1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Tâm lý học môi trường - Cũ mà lại mới -(Tiếp)

Chủ đề trong 'Tâm Lý Học' bởi Hoailong, 14/05/2011.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. Hoailong

    Hoailong Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    28/04/2004
    Bài viết:
    1.997
    Đã được thích:
    46
    Mãi VÔ !!!Mãi VÔ !!!
    Tâm lý học môi trường - Cũ mà lại mới đê !!!
    Lý Do Fần Tiêu đề Tâm lý học môi trường - Cũ mà lại mới (1)

    http://ttvnol.com/TamLy/725469
    có hiện tượng bị "Lêch Chuẩn" (Có V/đ). Ng Viết fải cập nhật theo Tiêu đề này

    Nếu Các Bác Cần cập nhật ~ thông tin chi tiết về tâm lý học môi trường [HIỆN ĐẠI (MỚI) thì fải HẠI ĐIỆN 1 ít] & nếu các Bác muốn trở thành HIỀN TÀI (Hại Tiền) cho Nguyên Khí quốc gia thì nên vào đây !!:

    (tâm lý học môi trường cho sinh viên Việt Nam : Danh sách và các thông tin chi tiết về các khoá học, bằng cấp và các chương trình hàng đầu.
    http://www.hotcourses.vn/study/trai...es/loc/211/cgory/pk.82-4/sin/ct/programs.html

    [r2)]:-bd:-bd-" border=0 alt="" src="/images/smilies/67.gif" smilieid="89">" border=0 alt="" src="/images/smilies/67.gif" smilieid="89">
    Tạm trích:
    Có 7 Trường Đại học và Cao đẳng
    Địa điểm: Mỹ
    Tiêu đề: Tâm Lý Học Môi Trường
    Lựa chọn theo Trường cùng với thông tin chi tiết Xếp hạng cao nhất Theo thứ tự ABC
    Số lượng các khóa học Số nhận xét Colorado State University, Hoa Kỳ Có 1 khóa học Tâm Lý Học Môi Trường
    Thông tin về Trường Sàng lọc & So sành Yêu cầu thông tin Truy cập trang web
    Pennsylvania State University Harrisburg Campus, Hoa Kỳ Có 1 khóa học Tâm Lý Học Môi Trường -- (4.9) 15 Nhận xét Sàng lọc & So sành
    Yêu cầu thông tin Truy cập trang web Humboldt State University, Hoa Kỳ Có 1 khóa học Tâm Lý Học Môi Trường -- (4.5) 11 Nhận xét Sàng lọc & So sành
    Yêu cầu thông tin Truy cập trang web University of Connecticut, Hoa Kỳ Có 1 khóa học Tâm Lý Học Môi Trường -- (4.3) 4 Nhận xét Sàng lọc & So sành
    Yêu cầu thông tin Truy cập trang web Antioch University Seattle, Hoa Kỳ Có 1 khóa học Tâm Lý Học Môi Trường -- Sàng lọc & So sành
    Yêu cầu thông tin Truy cập trang web Graduate School And University Center of The City Univer..., Hoa Kỳ Có 1 khóa học Tâm Lý Học Môi Trường -- Sàng lọc & So sành
    Yêu cầu thông tin Truy cập trang web University of New Mexico, Hoa Kỳ Có 1 khóa học Tâm Lý Học Môi Trường -- Sàng lọc & So sành
  2. Hoailong

    Hoailong Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    28/04/2004
    Bài viết:
    1.997
    Đã được thích:
    46
    Nếu các Bác thích "TL Môi trường Cải độ" XHCN (Tâm lý học môi trường - Cũ / Cổ Đại)

    ( k0 fải là Cải độ Xếp hàng cả Ngày mà 1 số tay xuyên tạc phá hoại hay Cá độ theo kiểu:
    “Học thuật" theo tinh thần sau
    [trích theo chủ đề: Thời kỳ quá độ lên xhcn
    http://ttvnol.com/hocthuat/1298942#post18593996
    >Cái gì muốn thành công phải đủ độ, vừa độ, chứ quá độ là hỏng việc đó em
    Ngoài ra em có thể nghiên cứu thêm về cá độ
    Chúc em vui!

    Lần sửa cuối bởi lemd - 03/03/11 lúc 11:16 ]

    Ghi Chu':

    Ng Viết chỉ muốn viết tắt là Tâm Lý Môi trường Cổ Đại Xà hội con Người (TLMT CD XHCN)

    theo các dòng link sau:

    vào đây:
    http://translate.google.com.au/tran...cnki.com.cn/Article/CDMD-10022-2007076882.htm

    http://translate.google.com.au/tran...%E7%8E%AF%E5%A2%83%E5%BF%83%E7%90%86%E5%AD%A6

    http://translate.google.com.au/tran...linda.org/Article/tianyunfengshuidehua_1.html

    http://translate.google.com.au/tran...%E7%8E%AF%E5%A2%83%E5%BF%83%E7%90%86%E5%AD%A6

    http://translate.google.com.au/tran...fangdata.com.cn/periodical_scjz200902007.aspx

    Sau đó kich chuột vào khung |Translate|

    http://www.indiastudychannel.com/exams/ExamPaper20977.aspx
    http://indiastudychannel.asterpix.com/cy/2425291/?q=Environmental Psychology
  3. Hoailong

    Hoailong Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    28/04/2004
    Bài viết:
    1.997
    Đã được thích:
    46

    ~ Cái này thì chẳng cần Fải (Cải Độ hay CA Độ ) gì cả chúng nó Là "TRUNG - ĐỘ" (Trung Quốc + ẤN Độ)

    =D>=D> :-bd:-bd\:D/\:D/
  4. Hoailong

    Hoailong Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    28/04/2004
    Bài viết:
    1.997
    Đã được thích:
    46
    Thông Thường Ng ta đề cập đến 1 nhân cách hay 1 cá tính "lệch chuẩn" chứ ít ai nói đến môi trường lệch chuẩn.
    Vậy Có 1 câu hỏi là Có hay K0 1 môi trường bị lệch chuẩn ?
    Theo Ng viết thì có đấy:
    Ví dụ sờ sờ trước mắt là trong cái Phố Rùm này .
    Muốn cập nhật 1 chủ đề củng k0 thực hiện đưộc fải "cải cách hay làm cach mạng" tạo 1 cái mới.
    K0 cố tình viết bậy cũng fải bị kiễm duyệt
    Xem fần:
    Các vấn đề tâm lý - )thuyết và ứng dụng. (Phần 2)
    http://ttvnol.com/TamLy/1261536#post18538725

    Xin BQT sửa chữa để trả lại bài viết của tôi
    http://ttvnol.com/f_257/1259850

    & để xã Xì trét (Stress) 1 tí Ng viết xin tạm mang 1 câu chuyện TLH MT cùng các Bác Thảo luận chơi (vừa học vừa chơi;
    học gì được nấy !! K0 đọc cũng k0 sao???)
    Câu Chuyện ngành Điên nặng (03/09/2010)

    Vẫn biết NGười Điên nặng là 1 v/đ nan giãi của Ngành TLH đặc biệt là Ngành TLH trị liệu..
    Nhưng vẫn có 1 NGÀNH i Điên nặng lại cần fải trị liệu
    đất nước trên đà phát triển nhu cầu điện ngày một tăng cao là điều dễ hiểu, nhưng việc mất điện, cúp điện, thiếu điện xảy ra từ Nam chí Bắc, liên miên năm này sang năm khác đã khiến nhiều người phải nổi điên.
    Càng xây nhiều nhà máy điện càng mất điện, càng tăng giá điện càng bị cúp điện, càng phân phối điện càng rối loạn, bế tắc. Ấy là chưa kể thảm hoạ môi trường do việc xây dựng thuỷ điện, nhiệt điện, điện hạt nhân gây ra. Buồn rồi lo, lo rồi giận, giận rồi điên, điên rồi điên nặng… điên nặng rồi Khùng; Khùng quá thêm Hỏi quá nửa thì Khủng đó là thực trạng điện lực nước nhà.

    Xem:
    Nhà máy điện hạt nhân của Việt Nam sẽ rất an toàn (11:07:59 22/02/2011)

    http://www.cand.com.vn/vi-VN/khcn/2011/2/144824.cand

    Phản đối điện hạt nhân tại ĐSQ VN ở Bangkok
    http://www.bbc.co.uk/vietnamese/vietnam/2011/04/110426_vietembassy_protest.shtml

    Câu chuyện Hâu Sơn Tinh Thủy Tinh

    1. Sơn Trọc
    Sau khi làm mưa làm gió giết Sơn Tinh cướp lại người yêu không được, Thuỷ Tinh trở về Thuỷ cung, buồn rầu rồi lâm bệnh trầm kha. Trước phút lâm chung, Thuỷ Tinh gọi người em trai út là Thuỷ Điện đến để nói lời trăn trối: “Em hãy thay ta trả thù Sơn Tinh để rửa mối hận này…” Thuỷ Điện cầm tay anh rưng rưng nước mắt nói: “Huynh hãy yên tâm, quân tử trả thù ngàn năm không muộn…”
    Từ đó, Thuỷ Điện cỡi cá voi đi khắp các đại dương tầm sư học đạo rồi mở lò tu luyện suốt cả ngàn năm.
    Tu luyện thành công, Thuỷ Điện lên núi tìm Sơn Tinh mới hay Sơn Tinh cũng đã qua đời, giao quyền cai trị lại cho em trai là Sơn Trọc.
    Sơn Trọc nói với Thuỷ Điện: “Ta biết ngươi muốn gì rồi, nhưng đời ta còn gì nữa đâu mà trả thù, nhà ngươi xem nè, bọn lâm tặc đã cạo trọc đầu ta…”
    Thuỷ Điện vốn là tay nham hiểm, nhiều kế độc mưu sâu nên giả vờ nói với Sơn Trọc: “Ta biết vậy nên tìm tới đây với thiện chí giúp nhà ngươi”.
    Nói rồi Thuỷ Điện hoá phép, cả rừng núi đêm đen bỗng sáng rực như ban ngày, nạn cúp điện luân phiên không còn nữa, khắp nơi đàn bà con nít hò reo: có điện! Có điện!
    Sơn Trọc liền viết sớ tâu với vua cha, nhà vua cho dời Thuỷ Điện vào cung để ban thưởng. Nhưng Thuỷ Điện từ chối mà rằng:
    “Thần vì quốc kế dân sinh nên không dám nhận vàng bạc hay ngọc ngà châu báu, thần chỉ xin bệ hạ cho thần được uống nước suối mà thôi”.
    Tưởng gì, nước suối thì tha hồ! Nhà vua ra chiếu lệnh cho các quan trong vùng nào có suối thì xây hồ, đắp đập, giữ nước suối để dành riêng cho Thuỷ Điện.
    Thế rồi năm năm, mười năm, hai mươi năm, năm mươi năm sau, Sơn Trọc dần dần cảm thấy người khô cằn, nóng bức, lở loét, mùa màng thất bát, dân chúng lầm than... chàng mới hiểu ra rằng cái thằng Thuỷ Điện nó lập kế hại mình. Giờ thì mọi chuyện đã rồi, không còn cứu kịp. Nghĩ đến giải pháp cuối cùng, chàng lập dự án xin vua cha cấp cho năm vạn tỉ bạc để phủ xanh đồi
    trọc. Chàng khẩn thiết: “Nếu không thì con chết mất, thần dân cũng sẽ chết mất!” Nhà vua chuẩn tấu.

    Nhưng chỉ do một sơ suất nhỏ: thay vì ghi dự án là PHỦ XANH ĐỒI TRỌC thì viên quan cận thần lại ghi lộn là PHỦ TRỌC ĐỒI XANH,
    cho nên tiền mất tật mang, giờ đây, Sơn Trọc lại càng trọc lóc.

    Đúng là Điên nặng= Điện

    @-)@-)[:P]^:)^:-bd[:D]:)" border=0 alt="" src="/images/smilies/19.gif" smilieid="27">
  5. Hoailong

    Hoailong Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    28/04/2004
    Bài viết:
    1.997
    Đã được thích:
    46
    1 Tin vui Tâm Lí: Củng lại chuyện ngành Điên nặng.

    1 Tờ báo địa phương đăng một bản tin (rất là Tâm Lí) không chỉ làm bàn dân thiên hạ xôn xao mà anh em trong nghề vô cùng nể phục.
    Bản tin có tiêu đề “Ngành điện phụng dưỡng Mẹ VNAH”, nội dung như sau:

    “Hôm qua, tập thể CBCNV ngành Điện lực tỉnh nhà tổ chức chuyến công tác xã hội phụng dưỡng Mẹ VNAH.
    Theo đó, toàn thể CBCNV phân công nhau về các địa phương dùng quạt mo để quạt cho các Mẹ VNAH trong thời gian cúp điện”.

    [r2)][r2)]:-bd
  6. Hoailong

    Hoailong Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    28/04/2004
    Bài viết:
    1.997
    Đã được thích:
    46
    Cùng xã Xi trét vui các bác tí tẹo !.
    Chứ thực ra giãi quyết v/đ Cung cầu năng lượng 1 cách nghiêm túc cũng là 1 v/đ rất nan giãi; nãy sinh v/đ làm thế nào để fát triển đây? & fát triển như thế nào là BỀN VỮNG. Nãy sinh Khái niệm gọi là BỀN VỮNG.
    (nói một cách tếu táo như Anh Bạn bên BOX học thuật là VỪA ĐỘ, ĐŨ ĐỘ ko fải quá độ)
    ^:)^:-??:-bd
  7. Hoailong

    Hoailong Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    28/04/2004
    Bài viết:
    1.997
    Đã được thích:
    46
    Hiện nay các Tài liệu đề cập đến V/đ tâm lý học môi trường HIỆN ĐẠI (MỚI) tại VN có rất ít & hầu như k0 có gì cả.
    Tuy nhiên có 1 quyển sách đề cập V/đ này; các bạn có thể tải về để xem

    http://elib.dtu.edu.vn/file/Ebook/1013.pdf


    sách nói về MÔI TRƯỜNG GIÁO DỤC do (NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC fát hành năm- 2006)
    tác giả PGS. TS. PHẠM HỒNG QUANG

    trang 6-7 có đoạn Viết:
    >>>Ảnh hưởng của môi trường đến sự phát triển nhân cách con người được các nhà Giáo dục học quan tâm từ lâu. Nhà Tâm lí học Mỹ Kenloc (1923) đã nuôi trong cùng môi trường một con khỉ 10 tháng tuổi và cậu con trai 8 tháng tuổi của mình để so sánh ảnh hưởng của môi trường đến con khỉ và con người. Đã có nhiều ví dụ để chúng ta hiểu về vai trò của môi trường sống đối với con vật hoặc con người đều rất quan trọng, nhưng tác động của môi trường
    trang 7
    sống của con người không thể làm thay đổi bản chất dã thú của con vật Ngược lại, môi trường của loài vật có thể tác động mạnh vào bản chất người của con người. Ví dụ, cô bé Kamala bị lạc vào rừng sống cùng bầy sói trong thời gian dài, có thể hú lên như sói, khi trở lại môi trường của con người, người ta dạy cô 4 năm, chỉ nhớ được 2 từ. (Dẫn theo Hoàng Vinh - Mấy vốn đề lí luận và thực tiễn xây dựng văn hoá ở nước ta, Viện Văn hoá, H.,1999, tr. 129).



    # XEM
    * Bi Kịch Những đứa trẻ Người Sói hoang dã

    http://ttvnol.com/TamLy/324918/page-20
    >>>
    Về mặt hành vi, những đứa trẻ này không phải là người, điều này thì thấy rất rõ. Trong sinh hoạt hàng ngày, Kamala và Amala không bao giờ rời nhau; chúng nằm ngủ sát nhau như hai con sói nằm trong hang. Chúng mang những dấu vết của cuộc sống hoang dã, có thể chúng có nhiều vết thương, vết trầy xước và mụn nhọt. Chúng gần như ngủ suốt ngày và chạy đi tìm mồi lúc chạng vạng tối.

    Khi đêm xuống, thỉnh thoảng chúng tru lên man rợ. Đôi mắt chúng nhìn trong bóng đêm có vẻ tinh nhạy hơn mắt người thường.
    Singh kể rằng mắt chúng dường như thích hợp cho việc nhìn trong bóng tối. Chúng nhìn trong bóng đêm một cách dễ dàng, mặc dù về điểm này ông nói hơi phóng đại. Chúng tợp nước bằng lưỡi, ngậm thức ăn cứng đầy miệng và rất ưa thịt sống.
    Kamala có thể ngửi thấy mùi thịt từ khoảng cách khá xa, và khi nó đi săn thì lòng ruột của các con gà xấu số bị vứt bên ngoài của khu nhà cho trẻ mồ côi. Chúng không ăn bằng tay mà cúi xuống ăn bằng mồm như chó sói.

    Dù cho ông bà Singh rất cố gắng khôi phục nhân tính ở chúng, nhưng Kamala và Amala vẫn cư xử như những con sói. Chúng luôn đứng bằng cả bốn tay chân và chạy nhanh đến mức con người không thể đuổi kịp. Các khớp xương bị cứng lại nên chúng chỉ có thể đi bằng bốn chân, chúng không thể đứng lên được. Cơ bắp và khớp xương của chúng đã quá quen thuộc với cách di chuyển như vậy nên mỗi ngày, bà Singh đều dành thời gian xoa bóp chân tay cho chúng.
    Chúng lại hoạt động về đêm, ngủ ban ngày và tỉnh vào ban đêm & Chúng còn ăn thịt sống nữa.
    Chúng không có biểu hiện giao tiếp chỉ thỉnh thoảng Singh nghe thấy chúng phát ra một âm thanh có ý nghĩa. Chúng tiểu
    tiện và đại tiện bừa bãi và ngủ cuộn với nhau như những con sói con.

    >>>
    Nhà Xã hội học Mỹ R.E Pác-cơ đã nói: “ người không đẻ ra người, đứa trẻ chỉ trở nên người trong quá trình giáo dục” . Điều này khẳng định vai trò của yếu tố môi trường văn hoá, môi trường giáo dục có tính quyết định đối với sự hình thành nhân cách con người. Cuối thế kỉ XIX, khi xuất hiện phương pháp xác định trẻ sinh đôi cùng trứng, đã xuất hiện hướng nghiên cứu về ảnh hưởng của môi trường và di truyền đối với sự hình thành nhân cách cá nhân.
    Ở Liên Xô (cũ) có công trình của I.I. Canaev (1959), kết quả nghiên cứu đó được công bố trong tác phẩm Trẻ sinh đôi. Sau đó vấn đề được tiếp tục bởi Đ.B. Encônhin. Nhiều nhà tâm lí học Mỹ với các công trình nghiên cứu đã chỉ ra ảnh hưởng rất quan trọng của môi trường đến sự hình thành nhân cách cá nhân. Những kết quả nghiên cứu có hệ thống đã dần hình thành một chuyên ngành tâm lí học mới: Tâm lí học môi trường và thường được khái quát trong các tài liệu Giáo dục học, Tâm lí học. Quan điểm chung của Khoa học giáo dục (bao gồm cả Tâm lí học) đều khẳng định vai trò quyết định của yếu tố môi trường đối với sự hình thành và phát triển nhân cách con người. Tiếp đó là vấn đề nghiên cứu, xây dựng môi trường với mực đích để có ảnh hưởng tốt nhất đến dạy học và giáo dục nhân cách thế hệ trẻ. >>>



    [r2)][r2)]@}
  8. Hoailong

    Hoailong Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    28/04/2004
    Bài viết:
    1.997
    Đã được thích:
    46
    Ngoài các Đ/N Môi trường theo Wikipedia Còn có Đ/N Môi trường theo chức năng & theo cách quán sát:


    MÔI TRƯỜNG sống của con người theo chức năng được chia thành các loại:
    • MÔI TRƯỜNG tự nhiên bao gồm các nhân tố thiên nhiên như vật lý, hoá học, sinh học, tồn tại ngoài ý muốn của con người, nhưng cũng ít nhiều chịu tác động của con người.
      Đó là #K0 gian /Thời gian không khí,; ánh sáng/Bóng Tối mặt trời, sông nước, biển cả, động, thực vật, đất, núi non... MÔI TRƯỜNG tự nhiên cho ta #ánh sáng để Hoạt Động/Bóng Tối để nghĩ ngơi, không khí để thở, đất để xây dựng nhà cửa, nước để trồng cấy, chăn nuôi, cung cấp cho con người các loại tài nguyên khoáng sản cần cho sản xuất, tiêu thụ và là nơi chứa đựng, đồng hoá các chất thải, cung cấp cho ta cảnh đẹp để giải trí, làm cho cuộc sống con người thêm phong phú.
    • MÔI TRƯỜNG xã hội là tổng thể các QUAN HỆ giữa người với người. Đó là những luật lệ, thể chế, cam kết, quy định, ước định... ở các cấp khác nhau như: Liên Hợp Quốc, Hiệp hội các nước, quốc gia, tỉnh, huyện, cơ quan, làng xã, họ tộc, gia đình, tổ nhóm, các tổ chức tôn giáo, tổ chức đoàn thể,... MÔI TRƯỜNG xã hội định hướng hoạt động của con người theo một khuôn khổ nhất định, tạo nên sức mạnh tập thể thuận lợi cho sự phát triển, làm cho cuộc sống của con người khác với các sinh vật khác.
    • Ngoài ra, người ta còn phân biệt khái niệm MÔI TRƯỜNG nhân tạo, bao gồm tất cả các nhân tố do con người tạo nên, làm thành những tiện nghi trong cuộc sống, như ôtô, máy bay, nhà ở, công sở, các khu vực đô thị, công viên nhân tạo...
    MÔI TRƯỜNG theo nghĩa rộng là tất cả các nhân tố tự nhiên và xã hội cần thiết cho sự sinh sống, sản xuất của con người, như tài nguyên thiên nhiên, không khí, đất, nước, ánh sáng, cảnh quan, QUAN HỆ xã hội...
    MÔI TRƯỜNG theo nghĩa hẹp không xét tới tài nguyên thiên nhiên, mà chỉ bao gồm các nhân tố tự nhiên và xã hội trực tiếp liên quan tới chất lượng cuộc sống con người. Ví dụ: MÔI TRƯỜNG của học sinh gồm nhà trường với thầy giáo, bạn bè, nội quy của trường, lớp học, sân chơi, phòng thí nghiệm, vườn trường, tổ chức xã hội như Đoàn, Đội với các điều lệ hay gia đình, họ tộc, làng xóm với những quy định không thành văn, chỉ truyền miệng nhưng vẫn được công nhận, thi hành và các cơ quan hành chính các cấp với luật pháp, nghị định, thông tư, quy định.
    Tóm lại, MÔI TRƯỜNG là tất cả những gì có xung quanh ta, cho ta cơ sở để sống và phát triển

    theo cách quán sát:
    Môi trường sống & sức khỏe

    Môi trường mà con người sống trong đó gọi là môi trường sống, gồm
    môi trường bên ngoài (ngoại môi) là tự nhiên và xã hội, & môi trường bên trong cơ thể (NộI MÔI).


    Con người bị tác động và chi phối bởi môi trường sống. Gặp môi trường tốt thì cơ thể khỏe mạnh, không bệnh tật và trường thọ. Ngược lại, môi trường xấu sẽ làm suy giảm sức khỏe và phát sinh nhiều bệnh tật.

    Môi trường tự nhiên là những yếu tố Không gian thời gian /ÁNH SÁNG bóng tối, thời tiết, khí hậu và các điều kiện tự nhiên khác, phụ thuộc vào địa lý của từng vùng, miền lãnh thổ, như độ cao, gió mùa và các yếu tố liên quan với nó. Ở nước ta là khí hậu nhiệt đới gió mùa. Miền Bắc với bốn mùa: xuân, hạ, thu, đông mà từ xưa đã khái quát xuân sinh, hạ trưởng, thu liễm, đông tàn

    - và con người đã lợi dụng các yếu tố tự nhiên có lợi cho cuộc sống và sức khỏe, đó là sống hài hòa với thiên nhiên “di nhiên an nhiên”. Miền Nam có hai mùa là mùa mưa và mùa khô. Với đặc điểm nhiệt độ, gió mùa, độ ẩm và các yếu tố liên quan như cây cỏ, côn trùng, sông ngòi… mà mỗi miền có những bệnh đặc trưng thường gặp, từ đó con người có những biện pháp phòng, chống chủ động, tích cực và thiết thực hơn.
    Dù có khác nhau nhưng thiên nhiên bao giờ cũng có phong (gió), hàn (lạnh), thử (nắng), thấp (ẩm), táo (khô), hỏa (nóng), hàng ngày hàng giờ tác động vào con người. Khi có sự thay đổi bất thường, bất cập, con người không thích ứng kịp, cơ thể sẽ mệt mỏi, sức đề kháng giảm làm cho bệnh phát sinh, phát triển.

    Các yếu tố giàu, nghèo, ô nhiễm môi trường, nếp sống văn hóa, nhất là văn hóa ẩm thực, thói quen ăn uống; quan niệm về bệnh tật, ý thức phòng bệnh kể cả thói quen sử dụng thuốc… đều có tác động tích cực hoặc tiêu cực đến sức khỏe và bệnh tật của con người. Ngày nay đô thị hóa nhanh, công nghiệp phát triển, tình trạng di dân, ô nhiễm môi trường, phong cách sống mới… đang làm thay đổi cơ cấu và tình trạng bệnh tật, một số “bệnh nhà giàu” đang tăng nhanh, nhất là tai nạn giao thông hàng năm cướp đi hàng chục ngàn nhân mạng là một ví dụ. Các tệ nạn xã hội như ma túy, mại dâm, HIV/AIDS chẳng những phá hoại sức khỏe trầm trọng mà còn làm suy thoái giống nòi.

    Cùng với môi trường bên ngoài, môi trường bên trong con người (NộI MÔI) càng đặc biệt quan trọng đối với sức khỏe của mỗi người.
    Các dịch thể, các men, các yếu tố sinh hóa, huyết học… cần cho sự sống và là những chỉ báo khi cơ thể bị bệnh.

    Các trạng thái tâm lý, tinh thần và tình cảm (cảm xúc) của con người nếu không được cân bằng cũng gây nên bệnh tật.
    Ngày nay gọi các trạng thái này là rối loạn giữa hưng phấn và ức chế, là trạng thái stress, gây nên sự trầm cảm hay hoảng loạn, quá mức có thể dẫn đến loạn thần kinh chức năng, thậm chí là bệnh tâm thần.

    Các yếu tố: ăn uống, hít thở, lao động vừa có yếu tố NGOạI MÔI vừa có yếu tố NộI MÔI. Thức ăn từ bên ngoài là NGOạI MÔI qua quá trình tiêu hóa biến thành chất dinh dưỡng thì thành NộI MÔI. Không khí từ bên ngoài ngoại môi, khi qua phổi trao đổi thì O2 và CO2 là thành phần NộI MÔI. Lao động ở môi trường NGOạI MÔI nhưng cơ bắp hoạt động, được tăng cường hô hấp máu, oxy, tăng cường trao đổi chất của tế bào, thoát mồ hôi là từ NộI MÔI; trời nóng nắng hoặc lạnh, công cụ lao động tốt hay xấu và sự quan tâm đến môi trường lao động tích cực hay tiêu cực đều tác động khác nhau đến sức khỏe và năng suất lao động của con người.

    Như vậy, thiên nhiên/tự nhiên - xã hội - con người là một tổng thể cần có sự hài hòa. Con người cần sống hài hòa, gần gũi với thiên nhiên, cây cỏ; ăn thức ăn thiên nhiên, cân bằng âm - dương, hàn - nhiệt và đừng bao giờ tàn phá thiên nhiên.

    Ngày nay, đô thị hóa, nhà cao tầng, phòng máy lạnh đang là những yếu tố làm mất cân bằng âm - dương, hàn - nhiệt, nên tham quan dã ngoại, du lịch sinh thái về nông thôn, vùng biển hoặc rừng núi giúp con người thay đổi không khí, lặp lại cân bằng cho cơ thể cần được khuyến khích. Đi bộ, nhất là đi bộ chân đất giúp cân bằng âm - dương, rất có ý nghĩa cho sức khỏe con người.

    Tóm lại, con người là một tổng thể hài hòa cùng thiên nhiên/tự nhiên và xã hội, chi phối và chịu sự chi phối của nó.

    Vì vậy, con người cần gần gũi đưa thiên nhiên vào cuộc sống; bảo vệ, không tàn phá và thải độc vào thiên nhiên.

    Xây dựng xã hội lành mạnh, vệ sinh, văn minh, khoa học và an toàn trong mọi sinh hoạt, đó là thương mình, thương người và vì cuộc sống tốt đẹp hơn.


    Sưu Tầm theo Internet
    [r2)]
  9. Hoailong

    Hoailong Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    28/04/2004
    Bài viết:
    1.997
    Đã được thích:
    46
    MÔI TRƯỜNG & sự hình thành Khái niệm âm dương trong Tư duy Biện chứng Cổ Đại Đông Fương !!!

    Nguồn gốc của âm dương:
    Âm dương là hai khái niệm được hình thành từ cổ xưa và nhiều người cho rằng Phục Hy là người có công sáng tạo.
    Một số người khác thì cho rằng đó là công lao của “âm dương gia”, một giáo phái của Trung Quốc.
    Cả hai giả thuyết trên đều không có cơ sở khoa học vì Phục Hy là một nhân vật thần thoại, không có thực còn âm dương gia chỉ có công áp dụng âm dương để giải thích địa lý-lịch sử mà thôi. Phái này hình thành vào thế kỷ thứ 3 nên không thể sáng tạo âm dương được.
    Theo GS Cao Xuân Huy, Sự hình thành Khái niệm & Fạm trù âm dương được thành lập trên sự quan sát theo ~ hiện tượng fổ biến nhất trong thế giới tự nhiên & trong đời sống xã hội (#MT tự nhiên & MT xã hội). Âm là bóng mặt Trời, Dương là Ánh Sáng mặt Trời

    Về mặt chiết tự, chữ DƯƠNG (phồn Thể) 陽 và giản Thể 阳 gồm 2 phần: Bên trái là là bộ Phụ 阝 là núi đất, bên phải có chữ Nhật 日 là mặt trời đứng trên đường ngang, ý nói mặt trời đã mọc lên khỏi đường chân trời, bên dưới là chữ Vật 勿 vẽ hình giống các tia sáng rọi xuống.
    Do đó, chữ Dương có nghĩa là phía có ánh sáng mặt trời chiếu vào, nên sáng sủa=> MT sáng.

    Còn chữ ÂM (phồn Thể) 陰 &giản Thể 阴 bên trái có bộ Phụ 阝 là núi đất, bên phải, phía trên là chữ Kim 今 có hình như cái nóc nhà, bên dưới chữ Vân 云, ý nói bị che khuất nên tối tăm giản Thể 阴 bên phải, là mặt trăng . Do đó Âm là chỉ phía mặt trời bị che khuất hay là đêm tối => MT tối.
    Phía có mặt trời chiếu vào thì sáng sủa ấm áp, cây cối phát triển; còn phía ánh sáng mặt trời bị che khuất thì tối tăm, lạnh lẽo, cây cối không phát triển.
    Do đó, chữ Âm Dương, nghĩa khởi đầu của nó là từ MT Tối Sáng, suy thành các nghĩa khác là hai cái tương phản nhau mà có cùng nguồn gốc như: đêm ngày, lạnh nóng, nữ nam, ác thiện, xấu tốt, đục trong, vv...
    Và hai Khí do Thái Cực biến hóa sinh ra cũng được gọi là hai Khí Âm Dương vì hai Khí nầy có đặc tính trái ngược nhau mà không tương hại. Do vậy đã mở rộng khái niệm âm dương.
    [r2)]:-bd
  10. Hoailong

    Hoailong Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    28/04/2004
    Bài viết:
    1.997
    Đã được thích:
    46
    Bóng tối /ánh sáng; [Âm /Dương] & Sự hình thành Khái niệm Tam Tài Thiên-Địa-Nhân

    Củng theo GS Cao Xuân Huy, (Trích Thoáng có Tích hợp & Bổ sung theo quyển "Tư Tưởng FD gợi những điểm nhìn tham chiếu"
    Trang 101-102 Fần 1; Thiết Vấn Fáp Bản Thể Luận

    "Điểm Xuất fát của sự hình thành 2 ft âd, vốn là 1 ấn tượng chung chung các mối quan hệ giữa cái sáng cái tối ở trong đời Ng
    ở TRONG MT thế giới tự nhiên, thí sáng tối có tác dụng quan trọng đối với con Ng trong việc quan sát & nhận thức đối với các tinh thể trên vòm trời (nhật thực & Nguyệt thực vv...)- [THIÊN],
    {đối với khoáng vật (băng tuyết tuần trăng & thủy triều vv...), thực vật (ra lá, rụng lá, nở hoa, thành quả vv...), động vật (rụng lông, mọc lông, ngủ mùa đông, nghỉ mùa đông vv...) Phía có mặt trời chiếu vào thì sáng sủa ấm áp, cây cối phát triển; còn phía ánh sáng mặt trời bị che khuất thì tối tăm, lạnh lẽo, cây cối không phát triển]- [ĐỊA].
    ở TRONG MT đời sống cổ đại Xã hội con Ng (CĐ XHCN) nông nghiệp thì cái sáng. cái tối chi fối chặt chẻ sự fân công lao động..." -{NHÂN}
    Do đó, chữ Âm Dương, nghĩa khởi đầu của nó là từ MT Tối Sáng, suy thành các nghĩa khác là hai cái tương phản nhau mà có cùng nguồn gốc như: đêm ngày, lạnh nóng, nữ nam, ác thiện, xấu tốt, đục trong, vv..."

    Từ sự hình thành Khái niệm âm dương trong Tư duy Biện chứng Cổ Đại !! & MÔI TRƯỜNG chung quanh &
    Sau đó có sự DBH (Di Biệt Hoá) & Trừu tượng hóa ..., sau nữa chúng lại được Trừu tượng hóa & Khai Quat Hoa các mối Quan hệ (#Relationship) với MT xung quanh (tức là Fổ biến Hoá & ĐNH (Đồng Nhất Hoá) theo 1 nghĩa đặc biệt) .. mà hình thành tiếp CÁC KN THIÊN ĐỊA NHÂN Tam tài
    Các ý niệm âm dương & ~ mối quan hệ (Relations/Relationships) giữa ba yếu tố Trời-Ðất-Người theo đó đã biến thành khái niệm Tam tài gồm (Thiên-Ðịa-Nhân) Trong triết học FD, trong đó Trời thuộc dương, Ðất âm và con Người ở giữa, có âm tánh khi so với Trời và dương tánh nếu so với Ðất.

    Nhiều người đã từng đọc qua triết học phương Đông ngạc nhiên vì trình độ khái quát hóa cao của nó, và đặt ra câu hỏi là do ai nghĩ ra. Tác giả không phải chỉ là một người, mà rất nhiều bộ óc, không phải một thời điểm, mà cả một giai đoạn dài, thậm chí hàng nghìn năm. Qua một quãng thời gian dài phân tích, tổng hợp, những tư tưởng phù hợp đã để lại cho chúng ta ngày nay một tư tưởng xuất sắc.
    Theo LS; Người Trung Hoa gán nguồn gốc của thuyết Âm Dương Bát quái cho Phục Hi, vị vua Thái cổ huyền thoại.
    Kinh Dịch chép rằng Phục Hi thấy Long mã hiện lên ở sông Hoàng Hà, trên lưng có bức đồ hình, rồi thấy rùa thần hiện ở sông Lạc, trên lưng cũng có trang chữ. Phục Hi dựa vào đó vẽ lại thành Hà đồ Lạc thư, rồi ngửa đầu xem tượng trời, cúi xuống xem thế đất, mà vẽ nên Bát quái.
    Hà đồ Lạc thư thực hư sự thể thế nào không ai biết, các thuyết cũng khác nhau, chẳng hạn cho Lạc thư là do vua Vũ trị thủy mới thấy. Hình vẽ các chấm đen trắng như ngày nay vẫn thường thấy là do Khổng An Quốc (cháu 12 đời của Khổng Tử) đưa ra vào khoảng năm 140-186. Thực ra đây là một ma phương Toán học, liên quan đến khoa Lý số.
    Nhìn vào đó mà nói để hình thành lên thuyết Âm Dương bát quái là điều không hợp lý.
    Có chăng là sự ngược lại: từ thuyết Âm Dương, kết hợp với tư duy số học để vẽ nên hai bức của Khổng An Quốc?
    Tuy vậy, thuyết trên cũng làm nổi lên tư tưởng: Phục Hi phản ánh MT tự nhiên thông qua việc quan sát một cách cẩn trọng, khoa học, để từ đó rút ra những nhận xét và khái quát hóa thành quy luật.
    Riêng thời đại Phục Hi đã là một giai đoạn dài trong lịch sử.
    [r2)]:-bd:-??

Chia sẻ trang này