1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Nhật Bản Trong Chiến Tranh Thái Bình Dương

Chủ đề trong 'Kỹ thuật quân sự nước ngoài' bởi Malogs, 08/06/2011.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. meo-u

    meo-u Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    29/04/2011
    Bài viết:
    4.710
    Đã được thích:
    4.111
    Không có đâu. Thiết giáp hạm bị dính đạn chỉ trầy da tróc vẩy tí thôi. Còn lâu nó mới chìm.
    Nga thua là do các tầu to chạy chậm bị đội tầu phóng lôi làm thịt.
    Thời đó thì tầu nào đạn pháo chả có thuốc nổ. Bác viết cảm tính quá.
    Đến WWII các tầu bị chìm cũng chủ yếu là bị ngư lôi bắn trúng. Cái món này thì Nhật nó giỏi. Đầu tiên là cắn trộm loại khỏi vòng chiến các chiến hạm hạng nặng của Nga ở cảng Lữ Thuận. Sau lại ăn may chộp được hạm đội Nga đi qua eo Đối Mã. Đánh nhau ngoài biển chưa biết bên nào thắng đâu.
  2. Malogs

    Malogs Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    24/10/2008
    Bài viết:
    9.909
    Đã được thích:
    3.060
    Sau khi vượt biên giới, quân Nhật không đánh thẳng vào thành Lạng Sơn mà chia thành hai gọng kìm đánh chiếm Điềm he, Lộc Bình, kẹp thị xã Lạng Sơn vào giữa. đến 7 giờ sáng ngày 23 tháng 09, hai đồn Đồng Đăng và Chi Ma bị Nhật Bản chiếm đóng, nhưng tại các vị trí do lính Lê Dương trấn giữ, cuộc chiến vẫn tiếp tục kéo dài suốt ngày 24 tháng 09. máy bay Nhật bay trên vùng trời Lạng Sơn nhưng không ném bom bắn phá, chỉ có đạn pháo của Nhật rơi vào thành Lạng Sơn.


    10 giờ sáng ngày 24 tháng 09, thiếu tướng Mennerat tư lệnh quân khu 2 (Lạng Sơn, Cao Bằng, đặt sở chỉ huy trong thành Lạng Sơn) nhận được điện của tổng tư lệnh Martin từ Hà Nội gọi tới, chỉ thị tìm cách bắt liên lạc với Nhật và chấp nhận cho quân Nhật tiến qua thị xã Lạng Sơn về Bắc Giang “một cách hòa bình”. Nhưng làm thế nào bắt liên lạc được với quân đội Nhật giữa lúc đang giao chiến?


    Thiếu tướng Mennerat ngồi trong pháo đài là vị trí kiên cố nhất hạ lệnh kéo cờ trắng lên nóc pháo đài. Theo trần tình sau đó của Mennerat, lúc đó ông chỉ muốn dùng cờ trắng làm dấu hiệu “đề nghị ngừng bắn để nói chuyện”. nhưng phía Nhật lại nghĩ Pháp xin hàng. Một số đơn vị quân Pháp thấy cờ trắng trên nóc pháo đài của thiếu tướng tư lệnh quân khu, cũng nghĩ là vị chỉ huy cao nhất đầu hàng, nên cũng đồng loạt kéo cờ trắng. riêng tiểu đoàn 2 Lê Dương đóng ở cổng thành vẫn giữ nguyên lá cờ tam tài. Dù sao, tiểu đoàn này cũng đã nhận được lệnh của tư lệnh Mennerat buộc phải ngưng tiếng súng.


    Đại tá Sato, chỉ huy tiểu đoàn đi đầu của Nhật đề nghị ra yêu sách mới: “để bảo vệ cho quân đội Thiên Hoàng tiến về sông Thương, sông Hồng được an toàn, quân đội Pháp trong thành Lạng Sơn phải hạ vũ khí tập trung vào một khu vực do lính Nhật canh gác”. Dĩ nhiên, Pháp phải chấp nhận.


    Việc quân đội Nhật Bản tiến vào BắcKỳ đã dấy lên một làn sóng phản đối của LX.US, Anh. Chính phủ Hà Lan đang lưu vong cũng tỏ ý lo ngại quân đội Nhật tiến vào Đông Dương sẽ uy hiếp Nam Dương. Chính phủ Pháp ở Vichy lên tiếng phàn nàn quân đội Nhật hành động quá vội vã, nôn nóng, không chờ thỏa thuận giữ đôi bên Nhật-Pháp. Chính quyền Tưởng ở Trùng Khánh lên án Nhật “đe dọa an ninh” các nước láng giềng và chỉ trích Toàn Quyền Pháp ở ĐD là hèn nhát, và phải chịu trách nhiệm về hành động thân Nhật này.


    Trước tình hình đó, ngoại trưởng Nhật khẩn cấp trình Nhật Hoàng sử dụng oai quyền tối cao, lệnh cho quân đội Nhật tràn vào ĐD phải tạm ngừng tiếng súng để đầy mạnh các hoạt động ngoại giao nhằm đạt được thòa thuận với Pháp. Toàn quyền Decoux nhẹ nhõm ghi trong hồi kỳ:


    “… những tin tức mà tôi nhận từ Tokyo thật là sung sướng, phấn khởi. ngày 25 tháng 9, đích thân Nhật Hoàng chỉ thị cho đạo quân Quảng Châu phải ngừng các hoạt động trên đất Bắc.Kỳ. ngày 3 tháng 10, tướng Nishihara bị gọi về nước, thay bằng 1 viên tướng mới tên là Sumita, cầm đầu phái đoàn quân sự Nhật. ngày 5 tháng 10, các tù binh bị Nhật bắt đã được trao lại cho Pháp, trước khi trao trả, tướng Nakamura chỉ huy đạo quân Nhật tiến vào Lạng Sơn đọc 1 bài diễn văn trước mặt các tù binh Pháp, ngỏ ý “lấy làm tiếc” về sự cố Lạng Sơn và tuyên bố: “thiên Hoàng, đấng trị vì tối cao của Nhật Bản luôn quan tâm đến tình hữu nghị Nhật-Pháp, đức Hoàng Thượng đã bày tỏ mối thiện cảm sâu sắc với những người chẳng may bị bắt giữ trong trận Lạng Sơn vừa qua”. ”


    Dù sao thì quân đội Thiên Hoàng cũng đã kéo vào Bắc.Kỳ!
    (64)


    [​IMG]
    (quân Pháp đóng tại Lạng Sơn)
    DepTraiDeu thích bài này.
  3. AndrewTran

    AndrewTran Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    13/05/2006
    Bài viết:
    3.135
    Đã được thích:
    80
    Anh em nhà mèo-ngóc đề cao tinh thần yêu Nga-Tàu ghét nhật viết bậy bạ. Nào đọc xem diễn tiến trận đánh nè

    Togo skillfully used his superior speed (the Russians were plodding along at 11 knots, the speed of their slowest ship) to choose an advantageous position to open. The Russians opened a surprisingly accurate fire at long range while Togo's line was still deploying, scoring one hit on Mikasa, but failing to cause decisive damage. Commencing at 1:47 p.m., from a range of 4,000 yards, the Japanese began a sustained and deadly rain of shell that soon wrought havoc on the Russian ships.

    The Japanese gunnery was superb, and was aided by a new type of shell -- shimose powder -- which exploded on the slightest contact. It burst white-hot, setting fire to the paintwork and stored longboats of the Russian fleet. Though the Russians returned fire doggedly, their formation -- chaotic from the first -- crumpled under the relentless bombardment of their enemy. The raw crews' rate of fire was slowed by their own propellant: black powder that left a lingering cloud of smoke after every shot, making it difficult to spot their fall of shot or correct their aim. After fighting manfully for 40 minutes or so, the Russian crews seemed to go to pieces: their visibility ruined by gunsmoke, coal smoke, and ship fires; transfixed by the wholesale slaughter and destruction, their ever-worsening predicament, and the distinct likelihood of imminent death, they loaded and fired mechanically, inattentive to their aim. At ranges as close as 2,400 yards the Japanese gun crews pelted away mercilessly. With the vacuum of command from the doomed flagship, and the difficulty of organizing an adequate damage control amid the fires, frequent hits on the ships' vulnerable upper sides and unarmored waterlines, the battle degenerated into a rout. The Russian formation was surrounded. The Japanese ships could isolate them and pick off one crippled unit at a time.

    After an hour of punishment, the leading Russian units -- the flagship Suvorov and the 10-inch battleship Osliabya -- had been pounded into wrecks and started to settle in the water. Osliabya was the first to sink outright around 3:10 p.m., after having her bows badly chewed and burnt. Nearly to the last she kept her bows doggedly turned into the storm of shellfire, leading her column; then suddenly she sheered off, up-ended, and sank, her stern with its spinning screws barely visible in a towering column of smoke. The Suvorov had left formation and was wallowing forward at 10 knots, enveloped in flame and smoke with only a few secondary guns still firing. The new battleship Alexander III took her place at the head of the column and immediately suffered the brunt of the excellent Japanese gunnery. The cruiser Svietlana was damaged and headed off while making a break for Vladivostok; the entire cruiser squadron was preparing to abandon the main fleet. As the lead ships took the worst of it and their smoke masked the fire of the cruisers, still stationed toward the rear of the line, Enkvist broke and ran with the best part of his cruiser division, leaving the old armored frigates Dmitri Donskoi and Vladimir Monomakh to their fate. As Enquist blasted his way free at high speed, the Japanese fleet began to envelop the hapless remaining Russians in a ruthless ring of steel -- a ring blazing destruction from 500 gun barrels. The Borodino class battleship Alexander III, already burning fiercely, was hit below the bridge and perished in a tremendous explosion just as the red sun nicked the horizon. Within seconds, only a towering column of smoke remained to mark the spot where the battleship had been. All hands were lost with the ship. When her sister ship Borodino foundered minutes afterward, victim of the Fuji's excellent gunnery, there was but one surivor. A monument at Kronstadt commemorates the Alexander's lost crew, but none was erected for the Borodino.
    Rozhdestvensky lay unconscious with shrapnel wounds piercing his scalp and leg -- the rest of the personnel in his battle bridge all killed by shellbursts -- while the Suvorov slowly sank beneath him: her fires raging out of control, her fire hoses cut to ribbons by shell splinters and abandoned by panicked crewmen. The comatose Commander in Chief was transferred first to the destroyer Buiyny; later when she developed engine trouble, he was taken into Buiyny's sister the Biedovy, followed by his full staff and 100 or more rescued survivors of the sunken Osliabya. Admiral Nebogatoff in the antique ironclad Nikolai I assumed effective command of the disintegrating fleet. The crew of the wounded cruiser Svietlana fought off two Japanese cruisers until her ammunition ran out, whereon the crew opened her kingston valves and sent her to the bottom rather than surrender. As dusk fell, Togo launched his torpedo boats on the Russian fleet. Despite stabbing Russian searchlights, high winds and seas that hampered their operation, some of the swift destroyers found their marks. The ruinous flagship Suvorov was finished with four torpedoes, capsizing around 7:30, her bottom remaining awash some 20 minutes before she gave up the ghost, rearing her ram bow high above the lashing seas and then sliding swiftly into the deep; there were no survivors. The 1889 battleship Navarin remained afloat after taking a spread of torpedoes, but soon after was sunk with 620 men after hitting two mines laid in her path by Japanese destroyers; there were only three survivors. More whooshes and waterspouts signaled destruction for some three hours; the 1891 battleship Sissoi Veliky was hit but managed to hold on until dawn; the armored cruisers Admiral Nakhimov (1884) and Vladimir Monomakh (1880) were badly damaged and later scuttled by their own crews to prevent capture. Meanwhile, the Japanese battle fleet retired and patiently awaited the dawn.


    Thế đấy, khu trục Nhật chỉ có thể tiếp cận phóng lôi khi hạm đội Nga đã bị bắn nát bét ra cả.
    -----------------------------Tự động gộp Reply ---------------------------
    Tàu thiết giáp số một của Nga lúc đó là như vậy nè

    Suvorov was a member of the newly-completed Borodino class, Russian-built copies of the French-made Tsesarevich, all of which completed 1,000-2,000 tons over weight, largely because of the crudely made Russian turrets and barbettes. To compensate, shipwrights recklessly shaved armor protection to vitals. Moreover, the Suvorov was so weighted down with luxurious fittings (e.g., marble slabs in the officers' heads) that she was dangerously top-heavy and her speed was reduced by 2 knots. When overloaded with coal as all the fleet was during the journey, much of her scanty 6" thick/24" tall armor belt (152 mm x 61 cm) ran submerged, leaving the ship with minimal waterline protection. When holed at the waterline and burdened with water accumulated from firefighting in action, the top-heavy ship would be prone to capsize.
  4. AndrewTran

    AndrewTran Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    13/05/2006
    Bài viết:
    3.135
    Đã được thích:
    80
    Thiết giáp hạm Borodino Class Battleships niềm kiêu hảnh của Nga và anh em mèo-ngóc nổi ô nhục của nghành đóng tàu chiến.

    Borodino (Бородино) was built by the Admiralty yard, St Petersburg. Laid down July 1899, launched September 1901, completed August 1904. This ship was named after the Battle of Borodino. Sunk at the Battle of Tsushima on 27 May 1905 with only one survivor.
    Imperator Alexander III (Император Александр III) was built by Baltic Works, St Petersburg. Laid down July 1899, launched November 1903, completed August 1903. This ship was named after Tsar Alexander III of Russia. Sunk at Tsushima on 27 May 1905 with no survivors.
    Oryol (Орёл, Russian: Eagle) was built by Galerniy Island yard, St Petersburg. Laid down 1900, Launched July 1902, completed October 1904. Captured by the Japanese after sustaining heavy damage at Tsushima and extensively re-built. Served as Iwami in the Imperial Japanese Navy and scrapped in 1922.
    Knyaz Suvorov (Князь Суворов) was built by Baltic Works, St Petersburg. Laid down July 1901, launched September 1902, completed September 1904. This ship was named after the great 18th-century Russian general Alexander Suvorov. Flagship at Tsushima, where it was sunk on 27 May 1905.
    Slava (Слава, Russian: Glory) was built by Baltic Works, St Petersburg. Laid down October 1902, launched August 1903, completed June 1905. Completed too late to accompany fleet to the East. Served in the Baltic during World War I. Scuttled after sustaining heavy damage during the Battle of Moon Sound on 17 October 1917.
    -----------------------------Tự động gộp Reply ---------------------------
    Tiếp tục niềm kiêu hảnh của anh em nhà Mèo-Ngóc

    Thiết Giáp Hạm Osliabya

    Leading the port column into a tornado of Japanese HE and AP projectiles at the Battle of Tsushima, Osliabya became the first of seven Russian battleships to be sunk that day. To quote NJM Campbell:
    At about 1418 the Osliabya had been hit by a heavy shell on or below the waterline forward which made a large hole and caused very serious flooding. Another shell pierced the armour amidships and entered a coal bunker, and here again serious flooding occurred. The ship took a heavy list to port and was down by the head, and counter-flooding and hole-stopping attempts were unsuccessful. In ad***ion the fore turret had been hit and put out of action and she was badly on fire so that the Shikishima at 1440 could not lay her guns on the Osliabya for smoke. At 1450 the Osliabya turned to starboard out of line and at almost the same time was hit again on the waterline by two heavy shells, one of which made a second huge hole close to the first bad hit.

    The [Osliabya ] was now sinking with an increasing list. The sea entered her main deck ports and then the bases of her funnels, and by 1510 the Osliabya had gone down without capsizing, her deck nearly vertical. Russian destroyers rescued 385 survivors, but 514 were lost. The body of Adm. Felkerzam went down with his flagship.
    -----------------------------Tự động gộp Reply ---------------------------
    Đây sự đầu hàng mang niềm kiêu hảnh Mèo-Ngóc

    Battleship Imperator Nikolai I

    Overnight, beset by Japanese TBs and bereft of its commander, the Russian fleet disintegrated into dozens of fleeing, desperate units. Morning found a core of Russian armor making a determined push for Vladivostok: Nebogatoff in Nikolai I, the damaged and traumatized Orel -- lone survivor of the four new Borodino class battleships that had sailed from Libau with such fanfare the previous October --, the two coast-defense vessels Adm. Senyavin and Adm. Apraksin, and the protected cruiser Izumrud. As the Japanese fleet closed in, ringing the Russians with armor, Izumrud broke out and made a run for it; the plodding coast-defense ships, first to be overhauled by the pursuing Japanese, surrendered without firing a shot; and Nebogatoff weighed his options. The Japanese demanded surrender from a distance within their range but beyond the reach of his older 12" guns; Orel was useless by this time, her petrified crew hiding below decks and praying as they awaited the end. Nebogatoff's officers pointed out the obvious and the admiral reluctantly hauled down his colors -- the blue Cross of Saint Andrew on a field argent -- then re-hoisted them beneath the Rising Sun ensign of Japan. Soon Japanese officers arrived to take his surrender and escort the Russian ships into Sasebo, their men to POW camps. At Sasebo they were reunited with their testy C-in-C, Rozhdestvensky, who had been rescued from a bobbing TB and was now receiving care for his head and leg wounds at the Japanese naval hospital.

    Renamed Iki, the Nikolai I mustered into Japanese service and was converted to a gunnery training ship armed with modern 6" QF breech-loaders. Beyond training, she saw coast-defense duty -- all she had really been fit for in the first place. Decommissioned in 1915, she was sunk as a target ship. Iwami (as the Japanese renamed the Orel) followed her down in 1924.
    -----------------------------Tự động gộp Reply ---------------------------
    Cần phải tin loại tài liệu " Mỹ chưa lên mặt trăng", "Nga chuẩn bị sống trên sao hoả" thì mới khá Ngóc nhỉ.
  5. Malogs

    Malogs Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    24/10/2008
    Bài viết:
    9.909
    Đã được thích:
    3.060
    bác Andrew nên chuyển sang tiếng Việt để các mem đọc rõ hơn, trong forum đâu chỉ có người chuyên tiếng Anh.
    mà bác cũng nên để nguồn: sách hay địa chỉ internet

  6. meo-u

    meo-u Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    29/04/2011
    Bài viết:
    4.710
    Đã được thích:
    4.111
    Bác Ăn rìu Trần. Bác đưa bài của cái trang nào đấy. Rõ là nâng hàng Anh, dìm hàng Ngố roài. Dù sao thì bên Nhật cũng thắng. Còn thằng Nga chết cả nên làm sao mà cãi lại được. Nhưng có những điểm trong bài viết về mặt kỹ thuật bác sai toét. Ví dụ, bác dịch đạn pháo của Nhật bắn ra có khả năng "cháy". Em đọc dịch nôm Google của trang bác đưa thì phiên âm ra tiếng Vịt nó phải là thuốc súng của Nhật là hàng mới, ít khói. Còn Nga dùng thuốc súng đen nên bắn khói nhiều, cản tầm nhìn.
    Rõ ràng bên Nga tham chiến với một thế yếu. Thuỷ thủ đoàn chắp vá, không thiện chiến. Lang thang vòng quanh thế giới đến một vùng xa xôi đánh nhau. Trên đường đi còn phải tránh tầu Anh (lúc đó bênh Nhật). Đậu ở Cam Ranh còn bị Pháp ép không cho tiếp than đá, thực phẩm. Thế nên mới phải cố đi bằng đường ngắn nhất. Còn Nhật thì ung dung ngồi chờ đánh phục kích. Những điều kiện đó ảnh hưởng rất nhiều đến kết quả trận đánh. Mà dân Nga muôn đời có truyền thống đánh nhau dở ẹc khi thời bình. Đi đánh nhau xa toàn thua. Do tầng lớp trên tham nhũng kinh khủng, lính tráng ít huấn luyện. Từ thời đánh nhau với Napôlêông đến WWII, rồi Tresnia vẫn thế.
    Bác cắt mất đoạn kết luận của cái trang bác đưa rồi đấy. Trang đó nó có nâng bi kiểu tầu thiết giáp hạm có pháo lớn. Nhưng cũng không quên khen mấy chú ngư lôi đâu. Dù sao thì Nhật nó cũng thắng. Nhưng bảo rằng kỹ thuật của Nhật hơn hẳn Nga là không có đâu. Thắng được một trận không có nghĩa là trình độ kỹ thuật của nó hơn (cái tranh luận đầu tiên). Thời đó thì cũng toàn tầu hơi nước cả thôi.
  7. nguoicamlaividai

    nguoicamlaividai Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    04/03/2011
    Bài viết:
    5.177
    Đã được thích:
    8.424
    Bí mật 24h sau thất bại Trân Châu Cảng



    kojiro_sasaki thích bài này.
  8. Hac_Cong_Tu

    Hac_Cong_Tu Thành viên rất tích cực Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    01/10/2015
    Bài viết:
    721
    Đã được thích:
    160
    Thảm sát Nam Kinh Những con số kinh hoàng
    Quote:
    Nhiều thập kỷ đã qua kể từ sau sự kiện “Thảm sát Nam Kinh”, nhưng người ta vẫn không thôi bàn tán về nó.
    Những con số kinh hoàng


    [​IMG]
    Chính phủ Trung Quốc đã cho xây dựng nhà tưởng niệm vụ Thảm sát Nam Kinh năm 1985.

    Thảm sát Nam Kinh, còn được gọi là vụ “Cưỡng hiếp Nam Kinh” - là một tội ác chiến tranh do quân đội Nhật Bản tiến hành bên trong và xung quanh Nam Kinh, Trung Quốc – sau khi thành phố này rơi vào tay Quân đội Thiên hoàng Nhật Bản ngày 13/12/1937. Thời gian diễn ra cuộc thảm sát đến nay vẫn chưa xác định được rõ, dù bạo lực đã kết thúc trong vòng 6 tuần, cho tới đầu tháng 2/1938.

    Trong khoảng thời gian chiếm đóng Nam Kinh, Quân đội Thiên hoàng Nhật Bản đã thực hiện nhiều hành động tàn ác như hãm hiếp, cướp bóc, đốt phá và hành quyết tù binh chiến tranh cũng như thường dân.

    Dù những vụ hành quyết diễn ra trong bối cảnh nhiều binh lính Trung Quốc giả dạng làm thường dân, một số lớn dân thường vô tội đã bị quy là các chiến binh địch và bị giết hại, hay đơn giản bị giết ở bất kỳ hoàn cảnh nào có thể. Một số lớn phụ nữ và trẻ em cũng bị giết hại, khi những vụ hãm hiếp và giết người ngày càng lan rộng ở cả những vùng ngoại ô Nam Kinh.

    Con số thương vong cụ thể trong thảm sát Nam Kinh đến nay vẫn là một chủ đề được bàn cãi hết sức gay gắt giữa các nhà nghiên cứu. Các ước tính từ 40.000 lên đến 300.000 người.

    Con số 300.000 người lần đầu tiên được Harold Timperly, một nhà báo tại Trung Hoa trong thời gian này đưa ra vào tháng 1 năm 1938. Con số này có lẽ bao gồm cả những người bị thảm sát ở những vùng xung quanh thành phố Nam Kinh trong thời gian chiếm đóng của Nhật Bản.

    Các ước tính khác đến từ tuyên bố của Quân đội Thiên hoàng Nhật Bản tại Tòa án Quân sự Quốc tế vùng Viễn Đông, rằng số người chết đều là binh sĩ những hành động hung bạo như vậy không hề xảy ra.

    Song, lời kể của những nhân chứng phương Tây tại Tòa án Quân sự Quốc tế vùng Viễn Đông thì cho hay: Họ đã tận mắt chứng kiến những thường dân bị giết hại và những phụ nữ bị hãm hiếp bởi binh sĩ Nhật. Tuyên bố từ phía Trung Quốc thì cho rằng, số lượng người không phải là binh lính thiệt mạng lên tới 300.000.

    [​IMG]
    Vẫn chưa thể đưa ra kết luận cuối cùng về con số thương vong trong Thảm sát Nam Kinh (Ảnh tư liệu).

    Có nhiều bằng chứng cho thấy người ta hoàn toàn có cơ sở khi tin con số thương vong trong thảm sát Nam Kinh là không hề nhỏ: Những thước phim hay hình ảnh về những thân thể phụ nữ, trẻ em bị chém giết, thành công của cuốn sách về vụ Cưỡng hiếp Nam Kinh (tác giả Iris Chang) một lần nữa thu hút sự chú ý của mọi người đối với sự kiện.
    [​IMG]

    Xác trẻ em chất đống sau vụ thảm sát (Ảnh tư liệu)

    Sự tồn tại của vụ việc đã nhiều lần được khẳng định thông qua những lời tuyên bố của các chứng nhân phương Tây tại Tòa án Quân sự Quốc tế vùng Viễn Đông cũng như của những người đã tận mắt chứng kiến các thường dân bị thảm sát và phụ nữ bị binh lính Nhật hãm hiếp.

    Nhiều bộ sưu tập ảnh về các thi thể phụ nữ và trẻ em Trung Quốc hiện vẫn tồn tại. Những tìm kiếm khảo cổ học gần đây càng ủng hộ lý lẽ về sự thực của vụ thảm sát.

    Tại Nhật Bản, dư luận về sự kiện này chia thành nhiều luồng khác nhau. Một số nhà bình luận Nhật Bản gọi nó là vụ “Tàn sát Nam Kinh”, trong khi một số khác thì sử dụng một thuật ngữ mềm mại hợn – “Sự kiện Nam Kinh”. Tuy nhiên, có một điều chắc chắn rằng đây là sự kiện chưa bao giờ thôi nóng và là một trong những sự kiện gây tranh cãi trong quan hệ Nhật – Trung.
    [​IMG]

    Tổng Bí thư, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình tại lễ tưởng niệm vụ Thảm sát Nam Kinh năm 2014.

    Nhiều thập kỷ đã qua sau Thảm sát Nam Kinh, một con số chính xác về số người bị giết hại là điều gần như không thể chứng minh hay bác bỏ.

    Tòa án Tội phạm Chiến tranh Tokyo, kéo dài từ năm 1946 đến năm 1948, và gồm có các đại diện từ 12 quốc gia, đã kết luận rằng hậu quả của Vụ Thảm sát Nam Kinh là hơn 200.000 người đã bị thiệt mạng. Tòa án Tội phạm Chiến tranh Nam Kinh năm 1946, được tổ chức trong những năm thuộc chế độ Tưởng Giới Thạch đã nêu ra con số 300.000 người chết dưới bàn tay của người Nhật Bản.

    Con số này được chấp nhận rộng rãi ở Trung Quốc ngày nay như là con số cuối cùng về số người thiệt mạng trong Vụ Thảm sát Nam Kinh, và Nhà Tưởng niệm Vụ Thảm sát Nam Kinh, được xây dựng bởi Chính phủ Trung Quốc vào năm 1985, đã nêu rõ con số đó trong những dòng chữ trên bức tường của viện bảo tàng này. Tuy nhiên, các chuyên gia lịch sử và các chính trị gia theo đường lối chủ nghĩa dân tộc ở Nhật Bản tuyên bố rằng số người thiệt mạng thực tế trong vụ Nam Kinh chỉ là con số rất nhỏ so với những số liệu được công bố bởi phía Trung Quốc và Tòa án Tội phạm Chiến tranh Tokyo.

    Những câu chuyện đầy ám ảnh

    Cuốn nhật ký của John Rabe và Minnie Vautrin – những người nước ngoài đã chọn lựa ở lại Nam Kinh để bảo vệ lẽ phải và ghi nhận những gì thường dân Trung Quốc phải trải qua thời điểm đó là một trong những lời chứng đáng tin cậy nhất.

    Những nguồn tin khác gồm những lời tường thuật từ phía những người sống sót sau vụ thảm sát Nam Kinh. Ngoài ra còn có báo cáo từ phía những nhân chứng tận mắt chứng kiến khác như các nhà báo, cả phương Tây và Nhật Bản, cũng như nhật ký của một số thành viên quân đội. Một nhà truyền giáo Mỹ, John Magee, đã ở lại và quay được một cuốn phim tài liệu 16mm và một số bức ảnh về vụ thảm sát Nam Kinh. Ngoài ra, dù rất ít cựu chiến binh Nhật thừa nhận từng tham gia vào những hành động tàn ác tại Nam Kinh, một số người mà nổi tiếng nhất là Shiro Azuma đã thừa nhận có thực hiện hành vi đó.


    [​IMG]


    Thảm sát Nam Kinh là một câu chuyện có thật - câu chuyện có thể ám ảnh bất cứ con người nào trong lịch sử hiện đại.


    Ngay sau khi thành phố sụp đổ, một nhóm người nước ngoài dưới sự chỉ huy của John Rabe đã hình thành nên Ủy ban Quốc tế gồm 15 người ngày 22/11 và lập ra An toàn khu Nam Kinh để bảo vệ mạng sống của các thường dân trong thành phố, với số lượng khoảng 200.000 tới 250.000 người. Có lẽ con số nạn nhân là dân thường sẽ cao hơn nhiều nếu vùng an toàn này không được lập ra. Rabe và nhà truyền giáo Mỹ Lewis S. C. Smythe, thư ký của Ủy ban Quốc tế, người cũng là một giáo sư xã hội học tại Đại học Nam Kinh, đã ghi lại những hành động tàn ác của quân đội Nhật Bản và gửi nhiều báo cáo phàn nàn tới đại sứ quán Nhật.

    “Ba mươi cô gái bị bắt từ một trường ngoại ngữ tối qua, và hôm nay tôi đã nghe nhiều câu chuyện đau lòng về những cô gái bị bắt đó -- một trong số họ mới chỉ 12 tuổi... Tối nay một chiếc xe tải chạy qua và trong đó là tám hay mười cô gái khác, và khi nó chạy qua họ gào lên “Ging ming! Ging ming!” - cứu chúng tôi!” (Trích, Nhật ký Minnie Vautrin, 16/12/1937)

    “Đó là một câu chuyện quá khủng khiếp để tường thuật lại; tôi không biết nên bắt đầu và kết thúc ở đâu. Tôi chưa bao giờ nghe hay đọc về một sự tàn bạo đến như vậy. Hãm hiếp: Chúng tôi ước tính ít nhất 1.000 vụ mỗi đêm và rất nhiều vào ban ngày. Trong trường hợp phản kháng hay bất kỳ điều gì có vẻ là sự bất tuân đó sẽ là một nhát lê đâm hay một viên đạn.” (James McCallum, trích thư gửi về gia đình,19/12/1937)

    Tòa án Quân sự Quốc tế vùng Viễn Đông đã cho rằng 20.000 (và có lẽ có thể lên tới 80.000) phụ nữ đã bị hãm hiếp - họ ở trong độ tuổi từ thiếu niên cho tới già lão (tới 80 tuổi). Những vụ hãm hiếp thường diễn ra ở nơi công cộng ngay giữa ban ngày, thỉnh thoảng trước mặt cả người chồng hay gia đình nạn nhân. Một số lớn trong những vụ hãm hiếp đó mang tính hệ thống theo một quy trình với các binh sĩ đi tìm kiếm từng nhà để bắt các cô gái trẻ, rất nhiều phụ nữ bị bắt và bị hiếp dâm tập thể. Những phụ nữ đó bị giết hại ngay sau khi bị hãm hiếp, thường bị cắt xẻo thân mình. Theo một số lời chứng, các phụ nữ khác bị buộc phải vào trại mãi dâm quân đội làm phụ nữ giải trí.

    Thậm chí còn có những câu chuyện kể rằng quân đội Nhật buộc nhiều gia đình phải thực hiện các hành vi loạn luân. Con trai bị buộc phải hiếp mẹ mình, những người cha bị buộc phải hiếp con gái. Một phụ nữ có thai bị binh lính Nhật hiếp dâm tập thể đã sinh con chỉ vài giờ sau đó; đứa trẻ hoàn toàn khỏe mạnh (Robert B. Edgerton, Warriors of the Rising Sun). Những vị sư sãi đã nguyện trọn đời chay tịnh bị buộc phải hiếp các phụ nữ để làm trò vui cho quân Nhật. Đàn ông Trung Quốc bị buộc phải hiếp các xác chết. Bất kỳ sự chống cự nào đều dẫn tới sự hành quyết. Tình trạng hãm hiếp đạt tới đỉnh điểm ngay sau khi thành phố sụp đổ nhưng nó còn tiếp tục kéo dài suốt thời gian chiếm đóng của Nhật Bản.

    Nhiều người nước ngoài sống tại Nam Kinh vào thời điểm đó đã ghi lại những trải nghiệm của họ về điều đang diễn ra trong thành phố:

    Robert Wilson viết trong bức thư của ông gửi về gia đình: “Sự tàn sát thường dân đang diễn ra một cách kinh hoàng. Tôi có thể viết nhiều trang kể lại những vụ hãm hiếp và sự tàn bạo hầu như đã vượt quá sự tưởng tượng. Hai thân hình bị đâm bằng lưỡi lê là những người còn sống sót duy nhất trong số bảy công nhân vệ sinh thành phố, những người đang ở trong trụ sở làm việc của họ khi quân đội Nhật tràn vào không có bất kỳ một sự cảnh báo nào hay một lý do nào họ giết năm người trong số đó và làm bị thương hai người đang tìm cách chạy trốn tới bệnh viện.”

    John Magee viết trong bức thư gửi cho vợ: “Chúng không chỉ giết bất kỳ tù nhân nào tìm thấy mà còn giết hại rất nhiều thường dân ở mọi lứa tuổi... Chỉ ngày hôm kia thôi chúng tôi đã thấy một người nghèo khổ bất hạnh bị giết ngay gần ngôi nhà chúng tôi đang sống”.

    Robert Wilson trong một bức thư khác gửi về gia đình: “Chúng [binh lính Nhật] dùng lưỡi lê đâm một đứa trẻ, giết nó, và tôi đã mất một giờ rưỡi sáng nay để cứu chữa thân thể một đứa trẻ mới lên tám khác với năm vết lê đâm và một phát xuyên tới tận dạ dày nó, nhiều phần ruột đã lòi ra ngoài bụng.”

    Ngay sau khi thành phố sụp đổ, quân đội Nhật đã tiến hành một chiến dịch tìm kiếm rộng khắp với những cựu chiến binh đối phương với hàng ngàn thanh niên bị bắt giữ. Nhiều người bị mang tới sông Dương Tử, bị hành quyết bằng súng máy để xác họ có thể trôi xuống Thượng Hải. Những người khác, theo báo cáo, đã bị sử dụng làm bia sống trong những bài tập lưỡi lê. Chặt đầu đã trở thành biện pháp giết người thông dụng nhất, tuy nhiên những hành động giết người tàn bạo khác như thiêu sống, đóng đinh lên cây, chôn sống, và treo lưỡi cũng được áp dụng. Một số người bị đánh tới chết. Người Nhật cũng có thể đơn giản hành quyết những người đi bộ trên đường phố, thường với lý do họ có thể là binh lính đang cải trang làm dân thường.

    Hàng nghìn người bị giải đi và bị hành quyết tập thể tại một chiếc hố được gọi là “Hố mười nghìn xác”, một cái rãnh dài khoảng 300 mét và rộng 5 mét. Vì những bản ghi chép không được giữ lại, những con số ước tính về số nạn nhân bị chôn trong hố này trong khoảng từ 4.000 tới 20.000 người. Tuy nhiên, đa số học giả và sử gia coi con số này ở khoảng 12.000 nạn nhân.

    Phụ nữ và trẻ em cũng không thoát khỏi sự tàn bạo của cuộc thảm sát. Những nhân chứng kể lại việc các binh sĩ Nhật tung trẻ em lên không và đỡ chúng bằng lưỡi lê. Phụ nữ có thai thường trở thành mục tiêu bị giết hại, họ thường bị đâm lê vào bụng, và thỉnh thoảng bị giết sau khi đã bị hãm hiếp. Nhiều phụ nữ bị hãm hiếp tàn bạo rồi mới bị giết.

    [​IMG]
    Tổng Bí thư, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình (trái) tham dự ngày tưởng niệm quốc gia về cuộc thảm sát Nam Kinh hôm 13/12/2014.

    Ước tính cho rằng hơn một phần ba và có thể lên tới hai phần ba thành phố đã bị phá hủy vì hành động đốt phá. Theo các báo cáo, quân đội Nhật đã đốt những tòa nhà mới xây của chính phủ và cả nhà của nhiều thường dân. Bên ngoài thành phố cũng phải hứng chịu nhiều sự đốt phá. Binh lính đi cướp bóc của cả người giàu lẫn người nghèo. Vì không có sự kháng cự từ phía quân đội cũng như thường dân Trung Quốc tại Nam Kinh nên binh lính Nhật thả sức cướp bóc tất cả những đồ giá trị khi họ thấy chúng. Điều này khiến nạn cướp phá, trộm cắp lan rộng. Tướng Matsui Iwane đã được trao một bộ sưu tập trị giá 2.000.000 USD ăn cắp của một chủ nhà băng Thượng Hải.

    http://tintuc.vn/tu-lieu/tham-sat-nam-kinh-ky-i-nhung-con-so-kinh-hoang-61796
  9. Goi

    Goi Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    09/09/2018
    Bài viết:
    6
    Đã được thích:
    1
    Thời đó Việt lạc hậu, không Pháp thì Anh, Mỹ hay Đức cũng đánh chiếm thôi.
    Chỉ tiếc là chúa Nguyễn lợi dụng địa hình cát cứ mấy trăm năm ở vùng heo hút nên dân ta không di dân mạnh được. Nếu không bây giờ ta chiếm hết Campuchia và có khi đang lấn Thái rồi.
  10. Goi

    Goi Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    09/09/2018
    Bài viết:
    6
    Đã được thích:
    1

Chia sẻ trang này