sẽ cung cấp cho tôi thông tin đầy đủ về thời gian hiệu lực và thời gian lưu trú”. Có lẽ ông ta ù ù cạc cạc, rơi vào thế yếu, nên cứ ậm à ậm ừ. Tôi bảo ông ta gọi điện về Zimbabwe hỏi lại thông tin dùm mình. Ông ta trả lời chần chừ “nhưng mà từ đây về đó xa quá”. Câu nói làm tôi bật cười, nghĩ bụng ông ta gọi điện chứ có chạy về đó đâu mà xa với chả gần. Có vẻ thấy sức ép trách nhiệm nên ông ta cũng “ngoan ngoãn” về phòng gọi điện hỏi. Được 10p sau ông ta quay ra nói “Xin lỗi, visa bây giờ thay đổi mà tôi không biết, visa sẽ có hạn 6 tháng kể từ ngày cấp và phải ra khỏi Zimbabwe trước ngày hết hạn 6 tháng của visa”. Vậy là đã rõ rang, tôi hài lòng với câu trả lời của ông ta, nhưng thấy nực cười vô cùng khi họ làm việc thiếu trách nhiệm, một thông tin quan trọng vậy mà cũng không biết. Ông ta lại lật đật cầm quyển hộ chiếu của tôi đem về phòng sửa lại , "valid until 15/12/2011", rồi ký ngay cạnh dấu mực sửa nghuệch ngoạc đó, Câu chuyện visa Zimbabwe quả thật hài hước.
    *



    * *

    -------------------------------
    ---------------------------------------------------
    May ngay o Mountain Lodge, ngay nao cung giong ngay nao, sang ngu day nhin ngam ra ngoai cua so, menh mong bat ngat hoang mac voi nhung con thu rung nhon nha gam co, phia xa xa mot mau do ruc cua dai nui cat Namib. O quanh chang co cho nao de mua do an, nhung chang luc nao toi chet doi. May dua lam nha bep luc nao cung chuan bi do an cho toi, chung no lam banh mi home-made bread cuc ngon, biet la beo nhung toi van an nhu thui. Ma cai dan da den nay dua nao cung thich an thit va an do ngot. Chung no ma uong tra hay ca phe thi kieu gi cung cho it nhat 4, 5 thia duong, nhin ma phat khiep. Ngay nao khong co thit an, nhin mat chung no buon ruoi ruoi. Luc nao co thit thi biet ngay, chung no nhay mua, ca hat. Hiem khi nao ban co the tim thay mot nguoi chau phi da den khong thich an thit hay do ngot. May ngay o cung tui no toi an thit bang ca 2 thang o Viet Nam. Sang chung no lam thit bacon voi trung cho toi, trua an thit kudu, toi an thit bo hay thit ga. Den noi sau vai ngay toi phai nhuong suat thit cho dua khac, tu minh di nau rau an. Toi cam giac nguoi luc nao cung nang trich, bung tuc anh ach vi dong thit toi ngon vao bung.

    Gan 1 tuan troi qua, chang co khach nao, nen toi van tac o cai chon nay, giua dong khong mong quanh xa lac xa lo. Toi phai cho den khi nao co khach den nghi roi xin di nho khi ho di. Sau 1 tuan cho doi, an uong phe phon hang ngay, cuoi cung cung co 1 doi vo chong gia nguoi Anh den nghi. Cau Ben giup toi noi chuyen voi doi vo chong de xin di nho. Ho cung de tinh dong y ngay.


    Tam biet Mountain Lodge, tam biet nhung nguoi ban da den, Shetu tot bung con sap xep cho toi o nha mot nguoi ban cua co o Swakopmund. Toi cung chang hieu vi ly do gi Alex khong den chao toi truoc khi toi di, nhung toi cung khong muon ban tam, toi khong goi dien, cung khong nhan tin, chi bao Ben gui loi cam on va chao tam biet den Alex.


    Doan duong tu Sesriem den Swakopmund cung den gan 400km, canh vat thay doi lien tuc, cu khoang 10-20km lai thay khac. Du nang chieu xuyen kinh xe, nhung ca 3 chung toi chang ai buon ngu, luc nao cung chong mat len dao ben nay, ngo ben kia theo nhip thay doi cua hoang mac, luc kho, luc lai qua song; luc bang phang, luc chap trung; luc cat', luc da soi; luc tro choc, luc dot nhien lai thay hang cay. Den gan Walvis, gio ngay mot manh, thoi tung nhung dun cat tu ben nay duong sang ben kia. Ngoi trong xe toi tham nhu minh that may man, neu dung ngoai duong kia duoi cai nang, cai gio va bao cat thoi rat mat the kia chac sau 1 tieng phoi toi day cat soi.


    Gan cuoi chieu xe cung den Swakopmund, doi vo chong nguoi Anh tha toi o ngay bien Stop dau tien truoc khi vao trung tam thanh pho, toi goi dien cho ban cua Shetu ra don. Ben song o ngay gan do nen toi cung chang phai doi lau. Ong tot bung dua toi ve nha, vut ba lo vao phong, roi dua toi 1 vong quanh thanh pho, gioi thieu nhung goc nho, nhung diem dep cua Swakopmund. Sau gan 10 ngay lang thang hoang mac, gio ve thanh pho, tu nhien toi thay la la, lau lau roi moi nhin thay nhieu nguoi nhu vay du Swakop cung chang lon gi cho cam.


    Ben tu nau bua toi cho toi an, ca va tom hum. Da lau lam roi moi duoc bua hai san ngon lanh vay, lai them chai vang nua. Ben uong brandy, nen mot minh toi tha ho vung vay voi chai vang. Tu nhien toi thay nho may dua ban o Mountain Lodge, Ben bam so cua Shetu roi dua may cho toi noi chuyen. Chang biet vi ruou hay vi la lam voi cuoc song thanh pho, toi that long nho may dua chung no, nho cai hoang, cai vang cua Mountain Lodge.


    O Swakop 1 ngay roi hom sau Philip cung may dua ban don toi ve Gobabeb, mot tram nghien cuu sinh hoc. Neu xe Philip khong qua don, toi cung chang biet lam the nao ma den duoc Gobabeb, nam giua dong khong mong quanh, chang ai lui toi, quanh do cung chang co nguoi song, trong troc moi cai Tram nghien cuu khoang 10 dua lam viec o do. Toi o trong caravan cua Philip 3 ngay, ngay nao cung nhu ngay nao, di bo loanh quanh, ra bo song nhin dong nuoc chay. Den ngay thu 4 moi co xe ve lai thanh pho, toi theo xe ve do luon.


    Nethan- mot dong nghiep cua Philip tha toi o Walvis, cau ta re huong khac de di thuc dia, toi tiep tuc hitch-hike ve phia Swakop. Mot tay lai xe tai cho toi di nho, han ta cung tre tre tuoi thoi, toi doan chac cung tre hon toi. Lan dau tien hitch-hike toi co mot cuoc doi thoai ky la den the. Han ta hoi toi que quan, ten tuoi nhu moi nguoi van hoi. Roi cung chang hieu cau chuyen tiep dien ra sao ma chung toi noi chuyen ve gia dinh, ve con cai. Chang muon gay chu y rac roi nen toi noi doi han ta la toi co ban trai o Viet Nam. Dot nhien han to tieng, gan cho toi cai ten la "ich ky". Han ta bao toi that ich ky, khong chiu o nha de sinh con cho ban trai toi, va rang toi chi biet den y thich ban than rieng minh. Toi cuc ky bat ngo, suot ca bao nam lang thang tren duong, chua co ai noi voi toi kieu nhu vay. Tu nhien thay mau trong nguoi nhu soi len, toi cai lai han. Toi noi voi han rang toi la mot nguoi co trach nhiem, toi tu bien minh, rang neu toi lay chong, co con khi toi chua song du cho chinh ban than minh, khi toi chua san sang nhan trach nhiem ay, thi roi hanh phuc gia dinh cung se tan vo mau khi toi met moi voi cuoc song gia dinh ay. Han ta van khang khang gan cho toi cai tinh ich ky. Doi voi han, cung nhu doi voi hau het nguoi dan da den chau phi, viec phu nu sinh con cho ban trai/ chong minh la dieu duong nhien, la dieu tat yeu can phai lam. Vi vay ma hau het phu nu chau phi co rat nhieu con, va dan ong chau phi cung co rat nhieu con voi rat nhieu phu nu khac nhau. Toi buc minh gan giong chi trich cai thoi linh tinh vo trach nhiem, co con bua bai cua ho. Dot nhien han ta nhe giong xuong, roi han ta bao toi la kieu dan ba danh thep, cung dau. Toi cung thay la, do la lan dau tien toi noi chuyen voi mot nguoi giup do minh, cho minh di nho voi cai kieu nhu vay. Han ta tha toi o ngay gan ngon hai dang giap bo bien Swakop, toi cam on han, han van khong quen dan toi 1 cau " Tao nghi may nen bot cai tinh ich ky do di". Toi chang biet noi gi. Han ta di roi, toi ngoi tren ghe ngay canh Museum Cafe cho Willy den don. Trong dau toi van chua dut khoi cuoc noi chuyen vua roi voi ten lai xe tai. Bong nhien toi thay lo mo, toi chang hieu nhung dieu han noi dung khong nua, toi van biet nhieu ban be, ca gia dinh toi van trach toi vo tam, ich ky. Toi lai tu bien minh cho minh rang minh co suy nghi rieng, co loi song rieng, rang minh la nguoi co trach nhiem voi ban than minh. Nhung sao trong luc nay toi khong dam chac ve dieu do nua, phai chang vi nhung gi ten lai xe tai kia vua noi nhu tat nuoc vao mat toi. Toi tu nhu, phai chang minh la nguoi co trach nhiem, hay minh la mot ke vo tam?!?

    -----------------------------Tự động gộp Reply ---------------------------

    Swakopmund duoc menh danh nhu Monaco cua Namibia, noi dan giau co cua Namibia dau tu vao nhung ngoi nha holiday-houses doc bo bien. Gio la mua dong nen bai bien thua thot nguoi, nhung neu ban den day vao mua he, nhat la vao khoang Noel, bai bien chat nhu nem, nguoi nguoi, nha nha do nhau ra bien tranh cai nong ham hap trong thanh pho.

    Swakopmund con duoc vi nhu mot thanh pho dac trung chat Duc, tu kien truc nha cua, duong pho, nha hang, deu mang dang dap Duc. Dao quanh trung tam mot hoi kieu gi ban cung bat gap hang chuc ong ba gia nguoi Duc lang thang huong thu tuoi gia o thanh pho nay.


    Toi o nho nha cua 2 cau thanh nien tre nguoi Duc dang ******** nguyen theo chuong trinh ho tro cua chinh phu Duc giup chinh phu Namibia. Nhung co cau thanh nien tinh nguyen nay deu rat tre, vua hoc xong pho thong, dang do tuoi 20 day nhiet huyet. Willy giup do cong viec o truong Myo danh cho tre em ngheo trong khu Location (giong nhu o Nam Phi goi la Township, la khu danh rieng cho nguoi dan da den, he qua de lai cua mot thoi phan biet chung toc Apartheid). Vincent thi giup do nhung tre em khuyet tat, ngoai ra cau con lam them boi ban o nha hang de kiem them chut tien tieu vat. Toi cam thay kham phuc nhung nguoi ban tre ay. Ho vua tot nghiep trung hoc, binh thuong o nha duoc gia dinh kha quan tam, nhung sang den ben nay tu lo lieu cuoc song va hang say giup do nhung nguoi dan ban dia Namibia.


    Ngay nao Willy va Vincent cung di lam tu sang, toi 1 minh o nha dung dinh ngu day muon hon, thong tha an sang roi moi di dao doc bo bien, ra ngon hai dang, ra khu cho ban do thu cong my nghe, do luu niem cho khach du lich. Ngay nao cung phai tat qua may cai sieu thi Woerman Broek, Pick & Pay, Shoprite, Woolworth. Du khong du dinh mua ban gi, nhung no nhu thanh mot thu vui nhin ngam do an. Vao sieu thi luc bung no khong sao, nhung khi doi con cao thi thuc su nhu la tu tra tan minh, nhin cai gi cung them, cai gi cung muon, du dau tranh tu tuong lam nhung kieu gi rot cuc toi cung phai khuan 1 hay 2 hay tham tri nhieu do an ve. Biet la nguy hiem toi "ngan sach" nhung so thich ay nhu tro thanh mot cai benh, va toi cam giac nhu minh co van de voi viec an uong, luc nao cung trong tam trang them an, luc nao cung bi am anh ve viec an uong. Truoc khi sang chau Phi ban be van dua toi rang kieu gi sang day cung om nheo nhoc vi chang co gi an. Ay vay ma cai than toi van beo phay phay, tuy chua tang can nhung chang sut di gam nao. May ma dau tranh thuong xuyen voi chinh ban than minh de kim ham toc do va khoi luong do an, chu khong thi chac toi cung chang kem gi may chi Herero voi vong ba nay dom dom mat.


    Ngay nao cung lap di lap lai chung ay viec, day an sang, lang thang ra bien, ra cho craft, vao trung tam, vao sieu thi. Namibia noi tieng voi rat nhieu loai quang, khoang san, nhat la da quy, kim cuong. Cai than backpack, hitch-hike nhu toi thi lay dau ra tien ma mua kim cuong, nen danh mon men ra khu cho craft co ke mua vai vien da mau ve lam ky niem. Nhung vien da da duoc mai sang bong, du mau sac, hinh dang, trong rat bat mat. May nguoi ban hang than mat hoi chuyen. Nghe toi noi den tu Viet Nam, ho mat tron mat det vi lan dau tien gap mot nguoi den tu cai nuoc ay. Ho hoi du thu chuyen, tu viec nguoi Viet hay an cai gi, den chuyen the che chinh tri cua Viet Nam, tu chuyen buon ban toc' den chuyen chien tranh My gay ra tai Viet Nam truoc kia, oi dao du thu chuyen tren troi duoi dat.


    Nhung nguoi ban hang o day chu yeu la dan den tu cac nuoc chau Phi khac, nguoi den tu Angola, ke den tu Botswana, Zambia, roi ca nhung nuoc xa xoi hon nhu Nigeria, Tanzania. Ho song tap trung het o "Location". Thay toi cung than thien, de noi chuyen, va khong phan biet chung toc, ho vui lam, Frank bao neu toi muon, anh ta se dua toi den khu "Location" de toi biet cuoc song cua nhung nguoi dan o do ra sao.


    Toi van thuong xuyen nghe thay nhung nguoi da trang noi khong nen den "Location" vi rat nguy hiem, nhieu te nan xay ra. Nhung co le toi tin vao cam nhan cua minh, toi tin Frank va nhung nguoi dan ban hang nay se khong lam gi hai toi. Hon nua, con co co hoi nao bang khi duoc nguoi dan sinh song o "Location" dua di quanh khu ay, vao tung ngoc ngach. Frank lai xe dua toi di. "Location" thuong lan lon hai kieu, nhung ngoi nha dang dap binh thuong va nhung cai leu tam bo duoc quay bang may tam ton, hoac may mieng go, hoac tham tri bang nhung tam bia carton. Nhung khu tam bo thi khong co dien, khong co nuoc rieng cho tung ngoi nha, ma chi co 1 duong nuoc chay qua khu voi nhung chiec voi nuoc cong cong dung chung. Cuoc song nhin ngheo xo xac, ay vay ma quanh khu "Location" tap trung cuc ky nhieu bar, pub. Do la mot loi song ky la cua nhung nguoi dan da den o day. Dan ong cung nhu dan ba, uong ruou bia ngang nhau, uong bia nhu uong nuoc la hang ngay. Co bao nhieu tien ho dem ra uong het, ho tha de tien uong bia con hon la an. Neu ho co tien chi de mua 1 chai bia hoac 1 o banh mi, thi 99% ho se lua chon mua chai bia. Ngay binh thuong cung nhieu nguoi qua lai bar de uong, ngay cuoi thang thi tat ca cac bar du lon du nho deu chat nich, ho co the uong het so tien vua linh luong duoc. Ngoai cai thoi uong ruou bia ay, toi con soc khi biet kieu quan he cua ho. Moi nguoi dan ong phai co vai dua con voi vai nguoi dan ba, va tuong tu, moi nguoi dan ba cung co den vai dua con, chang dua nao cung bo. Truoc khi dat chan den chau Phi, toi van muong tuong nhung nguoi dan da den phai co hu lam, nen nep lam, giong van hoa chau A. Vay ma toi hoan toan ngo ngang khi cang ngay cang kham pha ra loi song buong tha, thieu trach nhiem cua rat nhieu nguoi da den chau Phi. Khi toi dat cau hoi ay, da phan toi nghe cau tra loi rang ho bi anh huong boi van hoa chau Au dem den tu nhung thoi con la thuoc dia. Nghe thi nghe vay thoi, nhung cau tra loi ay chang he thuyet phuc toi chut nao. Vi toi biet rat nhieu nuoc da tung la thuoc dia cua phuong Tay, nhung ho van giu duoc van hoa cua minh. Ma hon nua toi cung da lang thang chau Au bao nhieu nam, ho song tu do, nhung khong phai kieu tu do vo trach nhiem voi chinh minh va nhung dua con de ra nhu nhieu nguoi da den o day. Ho vo trach nhiem den noi cu uong say mem la lai ngu voi nhau, quan he bua bai khong he dung dung cu bao ve. Chinh vi vay ma ty le nhiem HIV o day kha cao, cao den muc canh bao. Mot dieu ngac nhien hon nua la trinh do hieu biet cua ho co the noi o muc so 0. Ho tin vao viec ngu voi ai do, chi cam tam sau khi quan he la se tranh khoi HIV (dieu nay con duoc tong thong Nam Phi phat bieu chinh thuc tren tivi, mot vi tong thong ngu xuan voi may co vo va chang biet bao nhieu dua con). Hay ho cung tin vao viec neu ngu voi 1 nguoi bi nhiem HIV thi chi viec ngu them voi mot nguoi khac nua cung nhiem HIV thi se triet tieu, het nhiem HIV. Toi chua bao gio tin tren doi lai co nhung nguoi kem hieu biet den muc nhu vay. Va neu ai do ke cho toi cau chuyen nhu nay chac toi se noi ho boc phet, nhung duoc tan mat chung kien, tan tai nghe noi, toi khong khoi bang hoang.


    Frank dua toi loanh quanh "Location" het ca buoi sang, chup serial anh ve cuoc song nguoi dan o day, ghi lai nhung thuoc phim ngan ngui, hoi han, noi chuyen voi ho. May ma co Frank di cung nen ho cung coi mo noi chuyen voi toi, chu neu than 1 minh chac toi khong thuc hien duoc. Den trua doi bung, Frank dua toi den nha mot nguoi ban, Alex- mot hoa si den tu Tanzania, sang Namibia ve tranh nhu mot nghe kiem song. Thay khach den nha, Alex di mua ngay binh ruou vang to tuong ve, chuan bi do an dac trung tu bot ngo, an voi thit bo. Giua ban ngay ma ho uong ruou nhu nuoc. Cung may so truong cua toi la ruou vang nen cung tham gia goi la gop vui. Ay vay ma vui the nao het chieu thi binh ruou 3L cung can. Toi nhac Frank dua toi ve nha. Ho moi lai di choi dem o "Location" nhung toi tu choi kheo, biet vay la hon, lua suc minh chang lai duoc voi may anh chi da den trau bo uong ruou can thung can day.

    -----------------------------Tự động gộp Reply ---------------------------

    Willy va Vincent cung kha thoai mai nen toi o Swakopmund cung ho den 1 tuan, ngay nao cung thu gian nhu vay, het lang thang bien, lai ra noi chuyen voi may nguoi da den ban hang craft. De tranh khoi phuc tap, moi khi ho hoi ve chuyen ban trai, toi deu noi doi. Luc thi toi bao co ban trai o Viet Nam, luc thi bao ban trai o chau Au, roi co luc lai bao minh lesbian nen khong thich dan ong. Noi chung trong dau nay ra y gi la noi doi theo y do. Ay vay ma cung chang duoc yen than. Doi khi tu thay minh dao hoa ra phet, the ma gio nay van doc than.

    Cung chang phai chan bien, nhung cam thay 1 tuan o nho the la du roi, toi chang muon phien Willy them nua nen quyet dinh len duong ve thu do. Sang som chu nhat toi nho Frank dua ra cao toc B2 de hitch-hike ve Windhoek. Sang som, du nang chieu nhung nhung con gio van lam du lanh son da ga. Phai mat gan 2 tieng moi co xe dung lai cho toi di nho. Ra khoi thanh pho, doc duong lai la canh menh mong quen thuoc, hoang mac trai dai. Xe di thong tha nen den gan cuoi chieu toi moi den Windhoek, doi vo chong tot bung dua toi den tan dia chi chinh xac ma toi can den tren duong Independence Avenue. Toi da lien lac truoc voi Benjamin, mot cau sinh vien nguoi Nigeria dang hoc o Windhoek. Vua buoc vao den phong tro cua cau, toi giat minh, cai phong be ti chua day 10m2 voi thap cam cac thu do ham ba lang, mot chiec dem doi ke sat goc, 1 gia de do an va linh tinh cac thu khac, 1 chiec bep nau an ke sat gia, roi linh kinh cac loai hop va vali xep kin phan con lai cua can phong, de chua lai 1 loi di rong chua day nua met. Toi ban khoan khong hieu minh se ngu o dau. Nhat dinh toi khong ngu chung giuong voi cau ta roi. Cai ve ban khoan ay lam mat toi cang ngay cang nang them. Cuoi gio chieu cau ta luc duc nau an, ca can phong be teo ngap ngua mui thuc an. Toi phai chui ra khoi phong de hit tho chut khong khi. Den khi troi toi, toi met moi, nen hoi thang cau ta xem toi se ngu o cho nao. Cau ta hon nhien bao se vac may cai hop ra, du cho cho toi nam tren san nha. The la toi hi hui don dep 1 goc san nha lam cho ngu. O day lai khong co phong tam, co doc moi cai may nuoc chay xuong thung. Troi thi lanh, toi chang buon tam rua, cung chang danh rang rua mat gi het, chan nan nen chui tot vao tui ngu ngu tu luc chua den 8h toi.


    Sang hom sau Ben dua toi dao quanh trung tam. Cau ta kha than thien, coi mo, vui tinh nen cung lam toi bot cang thang hon ngay truoc do. Ben dua toi ra DSQ Zimbabwe va Zambia de hoi thu tuc visa. Thuong la nhu vay, toi lo visa truoc cho 2-3 nuoc ma minh du dinh sap di. Zambia thi de dang, toi co the lay visa khi nhap canh tai bien gioi. Nhung Zimbabwe thi phai chuan bi truoc va cung phai cho kha lau. Vua buoc vao DSQ da thay mot to giay kho A3 in mau voi khau hieu "Fighting for a Corrupt- Free Zimbabwe" dap ngay vao mat. Mot chi da den moi tre ngoi hi hui giay giay to to. Toi hoi thu tuc visa du lich can nhung gi. Chi ta bao cu ngoi do doi, ong dai su dang uong nuoc trong phong, khi nao ong uong nuoc xong moi hoi duoc. Oi cha me oi, khong hieu cai kieu lam viec kieu gi nua, luc ay cung hon 10h sang roi chu co som gi dau. Nhieu khi toi cung thay chan nan cai canh suot ngay lo visa, chang duoc tu do nhu tui chau Au, di dau cung de dang.


    Tuy khong con cang thang voi Ben nhung kieu gi toi cung phai chuyen sang cho khac o, de con tam, va ngu mot cach binh thuong. The nen ca ngay van co gang lien lac voi may nguoi khac de kiem cho ngu. Ngay hom sau do toi chuyen den o nho nha Marita, mot co phong vien du lich da tung sang Viet Nam. Co gai cung kha ca tinh, bon ba khap chau A, chau Au. O cung co ta duoc 3 ngay toi lai chuyen den o cung Robert, mot tay DJ da tai, vua tham gia CS, nhung cung chi duoc 2 ngay roi toi lai chuyen den o cung 1 cau tinh nguyen vien nguoi Duc, ban cua Willy.



    Dung la cai visa Zimbabwe chet tiet, toi cu lang thang Windhoek, chuyen het nha nay qua nha khac. Cung may cuoi tuan Ben ru toi den "Location" tham ban cua cau, va thu mon Kapana (mon thit nuong noi tieng o moi khu Location, ngay nao cung tap nap dan da den va ca da trang). The la mot lan nua toi lai vao dia ban cua nhung nguoi da den, noi cuoc song hoan toan khac voi nhung gi dien ra o trung tam. Cuoc song cua ho la nhung nu cuoi, nhung dieu nhac, nhung cam giac say sua trong cai men cay. Toi lai may man ghi lai duoc nhung gi dien ra hang ngay cua nguoi dan goc da den o day. Co mot dieu rat la, nhieu nguoi song trong nhung can leu tam bo, nhung kieu gi ho cung phai co ti vi, loa dai nhac am i. Soni- ban cua Ben lai chuan bi cho chung toi bot ngo va thit bo, cung may chai bia Black Label. Voi ho, viec uong bia ruou giua ban ngay la chuyen thuong, luc nao ho cung trong tam trang thu gian nhu vay. Ca chieu lam het hon 10 chai bia co nua lit, chung toi lai lat dat ra khu cho Kapana, cuoi gio chieu roi nguoi nguoi tap nap vay quanh nhung gia nuong thit nghi ngut khoi. Kapana noi tieng vi thit kha tuoi, cat ra nuong luon, va gia kha re, 10$ Namibia (vao khoang 1,5$ My) ban co the mua duoc mot mieng thit nuong kha to. Ho ban kem voi bot mi ran (goi la Fat Ball). Bon dua chung toi an het 50$ Namibia la da thay no cang. Troi da toi, tam biet Soni va Christopher, toi va Ben bat taxi quay ve trung tam.


    Ca may ngay sau, ngay nao cung nhu ngay nao, sang ngu day, dao quanh trung tam, chieu den thu vien dung internet. Toi van moi co ngong cho tin visa Zimbabwe ma chang thay tam hoi dau. Sang den ngay thu 9, khi toi quyet dinh den DSQ hoi thi doc tren duong di da thay chi gai da den moi tre goi dien cho toi den lay visa. Mung qua la mung, toi buoc nhu chay tren dai lo Independence Avenue de den DSQ. Vua buoc vao van phong, van 2 cai thu dap vao mat toi, mot la cai mat den moi tre cua chi gai kia, va mot la cai to giay "Fighting for a Corrupt- Free Zimbabwe", luc nao cung lam toi cam thay buon cuoi. Chi gai ngang len cuoi nhat roi lai cam cui xuong dong giay to, phot lo rang toi dang cho lay visa, chi ta van vua viet viet lach lach, thinh thoang lai hat ong ong cau hat trong bai hip-hop nao do. Toi dat phich quyen ho chieu cua minh xuong ban, roi ra ghe ngoi cho. Phai mat den nua tieng sau chi ta moi dua ho chieu cua toi cho ong Dai su. Mot luc sau ong ta quay ra tra ho chieu cho toi, thong tin tren visa "issued on 15/6/2011, valid until 15/9/2011". Toi luc nao cung khong quen hoi lai thong tin visa. Toi hoi ong ta xem visa nay duoc tinh co han tu ngay cap, hay tu ngay nhap canh, va thoi gian luu tru tai Zimbabwe la bao lau. Ong ta tan ngan nguoi, noi khong biet, chi biet ghi tren visa la nhu vay thoi, cac thong tin ve thoi gian hieu luc va luu tru thi phai hoi khi nhap canh. Toi thay nuc cuoi voi thai do lam viec thieu trach nhiem va thieu hieu biet cua ho. Tuy nhien toi van co don ong ta den cung. Toi bao ong " bat cu khi nao toi xin visa, khi nhan duoc visa, nguoi o DSQ se cung cap cho toi thong tin day du ve thoi gian hieu luc va thoi gian luu tru". Co le ong ta u u cang cac, roi vao the yeu, nen cu am a am u. Toi bao ong goi dien ve Zimbabwe hoi lai thong tin do gium minh. Ong tra loi chan chu " nhung ma tu day ve do xa qua". Cau noi lam toi bat cuoi, nghi bung ong ta goi dien chu co phai chay ve do dau ma xa voi cha gan. Co le thay suc ep trach nhiem nen ong cung "ngoan ngoan" ve phong goi dien hoi. Duoc 10 phut sau ong quay ra noi " xin loi, visa bay gio thay doi ma toi khong biet, visa se co han 6 thang, ke tu ngay cap, va phai ra khoi Zimbabwe truoc ngay het han 6 thang cua visa". Vay la da ro rang, toi hai long voi cau tra loi cua ong ta, nhung thay nuc cuoi vo cung khi ho lam viec rat thieu trach nhiem, mot thong tin quan trong vay ma cung khong biet. Ong ta lai lat dat cam quyen ho chieu cua toi dem ve phong sua lai, "valid until 15/12/2011", roi ky ngay canh dau muc sua nguyech ngoac do. Cau chuyen visa Zimbabwe qua that hai huoc.

    -----------------------------Tự động gộp Reply ---------------------------

    Willy va Vincent cung kha thoai mai nen toi o Swakopmund cung ho den 1 tuan, ngay nao cung thu gian nhu vay, het lang thang bien, lai ra noi chuyen voi may nguoi da den ban hang craft. De tranh khoi phuc tap, moi khi ho hoi ve chuyen ban trai, toi deu noi doi. Luc thi toi bao co ban trai o Viet Nam, luc thi bao ban trai o chau Au, roi co luc lai bao minh lesbian nen khong thich dan ong. Noi chung trong dau nay ra y gi la noi doi theo y do. Ay vay ma cung chang duoc yen than. Doi khi tu thay minh dao hoa ra phet, the ma gio nay van doc than.


    Cung chang phai chan bien, nhung cam thay 1 tuan o nho the la du roi, toi chang muon phien Willy them nua nen quyet dinh len duong ve thu do. Sang som chu nhat toi nho Frank dua ra cao toc B2 de hitch-hike ve Windhoek. Sang som, du nang chieu nhung nhung con gio van lam du lanh son da ga. Phai mat gan 2 tieng moi co xe dung lai cho toi di nho. Ra khoi thanh pho, doc duong lai la canh menh mong quen thuoc, hoang mac trai dai. Xe di thong tha nen den gan cuoi chieu toi moi den Windhoek, doi vo chong tot bung dua toi den tan dia chi chinh xac ma toi can den tren duong Independence Avenue. Toi da lien lac truoc voi Benjamin, mot cau sinh vien nguoi Nigeria dang hoc o Windhoek. Vua buoc vao den phong tro cua cau, toi giat minh, cai phong be ti chua day 10m2 voi thap cam cac thu do ham ba lang, mot chiec dem doi ke sat goc, 1 gia de do an va linh tinh cac thu khac, 1 chiec bep nau an ke sat gia, roi linh kinh cac loai hop va vali xep kin phan con lai cua can phong, de chua lai 1 loi di rong chua day nua met. Toi ban khoan khong hieu minh se ngu o dau. Nhat dinh toi khong ngu chung giuong voi cau ta roi. Cai ve ban khoan ay lam mat toi cang ngay cang nang them. Cuoi gio chieu cau ta luc duc nau an, ca can phong be teo ngap ngua mui thuc an. Toi phai chui ra khoi phong de hit tho chut khong khi. Den khi troi toi, toi met moi, nen hoi thang cau ta xem toi se ngu o cho nao. Cau ta hon nhien bao se vac may cai hop ra, du cho cho toi nam tren san nha. The la toi hi hui don dep 1 goc san nha lam cho ngu. O day lai khong co phong tam, co doc moi cai may nuoc chay xuong thung. Troi thi lanh, toi chang buon tam rua, cung chang danh rang rua mat gi het, chan nan nen chui tot vao tui ngu ngu tu luc chua den 8h toi.


    Sang hom sau Ben dua toi dao quanh trung tam. Cau ta kha than thien, coi mo, vui tinh nen cung lam toi bot cang thang hon ngay truoc do. Ben dua toi ra DSQ Zimbabwe va Zambia de hoi thu tuc visa. Thuong la nhu vay, toi lo visa truoc cho 2-3 nuoc ma minh du dinh sap di. Zambia thi de dang, toi co the lay visa khi nhap canh tai bien gioi. Nhung Zimbabwe thi phai chuan bi truoc va cung phai cho kha lau. Vua buoc vao DSQ da thay mot to giay kho A3 in mau voi khau hieu "Fighting for a Corrupt- Free Zimbabwe" dap ngay vao mat. Mot chi da den moi tre ngoi hi hui giay giay to to. Toi hoi thu tuc visa du lich can nhung gi. Chi ta bao cu ngoi do doi, ong dai su dang uong nuoc trong phong, khi nao ong uong nuoc xong moi hoi duoc. Oi cha me oi, khong hieu cai kieu lam viec kieu gi nua, luc ay cung hon 10h sang roi chu co som gi dau. Nhieu khi toi cung thay chan nan cai canh suot ngay lo visa, chang duoc tu do nhu tui chau Au, di dau cung de dang.


    Tuy khong con cang thang voi Ben nhung kieu gi toi cung phai chuyen sang cho khac o, de con tam, va ngu mot cach binh thuong. The nen ca ngay van co gang lien lac voi may nguoi khac de kiem cho ngu. Ngay hom sau do toi chuyen den o nho nha Marita, mot co phong vien du lich da tung sang Viet Nam. Co gai cung kha ca tinh, bon ba khap chau A, chau Au. O cung co ta duoc 3 ngay toi lai chuyen den o cung Robert, mot tay DJ da tai, vua tham gia CS, nhung cung chi duoc 2 ngay roi toi lai chuyen den o cung 1 cau tinh nguyen vien nguoi Duc, ban cua Willy.



    Dung la cai visa Zimbabwe chet tiet, toi cu lang thang Windhoek, chuyen het nha nay qua nha khac. Cung may cuoi tuan Ben ru toi den "Location" tham ban cua cau, va thu mon Kapana (mon thit nuong noi tieng o moi khu Location, ngay nao cung tap nap dan da den va ca da trang). The la mot lan nua toi lai vao dia ban cua nhung nguoi da den, noi cuoc song hoan toan khac voi nhung gi dien ra o trung tam. Cuoc song cua ho la nhung nu cuoi, nhung dieu nhac, nhung cam giac say sua trong cai men cay. Toi lai may man ghi lai duoc nhung gi dien ra hang ngay cua nguoi dan goc da den o day. Co mot dieu rat la, nhieu nguoi song trong nhung can leu tam bo, nhung kieu gi ho cung phai co ti vi, loa dai nhac am i. Soni- ban cua Ben lai chuan bi cho chung toi bot ngo va thit bo, cung may chai bia Black Label. Voi ho, viec uong bia ruou giua ban ngay la chuyen thuong, luc nao ho cung trong tam trang thu gian nhu vay. Ca chieu lam het hon 10 chai bia co nua lit, chung toi lai lat dat ra khu cho Kapana, cuoi gio chieu roi nguoi nguoi tap nap vay quanh nhung gia nuong thit nghi ngut khoi. Kapana noi tieng vi thit kha tuoi, cat ra nuong luon, va gia kha re, 10$ Namibia (vao khoang 1,5$ My) ban co the mua duoc mot mieng thit nuong kha to. Ho ban kem voi bot mi ran (goi la Fat Ball). Bon dua chung toi an het 50$ Namibia la da thay no cang. Troi da toi, tam biet Soni va Christopher, toi va Ben bat taxi quay ve trung tam.


    Ca may ngay sau, ngay nao cung nhu ngay nao, sang ngu day, dao quanh trung tam, chieu den thu vien dung internet. Toi van moi co ngong cho tin visa Zimbabwe ma chang thay tam hoi dau. Sang den ngay thu 9, khi toi quyet dinh den DSQ hoi thi doc tren duong di da thay chi gai da den moi tre goi dien cho toi den lay visa. Mung qua la mung, toi buoc nhu chay tren dai lo Independence Avenue de den DSQ. Vua buoc vao van phong, van 2 cai thu dap vao mat toi, mot la cai mat den moi tre cua chi gai kia, va mot la cai to giay "Fighting for a Corrupt- Free Zimbabwe", luc nao cung lam toi cam thay buon cuoi. Chi gai ngang len cuoi nhat roi lai cam cui xuong dong giay to, phot lo rang toi dang cho lay visa, chi ta van vua viet viet lach lach, thinh thoang lai hat ong ong cau hat trong bai hip-hop nao do. Toi dat phich quyen ho chieu cua minh xuong ban, roi ra ghe ngoi cho. Phai mat den nua tieng sau chi ta moi dua ho chieu cua toi cho ong Dai su. Mot luc sau ong ta quay ra tra ho chieu cho toi, thong tin tren visa "issued on 15/6/2011, valid until 15/9/2011". Toi luc nao cung khong quen hoi lai thong tin visa. Toi hoi ong ta xem visa nay duoc tinh co han tu ngay cap, hay tu ngay nhap canh, va thoi gian luu tru tai Zimbabwe la bao lau. Ong ta tan ngan nguoi, noi khong biet, chi biet ghi tren visa la nhu vay thoi, cac thong tin ve thoi gian hieu luc va luu tru thi phai hoi khi nhap canh. Toi thay nuc cuoi voi thai do lam viec thieu trach nhiem va thieu hieu biet cua ho. Tuy nhien toi van co don ong ta den cung. Toi bao ong " bat cu khi nao toi xin visa, khi nhan duoc visa, nguoi o DSQ se cung cap cho toi thong tin day du ve thoi gian hieu luc va thoi gian luu tru". Co le ong ta u u cang cac, roi vao the yeu, nen cu am a am u. Toi bao ong goi dien ve Zimbabwe hoi lai thong tin do gium minh. Ong tra loi chan chu " nhung ma tu day ve do xa qua". Cau noi lam toi bat cuoi, nghi bung ong ta goi dien chu co phai chay ve do dau ma xa voi cha gan. Co le thay suc ep trach nhiem nen ong cung "ngoan ngoan" ve phong goi dien hoi. Duoc 10 phut sau ong quay ra noi " xin loi, visa bay gio thay doi ma toi khong biet, visa se co han 6 thang, ke tu ngay cap, va phai ra khoi Zimbabwe truoc ngay het han 6 thang cua visa". Vay la da ro rang, toi hai long voi cau tra loi cua ong ta, nhung thay nuc cuoi vo cung khi ho lam viec rat thieu trach nhiem, mot thong tin quan trong vay ma cung khong biet. Ong ta lai lat dat cam quyen ho chieu cua toi dem ve phong sua lai, "valid until 15/12/2011", roi ky ngay canh dau muc sua nguyech ngoac do. Cau chuyen visa Zimbabwe qua that hai huoc.
  2. songtunu

    songtunu Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    08/01/2004
    Bài viết:
    4.799
    Đã được thích:
    1
    Vẫn bỏ dấu giùm các bạn. Còn 2 phần nữa tớ sẽ bổ sung vào cuối post này. (có một số đoạn luận k ra bạn Vulann viết rì nên tớ để phần nguyên gốc trong ngoặc :P)

    -------

    Mấy ngày ở Mountain Lodge, ngày nào cũng giống ngày nào, sáng ngủ dậy nhìn ngắm ra ngoài cửa số, mênh mông bát ngát hoang mạc với những con thú rừng nhởn nha gặm cỏ, phía xa xa một màu đỏ rực của dải núi cát Namib. Ở quanh chẳng có chỗ nào để mua đồ ăn, nhưng chẳng lúc nào tôi chết đói. Mấy đứa làm nhà bếp lúc nào cũng chuẩn bị đồ ăn cho tôi, chúng nó làm bánh mì home-made bread cực ngon, biết là béo nhưng tôi vẫn ăn như thụi. Mà cái dân da đen này đứa nào cũng thích ăn thịt và ăn đồ ngọt. Chúng nó mà uống trà hay cà phê thì kiểu gì cũng cho ít nhất 4, 5 thìa đường, nhìn mà phát khiếp. Ngày nào k có thịt ăn, nhìn mặt chúng nó buồn rười rượi. Lúc nào có thịt thì biết ngay, chúng nó nhảy múa, ca hát. Hiếm khi nào bạn có thể tìm thấy một người châu Phi da đen không thích ăn thịt hay đồ ngọt. Mấy ngày ở cùng tụi nó, tôi ăn thịt bằng cả 2 tháng ở Việt Nam. Sáng chúng nó làm thịt bacon với trứng cho tôi, trưa thịt kudu, tối ăn thịt bò hay thịt gà. Đến nỗi sau vài ngày tôi phải nhường suất thịt cho đứa khác, tự mình đi nấu rau ăn. Tôi cảm giác người lúc nào cũng nặng trịch, bụng tức anh ách vì đồng thịt tôi ngốn vào bụng.


    Gần 1 tuần trôi qua, chẳng có khách nào, nên tôi vẫn tắc ở cái chốn này, giữa đồng không mông quạnh xa lơ xa lắc. Tôi phải chờ đến khi nào có khách đến nghỉ rồi xin đi nhờ khi họ đi. Sau 1 tuần chờ đợi, ăn uống phè phỡn hàng ngày, cuối cùng có một đôi vợ chồng già người Anh đến nghỉ. Cậu Ben giúp toi nói chuyện với đôi vợ chồng để xin đi nhờ. Họ cũng dễ tính đồng ý ngay.

    Tạm biệt Moutain Lodge, tạm biệt những người bạn da đen, Shetu tốt bụng còn sắp xếp cho tôi ở nhà một người bạn của cô ở Swakopmund. Tôi cũng chẳng hiếu vì lý do gì Alex không đến chào tôi trước khi tôi đi, nhưng tôi cũng không muốn bận tâm, tôi không gọi điện, cũng không nhắn tin, chỉ bảo Ben gửi lời cảm ơn và chào tạm biệt đến Alex.

    Đoạn đường từ Sesriem đến Swakopmund cũng đến gần 400km, cảnh vật thay đổi liên lục, cứ khoảng 10-12km lại thấy khác. Dù nắng chiếu xuyên kính xe, nhưng cả 3 chúng tôi chẳng ai buồn ngủ, lúc nào cũng chống mắt lên đảo bên này, ngó bên kia theo nhịp thay đổi của hoang mạc, lúc khô, lúc lại qua sống, lúc bằng phẳng, lúc chập trùng; lúc cát, lúc đá sỏi; lúc trơ chốc, lúc đột nhiên lại thấy hàng cây. Đến gần Walvis, gió ngày một mạnh, thổi tung những đụn cát từ bên này đường sang bên kia. Ngồi trong xe tôi thầm nhủ mình thật may mắn, nếu đứng ngoài đường kia dưới cái nắng, cái gió và bão cát thổi rát mặt thế kia chắc sau 1 tiếng phổi tôi đầy cát sỏi.

    Gần cuối chiều xe cũng đến Swakopmund, đôi vợ chồng người Anh thả tôi ở ngay biển Stop đầu tiên trước khi vào trung tâm thành phố, tôi gọi điện cho bạn của Shetu ra đón. Ben sống ở ngay gần đó nên tôi cũng chẳng phải đợi lâu. Ông tốt bụng đưa tôi về nhà, vứt ba lô vào phòng, rồi đưa tôi 1 vòng quanh thành phố, giới thiệu những góc nhỏ, những điểm đẹp của Swakopmund. Sau gần 10 ngày lang thang hoang mạc, giờ về thành phố, tự nhiên tôi thấy là lạ, lâu lâu rồi mới nhìn thấy nhiều người như vậy dù Swakop cũng chẳng lớn gì cho cam.

    Ben tự nấu bữa tối cho tôi ăn, cá và tôm hùm. Đã lâu lắm rồi mới được bữa hải sản ngon lành như vậy, lại thêm chai vang nữa. Ben uống brandy, nên một mình tôi tha hồ vùng vẫy với chai vang. Tự nhiên tôi thấy nhớ mấy đứa bạn ở Moutain Lodge, Ben bấm số của Shetu rồi đưa máy cho tôi nói chuyện. Chẳng biết vì rượu hay vì lạ lẫm với cuộc sống thành phố, tôi thật long nhớ mấy đứa chúng nó, nhớ cái hoang, cái vắng của Mountain Lodge.

    Ở Swakop 1 ngày rồi hôm sau Philip cùng mấy đứa bạn đón tôi về Gobabeb, một trạm nghiên cứu sinh học. Nếu xe Philip không qua đón, tôi cũng chẳng biết làm thế nào mà đến được Gobabeb, nằm giữa đồng không mông quạnh, chẳng ai lui tới, quanh đó cũng chẳng có người sống, tròng trọc một cái Trạm nghiên cứu khoảng 10 đứa làm việc ở đó. Tôi ở trong caravan của Philip 3 ngày, ngày nào cũng như ngày nào, đi bộ loanh quanh, ra bờ song nhìn dòng nước chảy. Đến ngày thứ 4 mới có xe về lại thành phố, tôi theo xe đó về luôn.


    Nethan – một đồng nghiệp của Philip – thả tôi ở Walvis, cậu ta rẽ hướng khác để đi thực địa, tôi tiếp tục hitch-hike về phía Swakop. Một tay lái xe tải cho tôi đi nhờ, hắn ta cũng trẻ trẻ tuổi thôi, tôi đoán chắc cũng trẻ hơn tôi. Lần đầu tiên hitch-hike tôi có một cuộc đối thoại kỳ lạ đến thế. Hắn ta hỏi tôi quê quán, tên tuổi như mọi người vẫn hỏi. Rồi cũng chẳng hiểu câu chuyện tiếp diễn ra sao mà chúng tôi nói chuyện về gia đình, về con cái. Chẳng muốn gây chú ý rắc rối nên tôi nói dối là tôi có bạn trai ở Việt Nam. Đột nhiên hắn to tiếng, gắn (gán) cho tôi cái tên là “Ích Kỷ”. Hắn ta bảo tôi thật ích kỷ, không chịu ở nhà để sinh con cho bạn trai tôi, và rằng tôi chỉ biết đến ý thích bản thân riêng mình. Tôi cực kỳ bất ngờ, suốt cả bao nhiêu năm lang thang trên đường, chưa có ai nói với tôi kiểu như vậy. Tự nhiên thấy máu trong người như sôi lên, tôi cãi lại hắn. Tôi nói với hắn rằng tôi là một người có trách nhiệm, tôi tự biện minh, rằng “nếu tôi lấy chồng, có con khi tôi chưa sống đủ cho chính bản thân mình, khi tôi chưa sẵn sàng nhận trách nhiệm ấy, thì rồi hạnh phúc gia đình cũng sẽ tan vỡ mau khi tôi mệt mỏi với cuộc sống gia đình ấy”. Hắn ta vẫn khăng khăng gán cho tôi cái tính ích kỷ. Đối với hắn, cũng như đối với hầu hết người da đen châu Phi, việc phụ nữ sinh con cho bạn trai/ chồng mình là điều đương nhiên, là điều tất yếu cần phải làm. Vì vậy mà hầu hết phụ nữ châu Phi có rất nhiều con, và đàn ông châu Phi cũng có rất nhiều con với rất nhiều phụ nữ khác nhau. Tôi bực mình gằn giọng chỉ trích cái thói linh tinh vô trách nhiệm, có con bừa bãi của họ. Đột nhiên hắn ta nhẹ giọng xuống, rồi hắn ta bảo tôi là kiểu đàn bà đanh thép, cứng đầu. Tôi cũng thấy lạ, đó là lần đầu tiên tôi nói chuyện với một người giúp đỡ mình, cho mình đi nhờ với cái kiểu như vậy. Hắn ta thả tôi ở ngay gần ngọn hải đăng giáp bờ biển Swakop, tôi cảm ơn hắn, hắn vẫn không quên dặn tôi 1 câu “Tao nghĩ mày nên bớt cái tính ích kỷ đó đi”. Tôi chẳng biết nói gì. Hắn ta đi rồi, tôi ngồi trên ghế ngay cạnh Museum Café chờ Willy đến đón. Trong đầu tôi vẫn chưa dứt khỏi cuộc nói chuyện vừa rồi với tên lái xe tải. Bỗng nhiên tôi thấy lờ mờ, tôi chẳng hiểu những điều hắn nói đúng không nữa, tôi vẫn biết nhiều bạn bè, cả gia đình tôi vẫn trách tôi vô tâm, ích kỷ. Tôi lại tự biện minh cho mình rằng mình có suy nghĩ riêng, có lối sống riêng, rằng mình là người có trách nhiệm với bản thân mình. Nhưng sao trong lúc này tôi không dám chắc về điều đó nữa, phải chăng vì những gì tên lái xe tải kia vừa nói như tát nước vào mặt tôi. Tôi tự nhủ, phải chăng mình là người có trách nhiệm, hay mình là một kẻ vô tâm?!?

    Normal 0 false false false MicrosoftInternetExplorer4 /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt; mso-para-margin:0in; mso-para-margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:10.0pt; font-family:"Times New Roman"; mso-ansi-language:#0400; mso-fareast-language:#0400; mso-bidi-language:#0400;} -----------------------------Tự động gộp Reply ---------------------------

    Normal 0 false false false MicrosoftInternetExplorer4 st1\:-*{behavior:url(#ieooui) } /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt; mso-para-margin:0in; mso-para-margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:10.0pt; font-family:"Times New Roman"; mso-ansi-language:#0400; mso-fareast-language:#0400; mso-bidi-language:#0400;} Swakopmund được mệnh danh như Monaco của Namibia, nơi dân giàu có của Namibia đầu tư vào những ngôi nhà holidays-houses dọc bờ biển. Giờ là mùa đông nên bãi biển thưa thớt người, nhưng nếu bạn đến đây vào mùa hè, nhất là vào khoảng Noel, bãi biển chật như nêm, người người, nhà nhà đổ nhau ra biển tránh cái nóng hầm hập trong thành phố.

    Swakopmund còn được ví như một thành phố đặc trưng chất Đức, từ kiến trúc nhà cửa, đường phố, nhà hàng, đều mang dáng dấp Đức. Dạo quanh trung tâm một hồi kiểu gì bạn cũng bắt gặp hàng chục ông bà già người Đức lang thang hưởng thụ tuổi già ở thành phố này.

    Tôi ở nhờ nhà của 2 cậu thanh niên trẻ người Đức đang ******** nguyện theo chương trình hỗ trợ của chính phủ Đức giúp chính phủ Namibia. Những cô cậu thanh niên tình nguyện này đều rất trẻ, vừa học xong phổ thong, đang độ tuổi 20 đầy nhiệt huyết. Willy giúp đỡ công việc ở trường Myo dành cho trẻ em nghèo trong khu Location (giống như ở Nam Phi gọi là Township, là khu dành riêng cho người dân da đen, hệ quả để lại của một thời phân biệt chủng tộc Apartheid). Vincent thì giúp đỡ những trẻ em khuyết tật, ngoài ra cậu còn làm thêm bồi bàn ở nhà hàng để kiếm thêm chút tiền tiêu vặt. Tôi cảm thấy khâm phục những người bạn trẻ ấy. Họ vừa tốt nghiệp trung học, bình thường ở nhà được gia đình khá quan tâm, nhưng sang đến bên này tự lo liệu cuộc sống và hăng say giúp đỡ những người dân bản địa Namibia.

    Ngày nào Willy và Vincent cũng đi làm từ sáng, tôi một mình ở nhà đủng đỉnh ngủ dậy muộn hơn, thong thả ăn sáng rồi mới đi dạo dọc bờ biển, ra ngọn hải đăng, ra khu chợ bán đồ thủ công mỹ nghệ, đồ lưu niệm cho khách du lịch. Ngày nào cũng phải tạt qua mấy cái siêu thị Woerman Broek, Pick & Pay, Shoprite, Woolworth. Dù không dự định mua bán gì, nhưng nó như thành một thú vui nhìn ngắm đồ ăn. Vào siêu thị lúc bụng no không sao, nhưng khi đói cồn cào thì thực sự như là tự tra tấn mình, nhìn cái gì cũng thèm, cái gì cũng muốn, dù đấu tranh tư tưởng lắm nhưng kiểu gì rốt cục tôi cũng phải khuân 1 hay 2 hay thậm chí nhiều đồ ăn về. Biết là nguy hiểm tới “ngân sách” nhưng sở thích ấy như trở thành một cái bệnh, và tôi cảm giác như mình có vấn đề với việc ăn uống, lúc nào cũng trong tâm trạng thèm ăn, lúc nào cũng bị ám ảnh về việc ăn uống. Trước khi sang châu Phi bạn bè vẫn đùa tôi rằng kiểu gì sang đấy cũng ốm nheo nhóc vì chẳng có gì ăn. Ấy vậy mà cái thân tôi vẫn béo phây phây, tuy chưa tăng cân nhưng chẳng sụt đi gam nào. May mà đấu tranh thường xuyên với chính bản thân mình để kìm hãm tốc độ và khối lượng đồ ăn, chứ không thì chắc tôi cũng chẳng kém gì mấy chị Herero với vòng ba nảy đom đóm mắt
    Ngày nào cũng lặp đi lặp lại chừng ấy việc, dậy ăn sáng, lang thang ra biển, ra chợ craft, vào trung tâm, vào siêu thị. Namibia nổi tiếng với rất nhiều loại quặng, khoáng sản, nhất là đá quý, kim cương. Cái thân backpack, hitch-hike như tôi thì lấy đâu ra tiền mà mua kim cương, nên đành mon men ra khu chợ craft cò kè mua vài viên đá màu về làm kỷ niệm. Những viên đá đã được mài sáng bóng, đủ màu sắc, hình dáng, trông rất bắt mắt. Mấy người bán hàng thân mật hỏi chuyện. Nghe tôi nói đến từ Việt Nam, họ mắt tròn mắt dẹt vì lần đầu tiên có một người đến từ cái nước ấy. Họ hỏi đủ thứ chuyện, từ việc người Việt hay ăn cái gì, đến chuyện thể chế chính trị của Việt Nam, từ chuyện buôn bán tóc (chuyen buon ban toc') đến chuyện chiến tranh Mỹ gây ra tại Việt Nam trước kia, ôi dào đủ thứ chuyện trên trời dưới đất.

    Những người bán hàng ở đây chủ yếu là dân đến từ các nước châu Phi khác, người đến từ Angola, kẻ đến từ Botswana, Zambia, rồi cả những nước xa xôi hơn như Nigeria, Tanzania. Họ sống tập trung hết ở “Location”. Thấy tôi cũng thân thiện, dễ nói chuyện, và không phân biệt chủng tộc, họ vui lắm, Frank bảo nếu tôi muốn, anh ta sẽ đưa tôi đến khu “Location” để tôi biết cuộc sống của những người dân ở đó ra sao


    Tôi vẫn thường xuyên nghe thấy những người da trắng nói không nên đến “Location” vì rất nguy hiểm, nhiều tệ nạn xảy ra. Nhưng có lẽ tôi vẫn tin vào cảm nhận của mình, tôi tin Frank và những người dân bán hàng này sẽ không làm gì hại tôi. Hơn nữa, còn có cơ hội nào bằng khi được người dân sinh sống ở “Location” đưa đi quanh khu ấy, vào từng ngóc ngách. Frank lái xe đưa tôi đi. “Location” thường lẫn lộn hai kiểu, những ngôi nhà dáng dấp bình thường và những cái lều tạm bợ được quây bằng mấy tấm tôn, hoặc mấy miếng gỗ, hoặc thậm chí bằng những tấm bìa carton. Những khu tạm bợ thì không có điện, không có nước riêng cho từng ngôi nhà, mà chỉ có một đường nước chạy qua khu với những chiếc vòi nước công cộng dung chung. Cuộc sống nhìn nghèo xơ xác, ấy vậy mà quanh khu “Location” tập trung cực kỳ nhiều bar, pub. Đó là một lối sống kỳ lạ của những người dân da đen ở đây. Đàn ông cũng như đàn bà, uống rượu bia ngang nhau, uống bia như uống nước lã hàng ngày. Có bao nhiêu tiền họ đem ra uống hết, họ thà để tiền uống bia còn hơn là ăn. Nếu họ có tiền chỉ để mua 1 chai bia hoặc 1 ổ bánh mì, thì 99% họ sẽ lựa chọn mua chai bia. Ngày bình thường cũng nhiều người qua lại bar để uống, ngày cuối tháng thì tất cả các bar dù lớn dù nhỏ đều chật ních, họ có thể uống hết số tiền vừa lĩnh lương được. Ngoài cái thói uống rượu bia ấy, tôi còn sốc khi biết kiểu quan hệ của họ. Mỗi người đàn ông phải có vài đứa con với vài người đàn bà, và tương tự, mỗi người đàn bà cũng có đến vài đứa con, chẳng đứa nào cùng bố. Trước khi đặt chân đến châu Phi, tôi vẫn mường tượng những người dân da đen phải cổ hủ lắm, nền nếp lắm, giống văn hóa châu Á. Vậy mà tôi hoàn toàn ngỡ ngàng khi càng ngày càng khám phá ra lối sống buông thả, thiếu trách nhiệm của rất nhiều người da đen châu Phi. Khi tôi đặt câu hỏi ấy, đa phần tôi nghe câu trả lời rằng họ bị ảnh hưởng bởi văn hóa châu Âu đem đến từ những thời còn là thuộc địa. Nghe thì nghe vậy thôi, nhưng câu trả lời ấy chẳng hề thuyết phục tôi chút nào. Vì tôi biết rất nhiều nước đã từng là thuộc địa của phương Tây, nhưng họ vẫn giữ được văn hóa của mình. Mà hơn nữa tôi cũng đã lang thang châu Âu bao nhiêu năm, họ sống tự do, nhưng không phải kiểu tự do vô trách nhiệm với chính mình và những đứa con đẻ ra như nhiều người da đen ở đây. Họ vô trách nhiệm đến nỗi cứ uống say mèm là lại ngủ với nhau, quan hệ bừa bãi không hề dùng dụng cụ bảo vệ. Chính vì vậy mà tỷ lệ nhiễm HIV ở đây khá cao, cao đến mức cảnh báo. Một điều ngạc nhiên hơn nữa là trình độ hiểu biết của họ có thể nói ở mức số 0. Họ tin vào việc ngủ với ai đó, chỉ cần tắm sau khi quan hệ là sẽ tránh khỏi HIV (điều này còn được tổng thống Nam Phi phát biểu chính thức trên tivi, một vị tổng thống ngu xuẩn với mấy cô vợ và chẳng biết bao nhiêu đứa con). Hay họ cũng tin vào việc nếu ngủ với một người bị nhiễm HIV thì chỉ việc ngủ thêm với một người khác nữa cũng nhiễm HIV thì sẽ triệt tiêu, hết nhiễm HIV. Tôi chưa bao giờ tin trên đời lại có những người kém hiểu biết đến mức như vậy. Và nếu ai đó kể cho tôi câu chuyện như này chắc tôi sẽ nói họ bốc phét, nhưng được tận mắt chứng kiến, tận tai nghe nói, tôi không khỏi bàng hoàng.
    Frank đưa tôi loanh quanh “Location” hết cả buổi sáng, chụp serial ảnh về cuộc sống người dân ở đây, ghi lại những thước phim ngắn ngủi, hỏi han, nói chuyện với họ. May mà có Frank đi cùng nên họ cũng cởi mở nói chuyện với tôi, chứ nếu 1 thân 1 mình chắc tôi không thực hiện được. Đến trưa đói bụng, Frank đưa tôi đến nhà một người bạn, Alex – một họa sĩ đến từ Tanzania, sang Namibia vẽ tranh như một nghề kiếm sống. Thấy khách đến nhà, Alex đi mua ngay bình rượu vang to tướng mang về, chuẩn bị đồ ăn đặc trưng từ bột ngô, ăn với thịt bò. Giữa ban ngày mà họ uống rượu như nước. Cũng may sở trường của tôi là rượu vang nên cũng tham gia gọi là góp vui. Ấy vậy mà vui thế nào hết chiều thì bình rượu 3L cũng cạn. Tôi nhắc Frank đưa tôi về nhà. Họ mời lại đi chơi đêm ở “Location” nhưng tôi từ chối khéo, biết vậy là hơn, lựa sức mình chẳng lại được với mấy anh chị da đen trâu bò uống rượu cạn thùng cạn đáy.


    -----------------------------Tự động gộp Reply ---------------------------
  3. tamthuongf01

    tamthuongf01 Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    28/06/2007
    Bài viết:
    213
    Đã được thích:
    0
    Vulann đi tới đâu rồi nhỉ?
  4. VULANN

    VULANN Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    04/12/2008
    Bài viết:
    655
    Đã được thích:
    6
    Cảm ơn Song nhiều nhiều nhé, hị hị, lạch cạch gõ dấu vào bài cho iem.

    Update chút tình hình cho cả nhà đỡ lo.

    Sau khi rời thủ đô Windhoek, mình hitch-hike khoảng 500km về hướng bắc, dừng ở Okakarara- môt làng nhỏ xíu, nơi tập trung chủ yếu bộ tộc Herero. Mình ở lại Okakarara 10 ngày, tình nguyện giúp tụi trẻ con trong làng, và giúp trường học của họ, giúp phụ nữ sơn khu nhà làm workshop.

    Rời Okakarara, theo hướng Tây bắc, sau 10 tiếng đi đường, trải nghiệm đúng chất châu Phi, ngồi sau thùng xe với một đống người chen chúc, hàng họ, thùng, chai, lọ, rau quả...thập cẩm đủ thứ. Đến nơi ê cả bàn toạ. Dừng chân ở Opuwo- nơi được coi là thủ phủ của bộ tộc Himba- zai không mặc quần, mà chỉ quây một miếng vải đằng sau, đằng trước cũng một mảnh vải quấn giống nửa cái váy để che cái của quý. Còn gái thì quấn váy quanh phần dưới, ngực để trần, gái trẻ thì còn nhìn ra hình ra dạng, gái già hoặc gái có vài con thì cái ấy chảy xuống tận rốn. Người họ chát một thứ bột tạo từ ochre trộn với một số hương lá tự nhiên. Thứ bột này có tác dụng để chống nắng, chống rét, chống côn trùng và bảo vệ da khỏi một số bệnh tật ngoài da.

    Thấy văn hoá Himba có nhiều cái hấp dẫn, hay ho, nên mình quyết định ở lại tình nguyện volunteer 1 tháng làm giáo viên cho một trường học trong làng. Hàng ngày đi dạy vào buổi sáng, ngày nào cũng mệt nhoài, nhưng thấy vui. Ở đây không có nước nóng, cứ 2 ngày chạy tập thể dục một lần cho người nóng tưng bừng lên rồi mới tắm.

    Những câu chuyện hấp dẫn kể từ ngày rời Windhoek sẽ kể sau khi có thời gian. Ở cái làng này có chỗ dùng internet là tốt lắm rồi, phải đi bộ gãy cả chân đến Youth Center mới dùng được internet đấy.

    Thế đã nhé!
  5. cuong1102

    cuong1102 Du lịch Moderator

    Tham gia ngày:
    01/12/2006
    Bài viết:
    1.776
    Đã được thích:
    6
    ...hấy văn hoá Himba có nhiều cái hấp dẫn, hay ho, nên mình quyết định ở lại tình nguyện volunteer 1 tháng làm giáo viên cho một trường học trong làng. Hàng ngày đi dạy vào buổi sáng, ngày nào cũng mệt nhoài, nhưng thấy vui. Ở đây không có nước nóng, cứ 2 ngày chạy tập thể dục một lần cho người nóng tưng bừng lên rồi mới tắm.
    ==============

    Thật là tuyệt vời, không còn gì để nói về sự nghưỡng mộ, nếu được cô cho cả nhà xin vài trăm ảnh ọt đi. He he, cô giáo VULAN=D>

    Thay mặt cả nhà tặng cô giáo này@}
  6. soldierTX

    soldierTX Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    17/12/2007
    Bài viết:
    1.000
    Đã được thích:
    0
    ..... Thấy văn hoá Himba có nhiều cái hấp dẫn, hay ho, nên mình quyết định ........

    Đọc đến đây A tưởng em sẽ: "....chát một thứ bột tạo từ ochre trộn với một số hương lá tự nhiên..." và........và...........;))


    Nhưng hoá ra không phải [-X....hế hế..

    Chúc em mạnh khoẻ, tăng cường viết bài, up ảnh cho ace theo dõi nhé!
  7. LastWalkman

    LastWalkman Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    05/02/2008
    Bài viết:
    4.483
    Đã được thích:
    7
    Không biết sự nghiệp giáo dục của em đi đến đâu rồi :D
  8. VULANN

    VULANN Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    04/12/2008
    Bài viết:
    655
    Đã được thích:
    6
    @ 1102, anh oi, em hứa lần sau sẽ đem theo máy ảnh và thưởng cho các bạn 1 tấm ảnh mấy em Himba ngực trần vú lủng liểng

    @ soldier, anh ah, em vẫn mặc nguyên quần áo mà chúng nó rình rập doạ dẫm tán tỉnh yêu đương. Em mà để ngực trần như tụi con gái bên này chắc chúng nó vác súng ra uy hiếp em mất, thôi để em được toàn vẹn trở về.

    @wm sự nghiệp trồng người vẫn tiến triển tốt, chúng nó ngày một khôn, em già đi từng giây từng phút hic hic

    Úp đết, vưỡn đang volunteer làm giáo viên ở Opuwo, ngày ngày vẫn nhìn zai mặc váy không sịp, gái mặc váy để vú tí ngực trần. Opuwo đặc một màu đất đỏ, bụi mù tăng tít, những cơn gió thổi làm cả bầu trời nhuốm máu. Sau gần 1 tháng chống chọi quyết liệt, em ngả bệnh, vẫn cái bệnh mãn tính kinh niên từ ngày mũi còn thò lò, quần đùi vá chạy khắp phố. Họng viêm sưng tướng, mũi đọng máu, đờm xanh đờm đỏ đờm vàng, sốt cao giật 39 độ, một đêm kinh hoàng saunna. Đêm qua vẫn quyết tâm chiến đấu đến hơi thở cuối cùng, tổ chức giải Miss/Mr. kindergarten Opuwo 2011 cho tụi trẻ con. Chúng nó sung sướng, mình sướng sung. Sướng quá khỏi bệnh rồi, hết sốt, họng vẫn hơi to, giọng hơi khàn, nhưng đú đởn đi vào trung tâm được rồi để mail về nhà.

    Cả nhà yên tâm, chuyện viết vẫn đang dở dang, sẽ kể sau
  9. VULANN

    VULANN Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    04/12/2008
    Bài viết:
    655
    Đã được thích:
    6
    Đang thử up ảnh

    Từ ngày đi đến giờ chưa có khi nào up ảnh để các bạn chiêm ngưỡng thiên đường châu Phi. Hôm nay có thằng dại gái cho mình mượn laptop cả ngày, internet thoải mái, nên up tạm vài cái ảnh.


    Xe bus kiểu châu Phi- tất cả ngồi chồm hỗm đằng sau thùng xe, xe chạy như trâu điên. Bức ảnh dưới đây là một ngày đẹp trời, em hitch-hike từ Okakarara đến Opuwo, quãng đường gần 10 tiếng, gió bạc mặt, mắt cay xè, trời nắng như đổ lửa mà gió lạnh sởn gai.



    [​IMG]



    Và đây, gái Himba ngực trần như nhộng, 2 gái này đã có vài chục đứa con nên 2 quả bưởi thời con giá giờ thành hai cái khăn nhàu nhĩ, quấn quanh cổ được vài vòng.

    [​IMG]




    Công việc tình nguyện làm giáo viên cho tụi trẻ con trong bản tộc người Himba ở Opuwo tuy mệt mỏi nhưng có nghĩa. Mình tổ chức giải Miss/Mr. Kindergarten Opuwo 2011 cho tụi trẻ con mẫu giáo, chúng vui như hội vì hiếm khi có hoạt động nào được tổ chức cho tụi trẻ ở đây. Lũ người lớn vừa dốt vừa lười, vô trách nhiệm, chẳng làm cái gì, suốt ngày ngồi rung đùi ăn thịt, nuốt hàng thìa đường, uống hàng cốc mỡ cho béo hú béo hí để chứng tỏ sự giàu có, thịnh vượng. Gái càng béo được coi là càng xinh, con nhà giàu vì có nhiều gia súc an nên mới béo... haizzzz, Khái niệm vẻ đẹp thật là đa dạng giữa dân tộc, màu da.


    [​IMG]


    Up được 3 cái ảnh mà bở cả hơi tai....
  10. VULANN

    VULANN Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    04/12/2008
    Bài viết:
    655
    Đã được thích:
    6
    Còn đây là 1 chị tộc người Herero. Đứa nào đứa nấy cố gắng ăn mỡ, ăn đường cho đẫy để thân hình được đậm đà. Vừa ngủ dậy buổi sáng mà các mợ í uống được cả bát mỡ nấu từ thịt, pha trà thì làm 6-7 thìa đường. Nấu cơm thì cho đến cả gần nửa hộp bơ cho ngậy. Đến nhà ai thì ngồi lì như đỉa để đến bữa ăn người ta cho ăn. À mà các cậu các mợ í sùng bái gia súc như sùng bái thánh thần í. Nhìn cái mũ đội đầu của các mợ thì biết, đây là trang phục truyền thống của người Herero, các mợ í đội cái mũ giống như sừng trâu sừng bò. Rồi phong tục của các cậu mợ Herero này là nhổ vài cái răng cửa cho mồm móm mém giống gia súc, giống cái con bò đáng quý cho thịt của họ. Mình chụp ảnh của mợ này, dụ dỗ thế nào thì dụ dỗ mợ nhất định không chịu cười vì cả hàng tiền đạo trống trơn.

    [​IMG]



    Ah, các bạn phản đối quá, bẩu là sao ngực 2 gái vừa post dài dã man, nói thật lòng là bọn gái Himba sướng sớm, em tìm mỏi mắt chả thấy em nào chưa có con mà chụp ảnh. Nhưng đây cũng là một tộc người gần Himba, họ sơ tán từ biên giới Angola sang Namibia sinh sống từ những năm chiến tranh. Hai em này chắc khoảng hơn 10 tuổi, chưa có con

    [​IMG]



    Rất rất nhiều nét văn hoá kỳ lạ về tộc người Himba và Herero mà mình đã tìm hiểu nhưng chắc để khi khác viết tiếp. Tặng các bạn vài tấm ảnh để các bạn lấy tinh thần cày cuốc mà sang đây, gái ở đây ngủ thoải mái. À mà nếu bạn là khách quý đến nhà chơi, chủ nhà sẽ mời bạn ngủ với vợ của họ đấy. Cố lên, sang đây chơi....

Chia sẻ trang này