1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Nhật Bản Trong Chiến Tranh Thái Bình Dương

Chủ đề trong 'Kỹ thuật quân sự nước ngoài' bởi Malogs, 08/06/2011.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. xiangqi_87

    xiangqi_87 Thành viên tích cực

    Tham gia ngày:
    06/12/2010
    Bài viết:
    461
    Đã được thích:
    1
    Còn nữa thì bác viết tiếp đi, em thấy hay quá bác Malogs ợ!!!!!!!!
  2. maxttien

    maxttien Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    07/05/2011
    Bài viết:
    3.453
    Đã được thích:
    1.222
    Chính xác rồi đấy bạn, lúc đầu cuộc chiến lực lượng Hải quân Nhật lớn mạnh không thua kém Mĩ, thậm chí nhỉnh hơn về số tàu ngầm và tàu sân bay, lực lượng phi công lúc đầu cuộc chiến cũng được coi là thiện chiến nhất thế giới, nhưng sau đó do thiếu tài nguyên,tổn thất không thể phục hồi, cộng thêm lực lượng phi công thiện chiến đánh cảm tử hi sinh gần hết về sau toàn phi công có trỉnh độ huấn luyên kém nên thất bại không thể tránh khỏi.
    Đúng như tướng Yamamoto dự đoán nhật chỉ có thể thắng Mĩ trong vòng 2 năm nếu không không tránh khỏi thất bại.
  3. AndrewTran

    AndrewTran Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    13/05/2006
    Bài viết:
    3.135
    Đã được thích:
    80
    Tầm bậy tầm bạ. Về học lại đê.
    -----------------------------Tự động gộp Reply ---------------------------
    NHật không dùng phi công hạng 1 đánh cảm tử.
  4. danngoc

    danngoc Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    24/08/2004
    Bài viết:
    3.760
    Đã được thích:
    1.327
    AT: đọc hồi ký của 1 phi công cảm tử Nhật (Anheoinwater có post trên này) thì ban đầu Nhật có thử dùng phi công mới ra trường, nhưng không có tác dụng, cuối cùng Nhật dùng toàn phi công cựu binh trên tàu sân bay để đào tạo thành kamikaze thôi, và cũng vì thế đã đẩy kết cục đến sớm hơn nữa.
  5. meo-u

    meo-u Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    29/04/2011
    Bài viết:
    4.710
    Đã được thích:
    4.111
    Bác có dẫn chứng thì đưa ra đi. So sánh lực lượng 2 bên ở trận đó nào.
  6. AndrewTran

    AndrewTran Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    13/05/2006
    Bài viết:
    3.135
    Đã được thích:
    80
    To Dan Ngóc.
    Việc lao máy bay vào kẻ thù đã được phi công Nhật tự nguyện lẻ tẻ dùng từ khởi đầu chiến tranh khi máy bay bị thương nặng hoặc khi hoàn cảnh không cách nào khác. Nhưng việc dùng thành chiến thuật đại trà chỉ xảy ra vài tháng trước khi Nhật đầu hàng. Tháng 10-1944 Mỹ bắt đầu chiến dịch Leyte Gulf. Khởi đầu trận máy bay của tướng Masafumi Arima bị trúng đạn nhưng một phần máy bay vẫn lao vào TSB USS Franklin . Nhật dùng sự kiện này tuyên truyền đại trà cho phong trào Thần Phong sau đó. Vì vậy có thể xem việc dùng Thần Phong bắt đầu từ tháng 10-1945. Ban đầu người ta chỉ dùng phi công tính nguyện ít kinh nghiệm. Nhưng đến trận Okinawa Nhật đã quá suy và không còn gì để đối đầu Mỹ quá mạnh và tại trận này tất cả mọi thứ đều được huy động cho lối đánh tự sát kể cả bộ binh, tàu chiến mà máy bay các loại.
  7. AndrewTran

    AndrewTran Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    13/05/2006
    Bài viết:
    3.135
    Đã được thích:
    80
    To Mèo ú. Battle of Tsushima thực chất là Kỹ thuật Anh đấu Kỹ thuật Nga. Nhật trang bị kỹ thuật Anh, học hải quân tại Anh . Tàu Nhật hầu hết là tàu mới mua của Anh tốc độ cao, giáp dầy, súng bắn xa và đạn có thuốc nổ. Tàu Nga hổn hợp tàu mới và củ. Nhưng tàu mới Kỹ thuật tồi copy từ Pháp. Tàu Nga chạy chậm, giáp mỏng, súng tầm gần và nặng phần thượng tầng do kỹ thuật chế tạo tháp pháo tồi.

    The lopsided victory at Tsushima was looked upon as, in part, a victory for British naval technology, although the brilliant tactics of Adm. Togo and the superior discipline and gunnery of his command deserve most of the cre***. They stood in sharp contrast to the bungling Russians. For in all respects -- from the hare-brained inspiration of the Tsar to the hapless leadership of his court-favorite commander; from the slapdash shipbuilding to the safety short-cuts in the service; from the diplomatic bungling to the hallucinations that passed for intelligence -- the catastrophic voyage to Tsushima was one great bundle of Russian ****-ups, from top to bottom. This bungling reflected a rotten regime on its last legs: self-absorbed, corrupt, and thoroughly out of touch with reality.

    Coming almost exactly 100 years after Nelson's Battle of Trafalgar, Tsushima was, like Trafalgar, a decisive victory accomplished against a nominally superior force.

    The projection of naval power by upstart Japan and the fashionable theories about sea-power by American admiral and writer Alfred Thayer Mahan spurred the building of battleship fleets around the world: This was, after all, the high noon of European imperialism and "gunboat diplomacy." And the armored battleship -- majestic, invulnerable behind its armor, haughty with the unanswerable power of its fearful guns -- was the ultimate symbol of national prestige. The standard was set by Great Britain, the uncontested monarch of the imperial powers, whose Royal Navy "ruled the waves."
  8. AndrewTran

    AndrewTran Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    13/05/2006
    Bài viết:
    3.135
    Đã được thích:
    80
    Nga nổ súng trước con tàu này của Nhật dính đạn nhưng chỉ trầy da. Khi nó nổ súng thì tàu Nga như pháo hoa.


    [​IMG]
  9. danngoc

    danngoc Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    24/08/2004
    Bài viết:
    3.760
    Đã được thích:
    1.327
    Bác AT này có bệnh không chịu đọc cái gì người khác post, và tin vào mấy cái post của bác ý như con chin tin tu sĩ. Chán! Không khá nổi.
  10. Malogs

    Malogs Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    24/10/2008
    Bài viết:
    9.909
    Đã được thích:
    3.060
    mình sẽ tiếp tục các phần tiếp theo, dạo này lu bu quá, chỉ kịp vào chém gió rồi ra.

Chia sẻ trang này