1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Tình hình chiến sự lybia ( Phần 3 ) Ngày 06/05/2011 tiếp tục

Chủ đề trong 'Kỹ thuật quân sự nước ngoài' bởi namvuong, 06/05/2011.

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa
  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. luangokhoaisan

    luangokhoaisan Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    28/04/2011
    Bài viết:
    178
    Đã được thích:
    0
    Sợ vãi thật đấy.
    Ném 8 phát trúng 8 tàu. May mà kô ai chết.
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
    Còn tàu ngầm chưa có thông tin gì. Kô chừng đi malta rồi.
    Ừ nhỉ, đã bảo là chỉ cấm bay thôi mà sao như bia kèm lạc kèm đậu thế nhỉ. Xe tank đâu có bay được, tàu đâu có bay được, dinh thự đâu có bay được mà nó cứ táng thế nhỉ. Lạ quá.
  2. ngochai12a2

    ngochai12a2 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    02/01/2008
    Bài viết:
    1.861
    Đã được thích:
    906

    1300 quả bom có điều khiển chứ không phãi 1300 quả Tomahawk . Hai thứ này khác nhau hoàn toàn

    Cái nữa giờ mới đặt hàng thì chừng nào có . Raytheon muốn sản xuất ra cái đống cũng mất không dười 1 năm . Nếu ứng trước từ kho dự trữ của Mỹ thì cũng mất vài tháng mới giao được .Số này nếu được giao thì cũng đưa vào kho thay để đảm bảo số dự trữ thay cho số bom đã ném

    Vũ khí của quân nổi dậy thì không hủy diệt [:P]

    Vấn đề là bọn Mỹ nó muốn lật Gà thì nó nói thế , chứ đạo đưc với cả nhân quyền. Gà không có sự lựa chọn, nếu ông ta muốn giữ cái ghế, còn giữ được hay không lại là chuyện khác
  3. luangokhoaisan

    luangokhoaisan Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    28/04/2011
    Bài viết:
    178
    Đã được thích:
    0
    1300 quả JDAM.
    Lấy đồ trong kho ra dùng, đi vay mượn để dùng thì phải mua mới để cất kho hoặc trả lại người ta. Chứ kô phải đợi làm xong 1300 quả này thì mới có để đem đi quăng.
    Nếu Nga tham gia thì giờ dùng bom Nga sài Glonass vừa rẻ vừa siêu chính xác đỡ phải chờ bọn Mẽo vừa bán đắt vừa làm chậm mà lại còn đầy quả xịt.
  4. phuocrautdm

    phuocrautdm Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    23/12/2008
    Bài viết:
    1.649
    Đã được thích:
    0
    ...........
    Lấy gì chứng minh các nước Phương Tây sẽ lấy dầu của Lybia giá USD? Có muốn tui dạy kinh tế cho mà nghe không? Đúng là đầu óc toàn là tuyên với ráo!:))
    Ngày 8/4/2011
    3h37’: Hãng tin Reuters cho hay, Trung Quốc sẽ mua lô dầu đầu tiên do lực lượng nổi dậy Libya xuất khẩu thông qua Tập đoàn giao dịch dầu mỏ lớn nhất thế giới Vitol.
    13h41’: Phe nổi dậy Libya có thể thu về hơn 100 triệu USD từ chuyến dầu xuất khẩu sang Trung Quốc. Điều này có ý nghĩa đặc biệt quan trọng khi lực lượng này đang gặp khó khăn về tài chính, mặt khác, hoạt động sản xuất cũng đình trệ sau vụ đánh bom các giếng dầu lớn do họ kiểm soát vào hôm qua.
    http://vietbao.vn/The-gioi/Dien-bien-chien-su-Libya-2424/1735237553/159/
  5. maison2510

    maison2510 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    05/01/2009
    Bài viết:
    667
    Đã được thích:
    583
    Thì đúng là tiền chiến phí sẽ chủ yếu lấy từ dầu mỏ còn gì. Bên nào thắng cũng thế thôi. Libya không có tài nguyên gì đáng kể ngoài dầu mỏ, đất đai lại toàn sa mạc nên chỉ có bán dầu đi mới có chiến phí thôi. Hay có bác nào đó cho rằng cuộc chiến này k cần chiến phí hoặc cả 2 bên đều được hỗ trợ "vô tư" từ các quốc gia khác [-X
  6. bunny121

    bunny121 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    24/08/2008
    Bài viết:
    2.609
    Đã được thích:
    1.014
    EU chính thức "đỡ đầu" phiến quân ở Benghazi

    22/05/2011 16:11

    (VTC News) – Hôm nay, chuyên viên ngoại giao và an ninh cấp cao EU Catherine Margaret Ashton đã đến thăm đại bản doanh của phe đối lập Libya, tuyên bố EU sẽ thiết lập văn phòng đại diện tại thành phố Benghazi để hỗ trợ lực lượng chống chính phủ Libya.

    Hôm nay, theo giờ địa phương, Ashton đã đến thăm đại bản doanh của phe đối lập Libya tại thành phố Benghazi của Libya, hơn nữa tuyên bố EU sẽ thiết lập văn phòng đại diện tại thành phố Benghazi để hỗ trợ cho lực lượng chống chính phủ Libya.

    Ashton tổ chức hội đàm với Chủ tịch Hội đồng Chuyển giao quốc gia Libya Mustafa Abdel-Jalil do phe đối lập Libya dựng lên, hơn nữa tuyên bố triển khai các hoạt động viện trợ của EU đối với phe đối lập Libya.


    [​IMG]
    Chuyên gia ngoại giao và an ninh cấp cao EU Catherine Ashton
    Trước đó, ngày 11/5, khi tham dự Hội nghị toàn thể Nghị viện Châu Âu được tổ chức tại Strasbourg, Pháp, bà Ashton đã tuyên bố EU có kế hoạch xây dựng văn phòng đại diện tại thành phố Benghazi Libya để cung cấp viện trợ cho phe đối lập Libya tại đây.

    Cũng theo bà Ashton, viện trợ của EU đối với phe đối lập Libya sẽ bao gồm các linh vực như thay đổi trị an, thiết lập chế độ, các mặt như giáo dục, y tế, an ninh biên giới…
    Sáng Nguyễn (Theo Sina)
    -----------------------------Tự động gộp Reply ---------------------------
    (Reuters) - At least one rebel was killed late Saturday when rebels clashed with forces loyal to Muammar Gaddafi between rebel-held Ajdabiyah and an oil town to the west in the Libyan leader's control, a doctor said.
    The doctor at a hospital in the eastern city of Benghazi also said four were wounded in the clash and said the funeral of the rebel who was killed would take place Sunday.
    Fighting erupted late Saturday around Arbaein checkpoint, 40 km (25 miles) west of Ajdabiyah and on the road to Brega, an oil town that has changed hands several times since the uprising began in mid-February. Brega is now in Gaddafi's control.
    In the early weeks of the Libyan uprising, fighting on the front between the rebel-held east and Gaddafi's forces in the west raged to-and-fro from Ajdabiyah along a more than 200-km (125-mile) stretch of coast to the west.
    Clashes are now more sporadic and the front has not shifted for weeks
    tự dịch đi bà con, nói nhiều mà nội dung chẳng bao nhiêu, mình post tin này chỉ để nói : tin hôm qua 2 phe đều tuyên bố làm chủ Brega, hôm nay tin chính thức là chính phủ vẫn làm chủ Brega, cuộc chiến ở đây hôm qua làm 1 rebel chết, 4 nằm viện, hàng tuần đã trôi qua và không có gì thay đổi nơi chiến tuyến, sắp hòa bình rồi.
    -----------------------------Tự động gộp Reply ---------------------------
    theo Reuters : 6 cảng dầu Lybia đã bị EU đặt vào blacklist trong 1 nỗ lực nhằm hỗ trợ phiến quân : cấm nhập khẩu và xuất khẩu xăng dầu: Tripoli, Zuara, Zawiyah, Al-Khoms, Ras Lanuf and Brega
  7. bunny121

    bunny121 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    24/08/2008
    Bài viết:
    2.609
    Đã được thích:
    1.014
    Những hệ luỵ từ việc truy nã ông Gaddafi

    Tags: Khmer Đỏ, Triều Tiên, Islam Gaddafi, Muammar Gaddafi, dư luận thế giới, công tố viên, nhà lãnh đạo, đối mặt với, truy nã, dân thường, cái chết, tổng thống, phương tây, tuy nhiên, Icc
    [​IMG] Tổng thống Gaddafi.
    Trưởng công tố viên của Toà án Hình sự Quốc tế (ICC) hồi đầu tuần này đã chính thức đệ đơn lên toà đề nghị phát lệnh truy nã Tổng thống Muammar Gaddafi cùng con trai Saif al-Islam Gaddafi và em rể Abdullah al-Sanussi của ông này. Như vậy, việc Nhà lãnh đạo Gaddafi phải đối mặt với một lệnh truy nã như một tội phạm có lẽ chẳng còn xa. Tuy nhiên, dư luận thế giới hiện đang đặt ra một loạt câu hỏi xung quanh động thái này của ICC.

    ICC áp dụng “tiêu chuẩn kép”?

    Trưởng công tố viên của (ICC) - ông Luis Moreno-Ocampo đã đệ đơn lên tòa án đề nghị phát lệnh truy nã đối với Tổng thống Gaddafi với lý do ông này đã phạm các tội ác chống lại loài người. Theo trưởng công tố viên người Argentine, ICC có những bằng chứng rõ ràng chứng tỏ “cá nhân Tổng thống Gaddafi đã ra lệnh tấn công vào dân thường Libya ".
    Các cuộc ********* chống chính quyền hơn 40 năm tuổi của ông Gaddafi bắt đầu bùng phát từ giữa tháng 2. Đến nay, hàng ngàn người được cho là đã thiệt mạng trong các cuộc bạo lực ở đất nước này và có khoảng 750.000 đã buộc phải chạy trốn khỏi đất nước. Phương Tây đổ lỗi cho Tổng thống Gaddafi về cái chết của hàng nghìn người này cũng như cảnh tha hương của hàng trăm nghìn người khác.
    Một hội đồng các thẩm phán của ICC hiện đang xem xét để đưa ra quyết định cuối cùng xem liệu có chấp nhận hay bác bỏ đề nghị của công tố viên Moreno-Ocampo.
    Trong lúc này, một trong những câu hỏi lớn nhất mà dư luận thế giới đặt ra cho trưởng công tố viên ICC Moreno-Ocampo là tại sao ông này lại muốn tìm kiếm một lệnh truy nã đối với ông Gaddaffi trong khi lại phớt lờ những chuyện xảy ra ở Syria, Bahrain và Yemen. Rõ ràng, mọi việc diễn ra ở Libya cũng chẳng khác gì so với những việc diễn ra ở 3 đất nước trên. Tổng thống Syria , Bahrain và Yemen cũng đang bị cáo buộc thực hiện những cuộc đàn áp đẫm máu đối với người *********. Vậy vì lý do gì, ICC chỉ có ý định phát lệnh truy nã đối với ông Gaddafi mà bỏ qua những nhà lãnh đạo của 3 nước trên. Có điều gì kỳ lạ xung quanh quyết định của ICC chăng?
    Có vẻ như, ICC đang áp dụng chế độ “tiêu chuẩn kép” ở đây. Có thể nói, việc các cường quốc phương Tây áp dụng “tiêu chuẩn kép” trong quan hệ quốc tế theo lợi ích của họ không còn là lạ. Lịch sử có rất nhiều bằng chứng về việc này. Một ví dụ điển hình là trong vấn đề hạt nhân của Iran và Triều Tiên. Phương Tây đã sôi sùng sục lên với chương trình hạt nhân của Iran và Triều Tiên. Họ đã dùng mọi cách để ép Iran và Triều Tiên từ bỏ chương trình hạt nhân của hai nước này chỉ bởi vì họ cảm thấy hai nước này nguy hiểm với họ. Trong khi đó, với Israel họ lại áp dụng một thái độ hoàn toàn trái ngược dù Israel được cho là đang sở hữu một chương trình hạt nhân khá mạnh.
    Nói về vấn đề Libya , không ai bênh ông Gaddafi nếu ông thực sự có tội với người dân nước ông. Tuy nhiên, điều mà người dân thế giới cần chính là sự công bằng của các tổ chức quốc tế như ICC. Việc ICC tìm kiếm lệnh truy nã ông Gaddafi mà bỏ qua những nhà lãnh đạo được cho là đang đàn áp dân chúng khác ở các nước như Yemen, Syria, Bahrain đang khiến nhiều người tin rằng ICC là công cụ phục vụ cho lợi ích của phương Tây.
    Những câu hỏi còn để ngỏ khác
    Quanh vấn đề phát lệnh truy nã ông Gaddafi còn rất nhiều điều mà dư luận thế giới đang băn khoăn. ICC muốn bắt giữ ông Gaddfi vì cáo buộc ông này gây ra cái chết của hàng nghìn dân thường. Vấn đề nằm ở chỗ, những thông tin về việc Nhà lãnh đạo Gaddafi phải chịu về trách nhiệm cho cái chết của hàng ngàn dân thường đã được kiểm chứng về độ xác thực hay chưa. Libya đang chìm trong một cuộc nội chiến căng thẳng giữa quân chính phủ với phe nổi dậy được NATO hậu thuẫn. Vậy liệu có công bằng không khi trong một cuộc chiến tranh người ta chỉ đổ lỗi cho một bên là quân chính phủ gây ra cái chết cho dân thường. Vậy phe nổi dậy Libya và bản thân NATO thì sao? Họ có phải chịu bất kỳ trách nhiệm gì về cái chết của dân thường khi chính họ là một trong hai phe chính trong cuộc chiến tranh ở Libya ?
    Nếu ông Gaddafi được chứng minh đúng là người phải chịu trách nhiệm về cái chết của hàng nghìn dân thường Libya thì dư luận thế giới hoàn toàn ủng hộ việc ông này phải bị bắt giữ và đưa ra xét xử. Tuy nhiên, vấn đề nằm ở chỗ, có nhiều trường hợp gây ra cái chết cho hàng trăm nghìn dân thường, gấp nhiều lần so với con số hàng nghìn người ở Libya, mà ICC lại không đả động đến.
    Cách đây 30, 40 năm, Mỹ đã từng gây ra cái chết cho hàng trăm nghìn người dân Việt Nam bằng cuộc chiến phi nghĩa. Họ đã rải hàng triệu lít chất diệt cỏ, trong đó có hàng tấn chất Dioxin giết người; dùng máy bay B52 ném bom “rải thảm” xuống Hà Nội, Hải, thực hiện các vụ thảm sát dân thường – mà vụ Mỹ Lai là một ví dụ điển hình. Tuy nhiên, có ai hỏi tội những người đã đưa ra những quyết định gây ra cái chết cho hàng trăm nghìn dân thường nói trên?
    Mới nhất là ở Iraq và Afghanistan . Theo Wikileaks, kể từ khi Mỹ đem quân xâm lược vào Iraq từ tháng 3 năm 2003 đến 2009, đã có tới 109.000 người bị giết hại. Vậy tại sao, không có quan chức Mỹ nào phải trả lời bất kỳ câu hỏi nào về số mạng của hàng nghìn người dân thường này.

    Nhắc đến sự bất thường của ICC trong vấn đề xét xử các tội ác chống lại loài người, người ta không thể không nhắc đến vụ án liên quan đến Khmer Đỏ. Khmer Đỏ phải chịu trách nhiệm về cái chết của gần 2 triệu người dân Campuchia. Tuy nhiên, phải chờ đến 30 năm sau khi Khmer Đỏ bị đánh đuổi khỏi đất nước năm 1979, những thủ phạm của vụ diệt chủng khủng khiếp nhất trong lịch sử thế giới mới được đưa ra toà án quốc tế xét xử. Đáng kinh ngạc là quá trình xét xử cứ bị kéo dài, cho phép những kẻ tội phạm lần lượt qua đời một cách "tự nhiên". Và như vậy họ đã thoát tội một cách dễ dàng.

    Còn một vấn đề nữa khiến dư luận quan tâm là việc phương Tây và NATO cứ tự nhiên nhảy vào can thiệp công việc nội bộ của nước khác và sau đó dễ dàng phát lệnh truy nã người lãnh đạo của nước khác. Trường hợp của Libya có lẽ không khác mấy so với trường hợp của cố Tổng thống Milosevic của Nam Tư cũ là mấy. Người ta đang tự hỏi vậy nguyên tắc tôn trọng chủ quyền của một quốc gia và không can thiệp vào công việc nội bộ của nước khác đang được đặt ở đâu đối với những nước phương Tây. Phải chăng cứ có cuộc đấu tranh nội bộ trong một nước thì phương Tây có quyền can thiệp vào, đưa quân vào ủng hộ một bên và chống lại bên kia theo lợi ích của họ mà không quan tâm đến việc người dân của nước đó nghĩ gì và họ có cho phép phương Tây làm điều đó hay không. Dư luận thế giới lo ngại, việc phương Tây can thiệp vào Libya đang đặt ra tiền lệ nguy hiểm đối với các quốc gia độc lập, có chủ quyền trên toàn thế giới.

    Hải Yến
    Việt Báo (Theo_VnMedia)
    -----------------------------Tự động gộp Reply ---------------------------
    Libya clerics see big role for Islam after Gaddafi



    • inShare​
    • Share this
    • digg
    • Email
    • Print




    Related News







    Analysis & Opinion







    Related Topics











    By Mohammed Abbas
    BENGHAZI, Libya | Sun May 22, 2011 10:17am EDT

    (Reuters) - An Islamic revival is taking hold in rebel-held eastern Libya after decades of tough curbs on worship by Muammar Gaddafi, but clerics say this will not be a new source of religious extremism as the West may fear.
    Restrictions on Islamic piety have become history in the east of the Arab North African state since its takeover by anti-Gaddafi insurgents, and clerics see a much bigger role for Islam in the country if Gaddafi is ultimately driven from power.
    Under the autocratic Gaddafi's idiosyncratic brand of communal socialism overlaying Islam, worship was carefully regulated and any apparent manifestation of political, or militant, Islam drew harsh security crackdowns.
    Yet Libyan society remained religiously conservative in character and that is now flowering anew in the rebel-held east.
    In signs of greater Muslim piety, some rebels have grown longer beards, public prayer has become ostentatious, religious books are selling well and plans are afoot for more centers for the study of sharia, or Islamic law -- all of which, under Gaddafi, could have led to arrest and imprisonment.
    "The situation in free Libya will revert to its natural state -- the natural state of the practice of religion in life, in the morals of the people, their ways, their return to the mosques," said Osama al-Salaaby, a well-known cleric and professor of sharia in Benghazi, the rebels' de facto capital.
    Despite NATO air strikes on his troops and armor, rebel fighters have been unable to make significant inroads into Gaddafi's western power base after failing to deal him the knock-out blow they hoped for at the start of the revolt.
    MIDDLE ROAD
    The rebels' slow battlefield progress has benefited the cause of Islam in Libya, said Salem Jaber, the most senior cleric in the east and head of its mosque oversight body.
    "We've been mixing, and the Islamists and the secularists are coming together to create a middle road," said Jaber.
    His plans for more sharia schools, the popularity of long beards and public calls for jihad, or holy war, against Gaddafi, may make some shudder in the West, where jihad and Islamic madrasas are associated with religious militancy.
    A U.S. NATO commander said last month that intelligence had detected "flickers" of al Qaeda among the rebel ranks.
    Jaber said the West had nothing to worry about, but picked what might seem an odd role model *****pport his assertion.
    "Look at Saudi Arabia. The people here want Islam closer to that of Saudi Arabia," he said, referring to Saudi's strain of Wahhabi Islam, which among other things bans women from driving and in some cases calls for a thief's hand to be cut off.
    "Did the Saudis' Islam affect it politically? No. Has it succeeded or failed in the modern world? It has succeeded," said Jaber.
    Islam experts say the radical interpretation of Islam espoused by al Qaeda's leaders is less inspired by Wahhabi Islam than puritanical Salafist doctrines. Wahhabi sheikhs in Saudi Arabia have said suicide attacks are un-Islamic.
    There has been scant sign of Salafism in Gaddafi's Libya, less than in nearby Egypt or Morocco, and al Qaeda's North African branch has no proven presence in Libya.
    Salaaby said more sharia schools would reduce the likelihood of extremism. "When scholars have a role in the education of the people, in their understanding of religion, there will not be extremism, terrorism or perverted ideas," he said.
    Redefining Islam's role in a new Libya will be tricky given the population's varying levels of religious observance and wariness of religious extremism at home and abroad.
    Religion or any other cause or philosophy that could rally Libyans outside Gaddafi's stewardship was strictly limited after Gaddafi seized power in 1969. Islamists have been among the most prominent victims of his absolute rule.
    Security forces shot dead more than 1,000 prisoners in 1996 at Tripoli's Abu Salim jail, the government's main detention center for suspected Islamist militants, in what was probably the bloodiest act of repression under Gaddafi.
    Long beards grown by pious men and even regular mosque attendance could spell trouble.
    "He restricted the people to slogans of worship. Your God is only in the mosque. As for the world outside, there is no place for him there, or you'll go to prison," Salaaby said.
    CONSTITUTIONAL ISLAM
    The rebels eventually plan to draw up a new constitution that replaces Gaddafi's ruling principles.
    Members of the rebel National Transitional Council have said they want a democratic, secular system with free elections, comments that played well with the Western powers that pushed for foreign military intervention against Gaddafi's forces.
    But Salaaby and Jaber insist that Islamic sharia will play a key role in Libyan society after Gaddafi.
    "There will no be law that contradicts sharia. That does not mean it will be a (strictly) religious country," said Salaaby.
    Debate has already begun between more hardline Muslims and moderates over Islam's role in a post-Gaddafi Libya, he said, but so far this had not resulted in tension or strife.
    "There is no tension. These are normal differences. It's the first time we've had this debate. What decides in this situation? The people," Salaaby said.
    Jaber also said it would be up to Libyans to decide.
    "The constitution should reflect the make-up of the people. And the people are Muslim, so we ask for sharia to be a source for the constitution," he said. "Then the people will vote on it. And if they want to change it, it's up to them."


    Hãy đọc và cảm nhận nhé các bạn, ở các vùng "giải phóng", người ta đang dần quay lại với tư tưởng hồi giáo và luật sharia =)) .Ôi đúng là 1 tiến bộ của lịch sử, giờ các rebels anh dũng cũng đang dần để râu dài hơn cho nó gần với Hồi giáo =)). Các giáo sỹ Hồi giáo đang rất được trọng vọng tại miền Đông, họ đang hy vọng xây thêm nhiều...........mosque (thánh đường). Theo lời họ thì đây là tuân theo quy luật tự nhiên, bỏ Gaddafi thì người ta tìm về với..........nhà thờ Hồi giáo ! Họ đang hy vọng xây 1 Lybia mới áp dụng chặt luật Sharia hơn cả Ả Rập Xê Út =)) . Các chí sỹ dân chủ đã hiểu tại sao từ đầu Mỹ đã không hào hứng và chưa dám công nhận phe rebels chưa? Càng ngày càng thấy những nhận định từ đầu của chính phủ về bọn rebels này chẳng sai tí nào : 1 bọn phân biệt chủng tộc, gặp người da đen là vu cho lính đánh thuê rồi giết, thành phần thì có cả Al-quedah, bây giờ còn thích áp dụng luật Hồi giáo !
  8. luangokhoaisan

    luangokhoaisan Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    28/04/2011
    Bài viết:
    178
    Đã được thích:
    0
    Đúng rồi. Chiến phí lấy từ dầu mỏ. Cái này ai cũng biết.
  9. GT13E1

    GT13E1 Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    29/01/2011
    Bài viết:
    493
    Đã được thích:
    0
    Trước khi phát hiện dầu thì nhân dân lybia hành nghề gom sắt vụn từ các cuộc chiến trước đó (LB là chiến trường đẫm máu trong WW2) đem bán và là điểm trung lưu hành lạc nghỉ chân của lái buôn ai cập tuy ni di khi băng ngang sahara
  10. FromtheStars

    FromtheStars Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    08/06/2007
    Bài viết:
    3.034
    Đã được thích:
    195
    Đằng sau Rebels là cả thế giới tiến bộ.
    EU đã mở văn phòng đại diện tại Benghazi để giúp đỡ rebels về việc này.
Trạng thái chủ đề:
Đã khóa

Chia sẻ trang này