1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Tiếp tục bàn xem tiềm lực quân sự nước ta và các bạn trong khu vực Đông Nam Á

Chủ đề trong 'Kỹ thuật quân sự nước ngoài' bởi Jake_2.0, 06/12/2011.

  1. 2 người đang xem box này (Thành viên: 2, Khách: 0):
  2. caonam_vOz
  1. Nguoi_Ban_Gom

    Nguoi_Ban_Gom Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    22/12/2012
    Bài viết:
    185
    Đã được thích:
    0
    Ôi tôi lo cho tổ quốc tôi quá, Ấn độ vừa trình làng tên lửa tầm bắn 5000 km thì VN cũng ko chịu thua đàn anh [-(

    Báo Trung Quốc tung tin nghi vấn về tên lửa Việt Nam

    Ngày 22/1, trên các diễn đàn quân sự nổi tiếng nước ngoài như Militaryphotos.net và Defence.pk... đã đăng tải một tấm hình được cho là loại tên lửa đường đạn chiến thuật Iskander của Nga và đang được trang bị, triển khai ở một nơi nào đó của quân đội Việt Nam.


    Theo phương tiện truyền thông Hong Kong đưa tin vào ngày 22/7/2010 cũng cho biết, Nga đã sẵn sàng để xuất khẩu sang Việt Nam loại tên lửa đạn đạo tối tân này, sự xuất hiện của hình ảnh loại tên lửa Iskander từ phía Việt Nam, "dường như" cũng đã lộ diện.

    Iskander (định danh NATO gọi là SS-X-26), là tên lửa đạn đạo cấp chiến dịch - chiến thuật hiện đại nhất được trang bị trong Quân đội Nga hiện nay. Khác hoàn toàn với tất cả các chủng loại tên lửa đạn đạo đã từng được biết đến, tên lửa Iskander được chế tạo trên cơ sở công nghệ “tàng hình” độc đáo của riêng người Nga phát triển. [​IMG]
    Hình ảnh được cho là xe mang bệ phóng tên lửa Iskander của Việt Nam được đăng tải trên các diễn đàn quân sự nước ngoài. Bí quyết của công nghệ này ẩn chứa ở một loại máy phát tạo ra một loại bức xạ đặc biệt, có tên là plasma. Đó là trạng thái thứ 4 của vật chất, một môi trường chất khí hỗn hợp gồm các điện tích dương và điện tích âm và trung hoà về điện.

    Khi loại bức xạ này bao phủ xung quanh một vật thể nào đó, thì vật thể đó hoàn toàn “tàng hình” trước các đài radar hiện đại nhất.

    Ngay cả các loại máy bay cổ lỗ, nếu được lắp máy phát plasma cũng sẽ có được khả năng “tàng hình” không kém gì các máy bay chiến đấu hiện đại của Mỹ như F-117 Nighthawk và B-2 Spirit.

    Theo ông Coroteev, Giám đốc Trung tâm nghiên cứu khoa học mang tên Viện sĩ Keldysh, có thể hình dung sự khác nhau căn bản giữa công nghệ “tàng hình” của người Mỹ và người Nga qua một ví dụ minh họa đơn giản. Nếu ném một quả bóng bàn vào bức tường, nó sẽ va chạm và bật trở lại ngay.
    Cũng tương tự như vậy, khi tín hiệu rađa chiếu vào máy bay, nó bị phản xạ từ máy bay và quay trở về với ăngten thu sóng vô tuyến của radar. Lúc đó, máy bay sẽ bị lộ nguyên hình trên màn hình rađa. Nhưng nếu bức tường gồ ghề, có nhiều góc cạnh hướng về các phía khác nhau thì quả bóng sau khi va chạm sẽ bật trở lại đi đâu tuỳ ý nhưng không thể quay trở lại chỗ cũ.

    Khi đó ta nói tín hiệu bị mất liên lạc. Công nghệ “tàng hình” của Mỹ dựa trên chính nguyên tắc này. Chính vì thế, các máy bay “tàng hình” của Mỹ có hình dáng rất lạ. Còn nếu phủ lên bức tường một tấm lưới mềm thì khi quả bóng bàn ném vào đó nó sẽ không bị bật trở lại mà bị mất năng lượng chuyển động và rơi xuống ngay dưới chân tường.
    [​IMG]
    Tên lửa đạn đạo chiến thuật - chiến dịch Iskander. Công nghệ tàng hình của người Nga dựa trên nguyên lý đơn giản này. Hiện chưa có một nước nào trên thế giới làm chủ được công nghệ “tàng hình” tương tự của người Nga. Cuối những năm 1990, người Mỹ mới bắt đầu tiến hành các công trình nghiên cứu theo hướng này, nhưng xem ra họ chưa đuổi kịp người Nga.

    Tên lửa Iskander còn được lắp hệ thống điều khiển đặc biệt, nên có thể cơ động rất linh hoạt. Vì thế, hệ thống phòng không của đối phương rất khó đánh chặn, nếu không muốn nói là không thể, bởi trong khi “bay lượn như chim”, độ quá tải của Iskander có thể vượt quá 20-30 lần sức hút của Trái Đất, trong khi đó những kiểu tên lửa phòng không đánh chặn của Mỹ và NATO chỉ có thể chịu được mức độ quá tải 3-4 lần.

    Tại một cuộc họp báo được tổ chức ở Moscow năm 2007, Cục trưởng Cục vũ khí tên lửa và pháo binh của quân đội Nga, thượng tướng Zariski, tuyên bố rằng, tên lửa Iskander sẽ được đưa vào sản xuất hàng loạt trước năm 2010.

    Theo số liệu của chính các chuyên gia trong Hiệp hội các nhà khoa học Mỹ, tên lửa Iskander có những tính năng độc nhất vô nhị, khả năng ưu việt và hiệu quả gấp 5-8 lần so với các tên lửa cùng loại của các nước ngoài.

    Các chuyên gia quân sự của Mỹ nhận xét rằng, họ không thể phát hiện được bất kỳ thành phần nào trong toàn bộ tổ hợp tên lửa, từ dàn phóng cơ động, đến xe vận tải làm nhiệm vụ lắp đạn và chỉ huy cũng như trạm cơ động thu thập thông tin.

    Để xác định mục tiêu bắn cho tổ hợp tên lửa Iskander, có thể sử dụng vệ tinh do thám bay trên quỹ đạo quanh Trái Đất, máy bay trinh sát, hoặc thậm chí cả những người lính đặc nhiệm hoạt động đơn lẻ.

    Kể từ năm 2005, Quân đội Nga bắt đầu mua và trang bị cho các đơn vị của họ loại tên lửa Iskander-M.

    Iskander-M là tên lửa sử dụng một tầng nhiên liệu đẩy, trang bị hệ thống dẫn đường đầy đủ, chiều dài của tên lửa là 7,2 m, đường kính 0,95 m, trọng lượng phóng 3,8 tấn, đầu đạn nặng 380 kg. Đặc biệt, tên lửa có thể tấn công các mục tiêu của đối phương với độ chính xác CEP chỉ 2 m. Do vậy, Iskander được coi là loại vũ khí quan trọng nhất để Nga có thể mặc cả với Mỹ về hệ thống phòng thủ tên lửa ở Đông Âu.

    Đạn tên lửa Iskander được đặt trên xe cơ động, với mỗi xe mang được 2 tên lửa. Có hai biến thể sửa đổi, đó là biến thể Iskander-E cho xuất khẩu, đạt tầm bắn tối đa 280 km, tầm bắn tối thiểu 50 km; biến thể Iskander-M được Quân đội Nga sử dụng, có tầm bắn lên tới 450 - 500 km.

    Theo các phương tiện truyền thông Trung Quốc, nếu thực sự bức hình trên là loại tên lửa Iskander-E được Quân đội Việt Nam trang bị, tầm bắn của tên lửa này sẽ có phạm vi bao phủ rất rộng lớn.


    http://www.baodatviet.vn/quoc-phong...ung-tin-nghi-van-ve-ten-lua-Viet-Nam-2214635/


    2 nước thi thố xem tên lửa nước nào có tầm bắn vào lãnh thổ láng giềng TQ xa hơn :-w
  2. SemThoi

    SemThoi Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    02/05/2012
    Bài viết:
    25
    Đã được thích:
    0
    ngày ấy mà không có VN đánh phía nam với Mĩ đánh Nhật chắc TQ đếu giải phóng nhanh được đâu dân Háng tộc được cái copy với đông dân thôi chứ bị xâm chiếm có mấy khi tự giải phóng được đâu
  3. Nguoi_Ban_Gom

    Nguoi_Ban_Gom Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    22/12/2012
    Bài viết:
    185
    Đã được thích:
    0
    Tân Hoa xã đã viết gì về Không quân, Hải quân Việt Nam?

    Cách đây vài ngày, trên Tân Hoa xã, một trong những tờ báo chính thống của Trung Quốc đã đăng tải một bài viết nói về “mục đích xây dựng không quân của Việt Nam”.

    [​IMG]
    Máy bay chiến đấu Su-22M của Không quân Việt NamNội dung bài viết khá dài, chủ yếu phản ánh những nội dung mang tính chất suy đoán cá nhân của tác giả khi đánh giá về quá trình xây dựng và phát triển bình thường của Không quân Việt Nam hiện nay.
    Bài viết này sau đó đã được nhiều trang mạng, diễn đàn khác đăng lại, đáng chú ý những trang web, diễn đàn này là nơi thường xuyên đăng tải, bình luận các vấn đề liên quan đến khả năng quân sự của Việt Nam, nhất là hải, không quân.
    Dưới đây là những nội dung của bài viết được đăng tải nguyên văn trên Tân Hoa xã. Một số bình luận, đánh giá, suy đoán cá nhân, quy chụp, gây tổn hại quan hệ ngoại giao của tác giả bài viết này khi nói về sức mạnh không quân của Việt Nam và Trung Quốc đã được loại bỏ.
    “Làm thế nào để tiêu diệt các mục tiêu cách bờ biển tương đối xa là nhiệm vụ cấp bách hàng đầu. Việt Nam đã bỏ tiền mua của Nga máy bay chiến đấu Su-27 và Su-30 trang bị tên lửa X29 và X-31.


    [​IMG]
    Máy bay chiến đấu Su-27UBK của Không quân Việt Nam
    Để tiến hành tuần tra trên biển, năm 2008, Việt Nam đã thành lập Cảnh sát. Lực lượng này đã được trang bị máy bay tuần tra C-212 400 mua của Công ty máy bay quân dụng Airbus.

    Hiện nay, với mạng lưới phòng không nhất thể hóa, do Bộ tham mưu Không quân Việt Nam quản lý, được bố trí theo hình bậc thang, đồng thời có sự liên kết hệ thống trao đổi số liệu.


    [​IMG]
    Hệ thống tên lửa phòng không tầm xa S-300PMU do Nga chế tạo.
    Hệ thống phòng thủ tên lửa của Việt Nam có (*) trạm radar. Mỗi bộ phận của hệ thống phòng thủ tên lửa đều mang tính cơ động, có thể triển khai radar ở bất cứ khu vực nào, vì vậy khó mà bị gây tổn hại.” – Tân Hoa xã viết.
    “Lực lượng tên lửa đất đối không của Việt Nam sở hữu khoảng (*) quả tên lửa các loại, từ hệ thống tên lửa phòng không SA-24 đến tên lửa S-300PMU-1. Ngoài ra, lực lượng phòng không còn sở hữu nhiều pháo cao xạ, đường kính từ 23-57 mm.

    Tháng 12/2003, Nga-Việt đã ký hợp đồng bán 4 máy bay chiến đấu Su-30MK2V cho Việt Nam, tổng kim ngạch 100 triệu USD, bàn giao cho Việt Nam sau 11 tháng. Sau đó, tháng 1/2009, Việt Nam tiếp tục mua 8 máy bay Su-30MK2V, trong đó 4 chiếc đã bàn giao năm 2011.


    [​IMG]
    Máy bay chiến đấu Su-30MK2V của Không quân Việt Nam.
    5 tháng sau, Hà Nội tiếp tục mua 12 máy bay chiến đấu Su-30MK2V, dự kiến sẽ bàn giao toàn bộ vào cuối năm 2013. Tính chi phí cho máy bay, vũ khí và thiết bị mặt đất, tổng trị giá của giao dịch này đạt gần 1 tỷ USD.

    Hiện nay, Không quân Việt Nam sở hữu (*) máy bay chiến đấu Su-27/Su-30, nhưng Bộ Tư lệnh Không quân có kế hoạch tham vọng hơn, sẽ xây dựng (*) trung đoàn máy bay chiến đấu Sukhoi, đồng thời dự định tăng số lượng Su-27/Su-30 lên (*) chiếc. Hà Nội hy vọng lực lượng này sẽ là lực lượng xương sống của lực lượng phòng thủ và tấn công của Không quân.


    [​IMG]
    Máy bay trực thăng huấn luyện EC-120 của Việt Nam.
    Ngoài ra, nếu tất cả được tiến hành theo kế hoạch, Hà Nội có thể còn quan tâm tới máy bay ném bom chiến đấu Su-34 của Công ty Sukhoi, Hà Nội hy vọng máy bay hiện đại có thể thay thế cho Su-22 cũ kỹ, Su-34 sẽ chủ yếu dùng làm máy bay cường kích trên biển.” – Tân Hoa xã viết.

    [​IMG]
    Máy bay trực thăng EC-225S của Hải quân Việt Nam.
    “Hiện nay, loại máy bay chiến đấu nhiều nhất của Không quân Việt Nam là MiG-21, nhưng chúng đều sẽ nghỉ hưu trong 5-10 năm nữa, khoảng trống này sẽ được thay thế bằng máy bay chiến đấu hạng nhẹ, như máy bay chiến đấu JAS39 Gripen của Công ty Saab-Thụy Điển, loại máy bay đã trang bị cho Không quân Thái Lan.

    Đồng thời, Việt Nam còn có kế hoạch dùng máy bay Yak130 hiện đại hơn thay thế cho máy bay huấn luyện L-39 của Czech. Hiện nay, Việt Nam mong muốn mua 12 máy bay Yak130 trong thời gian từ năm 2015-2025.


    [​IMG]
    Máy bay C-212-400 của Cảnh sát biển Việt Nam.
    Ngoài ra, để ứng phó với các mối nguy cơ và ưu thế của bên ngoài, Việt Nam đang tính toán mua máy bay cảnh báo sớm trang bị radar tầm xa với số lượng không dưới 2 chiếc. Máy bay EC-295 được Công ty chế tạo máy bay Tây Ban Nha đưa ra cách đây không lâu là một sự lựa chọn không tồi.” – Tân Hoa xã viết.


    [​IMG]
    Máy bay chiến đấu hạng nhẹ JAS-39 Gripen do Thụy Điển chế tạo.
    [​IMG]
    Máy bay huấn luyện chiến đấu Yak-130 do Nga chế tạo.[​IMG]
    Máy bay cảnh báo sớm EC-295 do Tây Ban Nha chế tạo.(*) – số liệu cụ thể đã được THX đăng tải


    http://vndefence.info/modules.php?name=News&op=viewst&sid=1591


    Như vậy là VN đã có dã tâm chạy đua vũ trang trong vùng mà lị, chứ có phải "muốn làm bạn" với tất cả các quốc gia trên thế giới đâu nào ? :-w
  4. T_80_U

    T_80_U Thành viên rất tích cực Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    10/05/2005
    Bài viết:
    518
    Đã được thích:
    146

    Muốn có hòa bình phải chuẩn bị tốt cho chiến tranh. Muốn đánh "chó" phải có gậy. Không hiểu chú mày và 1 số thằng như mày trên cái 4rum này có hiểu tao nói không nhỉ, nếu không hiểu thì cứ sủa đi.
  5. Nguoi_Ban_Gom

    Nguoi_Ban_Gom Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    22/12/2012
    Bài viết:
    185
    Đã được thích:
    0
    Sao VN ko học tập Thủy Sĩ dẹp luôn quân đội, muốn hòa bình là phải vậy :)

    Vì sao Trung Quốc 'hào phóng' với quân đội Campuchia?

    Thứ tư 30/01/2013 15:33
    Những lợi ích về kinh tế lẫn quân sự mà Trung Quốc “đổ” vào Campuchia có nguy cơ sẽ là nguyên nhân dẫn đến bất đồng quan điểm của khối liên minh các nước Khu vực Đông Nam Á.

    Trung Quốc đổ tiền đầu tư vào Campuchia
    Ngày 23/1, Moeung Samphan, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng Campuchia và Phó tổng tham mưu trưởng quân đội Trung Quốc Thích Kiến Quốc đã ký một thỏa thuận quân sự. Trong đó, phía Trung Quốc sẽ cung cấp cho Quân đội Hoàng gia Campuchia 12 chiếc trực trăng Zhi-9 do nước này chế tạo. Cũng trong bản thỏa thuận này, Quân đội giải phóng Trung Quốc sẽ cung cấp cho Campuchia một chương trình huấn luyện quân sự đi kèm.
    Trong một thỏa thuận trước đó, Quân đội Trung Quốc cũng đã cung cấp một chương trình huấn luyện quân sự cho Campuchia vào năm ngoái. Trong năm 2010, Bắc Kinh cũng đã tặng 250 chiếc xe jeep và xe tải quân đội cho Campuchia.
    Trung Quốc không phải là quốc gia duy nhất đào tạo cho lực lượng vũ trang Campuchia hay tặng “quà” quân sự cho nước này. Mỹ và Australia cũng đã và đang làm những việc tương tự, dù các thỏa thuận gần đây có phần nào hạn chế hơn. Tuy nhiên, mối quan hệ ngày càng “khăng khít” giữa Bắc Kinh và Phnom Penh đang khiến các nước ASEAN vô cùng "cảnh giác".
    [​IMG]
    Một binh lính Campuchia đang quan sát các thiết bị quân sự do Trung Quốc cung cấp ở Phnom-Phenh, Campuchia năm 2010. Theo Hội đồng Phát triển Campuchia (CDC), Trung Quốc hiện là nhà đầu tư nước ngoài lớn nhất tại Campuchia. Trên website của mình, CDC cho thấy trong năm 2011, Campuchia đã thu hút 1,15 tỷ USD đầu tư của Trung Quốc, với mức tăng 71% từ 694 triệu USD năm 2010. Từ 1994 đến 2011, đầu tư của Trung Quốc đạt tổng cộng 8,7 tỷ USD. Khi so sánh với nhà đầu tư lớn thứ hai trong trong cùng thời kỳ Hàn Quốc, nước này đã đầu tư vào Campuchia khoảng 4 tỷ USD, ít hơn đầu tư của Trung Quốc trong năm 2008.
    Tân Hoa Xã đã từng đưa tin đầu tư của Trung Quốc tại Campuchia chủ yếu tập trung vào bất động sản, kinh doanh, chế biến khoáng sản, nhà máy lắp ráp xe máy, khai thác mỏ, nhà máy gạo và dệt may. Số liệu thương mại song phương giữa hai nước là rất đáng kể, đầu tư thương mại song phương năm 2011 đạt mức 2,5 tỷ USD, một sự gia tăng đáng kinh ngạc 73,5% so với một năm trước đó.
    Rắc rối sẽ phát sinh trong khu vực ASEAN
    Tuy nhiên, mối quan hệ "ấm cúng" của Bắc Kinh đã đặt Chính phủ Campuchia dưới một áp lực đáng kể, đặc biệt là sự tranh chấp trên biển Đông về một phần lãnh hải giữa Trung Quốc các nước thuộc khu vực ASEAN như Malaysia, Brunei, Việt Nam và Philippines. Chính phủ Campuchia sẽ cảm thấy khó xử với các nước, đặc biệt là Việt Nam và Philippines. Các nước trong khu vực đang trở nên nghi ngại với Campuchia và xem Campuchia như là một đồng minh thân cận của Trung Quốc, sẵn sàng hành động gây thiệt hại cho lợi ích của khu vực.
    Tháng 7/2012, đã có những bất đồng lớn xảy ra khi ASEAN thảo luận về Bộ quy tắc ứng xử trên Biển Đông (COC). Những nước tham gia hội nghị đã không thể tìm thấy được một thỏa thuận chung về việc có nên đề cập đến Biển Đông trong bản Tuyên bố chung hay không. Kết quả là, lần đầu tiên trong 45 năm thiết lập ASEAN, hội nghị thượng đỉnh của khu vực đã không thể cho ra đời một bản Tuyên bố chung và quan trọng nhất là ASEAN cũng mất luôn cơ hội làm việc trên một Bộ quy tắc ứng xử trên Biển Đông mới (COC) để tránh mọi xung đột trong tương lai.
    Tháng 11/2012, căng thẳng lại bùng phát lên một lần nữa trong Hội nghị thượng đỉnh ASEAN tổ chức ở Phnom-Pênh, Campuchia. Phía Campuchia cho rằng các thành viên đã thống nhất với thỏa thuận “không quốc tế hóa vấn đề Biển Đông” (thực chất là không nên kêu gọi sức mạnh của bên ngoài nói chung và Hoa Kỳ nói riêng. Tuy nhiên, phía Philippines đã phản bác tố cáo PhnomPenh đã cố tình mạo danh các nước thành viên để đưa ra tuyên bố "theo ý Trung Quốc" này.
    Với bối cảnh như vậy, sẽ không phải là một bất ngờ khi thỏa thuận quân sự của Campuchia và Trung Quốc lại thu hút sự chú ý của các phương tiện truyền thông. Theo tờ Bangkok Post, một tờ báo của Thái Lan, trong khi chưa có bất kỳ phản ứng chính thức từ các nước láng giềng thì “đối với Thái Lan, bất kỳ sự củng cố nào cho quân đội Campuchia gần như chắc chắn sẽ dẫn đến sự thù địch ngày càng tăng đến từ hai đất nước theo chủ nghĩa dân tộc cực đoan này, xung quanh vụ tranh chấp ngôi đền Preah Vihear. Có khả năng lực lượng quân đội Thái Lan cũng ‘nâng cấp’ để đối phó với Campuchia, quốc gia duy nhất có xung đột vũ trang với Thái Lan trong những năm gần đây.”

    http://infonet.vn/The-gioi/Vi-sao-Trung-Quoc-hao-phong-voi-quan-doi-Campuchia/56720.info

    Thái Lan biết Cam có TQ đứng sau hậu thuẫn nên vụ đền thờ Pát ri hia im re he he >:), vậy nhưng vẫn còn đó 1 vài nước cố tình giả điếc giả mù hoặc quá coi thường tiếng nói của TQ, luôn có những hành động trịnh thượng nạt nộ Phi Cam, có lẽ đã tới lúc phải dậy cho chúng 1 bài học nhớ đời như trước đây đã từng dậy :-w
  6. Nguoi_Ban_Gom

    Nguoi_Ban_Gom Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    22/12/2012
    Bài viết:
    185
    Đã được thích:
    0
    Mỹ chào hàng Thái Lan tàu chiến LCS


    (Kienthuc.net.vn) - Hãng Lockheed Martin (Mỹ) cho hay, họ đang chạy đua để ký hợp đồng bán tàu chiến đấu ven biển (LCS) cho Hải quân Hoàng gia Thái Lan (RTN).

    Giám đốc phát triển kinh doanh, chi nhánh hệ thống hàng không và tàu chiến Doug Laurendeau của Lockheed Martin xác nhận rằng, công ty này rất quan tâm tới chương trình mua sắm tàu chiến của Thái Lan. Đây là một trong những cơ hội mà Lockheed Martin đang theo đuổi ở khu vực Châu Á - Thái Bình Dương.


    Lockheed Martin sẽ phải đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt với các hãng đóng tàu khác của Hàn Quốc và Đức để dành được hợp đồng bán tàu chiến cho Hải quân Thái Lan. Tham gia cuộc cạnh tranh này, công ty đóng tàu và công trình Daewoo Hàn Quốc và Tập đoàn tàu thủy ThyssenKrupp Đức có kế hoạch lần lượt mang đến tàu hộ vệ DW3000H và tàu hộ vệ MEKO để giành chiến thắng trong cuộc dự thầu của Thái Lan.
    [​IMG]
    Tàu chiến đấu ven biển LCS.​

    Bên cạnh đó, Lockheed Martin còn phải đối đầu với đối thủ nặng ký là Trung Quốc với ứng viên khinh hạm tàng hình Type 054A Giang Khải II được cho là có giá rất rẻ, dễ làm mềm lòng các nhà lãnh đạo Thái Lan.

    Chính phủ Thái Lan đã phê chuẩn ngân sách 1 tỷ USD dùng để mua 2 khinh hạm hiện đại trong những năm tới đây cho Hải quân Hoàng gia Thái Lan vào tháng 9/2012.

    Trước đó, nhu cầu mua sắm tàu chiến của Thái Lan từng bị tạm gác lại 10 năm do vấn đề ngân sách. Nhưng chính phủ Thái Lan khởi động lại kế hoạch hiện đại hóa lực lượng Hải quân sau khi nền kinh tế của đất nước có những khởi sắc hơn và đứng trước yêu cầu thực tế cần nâng cao khả năng tác chiến của hải quân.

    http://kienthuc.net.vn/tin-tuc-quan-su/201301/My-chao-hang-Thai-Lan-tau-chien-LCS-894242/

    Tin vui cho VN đang có tranh chấp Vịnh Thái Lan và nước mắm phú quốc :), Mỹ chào bán tàu yếu sinh lý LSC (thiếp giáp hạm 1 pháo) là có ý "giúp" VN giành lại khu sân sau, có khu này rồi thì VN để yên cho các tập đoàn dầu khí của Mỹ làm ăn với TQ ở Nam Hải :)
  7. Nguoi_Ban_Gom

    Nguoi_Ban_Gom Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    22/12/2012
    Bài viết:
    185
    Đã được thích:
    0
    TQ, Mỹ thành đối thủ của nhau trong dự án bán tàu cho Thái Lan

    Thứ sáu 01/02/2013 07:57
    (GDVN) - Tư lệnh Hải quân Thái Lan muốn mua tàu của các nhà sản xuất Mỹ, châu Âu hoặc Hàn Quốc.

    [​IMG]


    Theo tin của Jane’s, Trung Quốc đề xuất với Bộ Quốc phòng Thái Lan tàu khu trục "Tszyankay" trang bị tên lửa dẫn đường thiết kế Type 054. Các tàu này được đề xuất trong khuôn khổ đợt đặt hàng quân sự lớn của Thái Lan, thu hút sự tham gia của Mỹ. Trong khi đó, Mỹ dự định bán cho Thái Lan loại tàu chiến ven biển thiết kế LCS.

    Theo ghi nhận của Jane’s, Tư lệnh Hải quân Thái Lan muốn mua tàu của các nhà sản xuất Mỹ, châu Âu hoặc Hàn Quốc. Số tiền dự chi sẽ không vượt quá một tỷ đô la.

    Tuy nhiên, chính phủ Thái Lan cũng bày tỏ sự quan tâm đến đề xuất của Trung Quốc, cho rằng việc mua tàu khu trục dự án "Tszyankay" có tính kinh tế hơn. Ngoài ra, việc mua tàu Type 054 sẽ không gặp phức tạp về phương diện hậu cần vì Thái Lan đã đưa vào khai thác một số tàu do Trung Quốc sản xuất.

    Trước đó, báo chí Trung Quốc,trước nhu cầu mua sắm 2 tàu hộ vệ kiểu mới của Thái Lan, hãng Lockheed Martin của Mỹ đang cân nhắc bán tàu tuần duyên cho nước này.

    Giám đốc phát triển nghiệp vụ của bộ phận hệ thống tàu và hàng không của Công ty Lockheed Martin xác nhận, công ty này rất quan tâm tới chương trình mua sắm vũ khí trang bị này của Thái Lan.

    Hiện nay, hãng Lockheed Martin còn đối mặt với những đối thủ cạnh tranh chương trình mua sắm tàu hộ vệ của Thái Lan, đó là các hãng đóng tàu của Hàn Quốc, Đức và nay thêm đối thủ Trung Quốc.

    http://giaoduc.net.vn/Giao-duc-Quoc...au-trong-du-an-ban-tau-cho-Thai-Lan/273558.gd

    TQ chắc chắn sẽ là người chiến thắng với trình độ công nghệ chế tạo tài hoa tuyệt vời...Hãy xem tàu chiến 2 thân của Mỹ bị xé xác vì ko ai thèm mua như thế nào, để biết được trình độ đóng tàu chiến cực lởm của Mỹ

    Quái vật biển tàng hình Mỹ bị xé tan

    http://www.baodatviet.vn/hinh-anh/201301/Quai-vat-bien-tang-hinh-My-bi-xe-tan-2214753/

    Tàu chiến 2 thân tàng hình cao tốc tên lửa Houbei =D>

    http://www.militaryparitet.com/e***or/assets/new/files3/Type%20022-1.jpg
  8. MMichelHung

    MMichelHung Thành viên rất tích cực Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    14/12/2009
    Bài viết:
    7.599
    Đã được thích:
    7

    cái này hay nhưng tầm bắn ngắn quá. Nếu Vietnam có cái này thì coi như Vietnam có thêm 1 ngày lễ nữa, đó là ngày giải phóng hoàn toàn khựa=))=))=))
  9. tungnguyen2810

    tungnguyen2810 Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    15/11/2012
    Bài viết:
    65
    Đã được thích:
    23
    http://www.baodatviet.vn/quoc-phong...g-hien-dai-nhat-the-gioi-o-indonesia-2341219/
    Xe tăng hiện đại nhất thế giới ở Indonesia

    (ĐVO) - Với việc đặt mua 61 xe tăng Leopard II Revolution của Đức, Indonesia chính thức là quốc gia đầu tiên ở châu Á, sở hữu loại xe tăng chiến đấu tối tân nhất thế giới.

    [​IMG]
    Cuối năm 2012 vừa qua, Bộ Quốc phòng Indonesia vừa đặt mua 61 xe tăng Leopard Revolution và 42 Leopard 2A4 với đơn giá tương ứng ước 1,7 triệu USD/xe và 0,7 triệu USD/xe.

    [​IMG]
    Indonesia là khách hàng đầu tiên mua được loại xe tăng này và trở thành quốc gia sở hữu loại xe tăng mạnh nhất, hiện đại nhất ở Đông Nam Á. Singapore cũng sở hữu vài chục xe tăng Leopard 2A4, nhưng là các biến thể nâng cấp trước đó, không hiện đại bằng biến thể mới nhất Leopard 2 Revolution của Indonesia.

    [​IMG]
    IMBT Leopard 2 Revolution có trọng lượng nặng tới 62 tấn, trong khi MBT Leopard 2A4 chỉ nặng 59 tấn. Cả hai biến thể xe tăng này đều thuộc hạng nặng.

    [​IMG]
    Về thực chất, MBT Leopard 2 Revolution được Đức hiện đại hóa từ BMT Leopard 2A4.

    [​IMG]
    Do vậy, Revolution sở hữu những đặc điểm chiến đấu, khả năng công/thủ vượt trội.

    [​IMG]
    Tháp pháo, cấu trúc ghế ngồi và hệ thống vũ khí như pháo và súng máy ở MBT Leopard 2 Revolution đều sử dụng điều khiển điện tử, trong khi đó, Leopard 2A4 vẫn sử dụng cơ cấu đẩy thủy lực.

    [​IMG]
    Trong 61 chiếc xe tăng Leopard II Revolution (có nguồn tin nói 42 chiếc) thì chiếc xe tăng đầu tiên loại này đã tới Indonesia và tham gia triển lãm IndoDefence 2012 khai mạc vào ngày 7/11/2012.

    [​IMG]
    Indonesia đã đề nghị Đức bán tăng chủ lực sau nỗ lực bất thành mua lại tăng Leopard 2A6 đã qua sử dụng của quân đội Hà Lan. Nghị viện Hà Lan đã phủ quyết việc bán xe tăng cho Indonesia vào tháng 6/2012 với lý do Indonesia vi phạm nhân quyền.

    [​IMG]
    Với những khả năng công và thủ toàn diện, Leopard II luôn được xếp hạng là xe tăng số 1 thế giới hiện nay.

    [​IMG]
    Hiện nay, Leopard II Revolution là biến thể xuất khẩu mới nhất và hiện đại nhất của dòng xe tăng lừng danh thế giới Leopard II (Con báo II).
  10. predatorx

    predatorx Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    13/09/2012
    Bài viết:
    44
    Đã được thích:
    0
    Mỹ chế tạo động cơ phản lực tại Singapore
    (Kienthuc.net.vn) - Hãng sản xuất động cơ máy bay lớn của Mỹ là Pratt & Whitney đầu tư 110 triệu USD xây dựng nhà máy đầu tiên tại Singapore.

    Pratt & Whitney sẽ sản xuất những linh kiện động cơ thế hệ mới để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao cho máy bay thương mại.

    Các cơ sở sản xuất mới của Pratt & Whitney đặt tại Singapore sẽ sản xuất cánh quạt vào năm 2015 và tuabin cao áp vào năm 2016.

    Các bộ phận này sẽ tạo ra sức mạnh động cơ thế hệ tiếp theo cho các dòng máy bay giống như A320neos. Cụ thể, công ty Pratt & Whitney nhận được một số đơn đặt hàng của Jetstar và AirAsia.

    Ủy ban Phát triển kinh tế (EDB) Singapore cho rằng, công ty Pratt & Whitney xây nhà máy sản xuất động cơ máy bay đầu tiên ở nước này sẽ tạo ra “cơ hội mới cho người dân Singapore".

    Quan chức của EDB tin tưởng rằng đây là tín hiệu tốt cho Singapore trước nhu cầu của hoạt động du lịch bằng hàng không trong khu vực ngày càng phát triển.
    [​IMG]
    Pratt & Whitney xây nhà máy sản xuất động cơ máy bay đầu tiên ở Singapore.

    Đại diện công ty Pratt & Whitney cho biết rằng cơ sở sửa chữa động cơ máy bay sẽ bắt đầu hoạt động vào quý IV năm 2013 và môt cơ sở khác chính thức khai trương trong quý đầu tiên của năm 2014.

    Bên cạnh đó, công ty Pratt & Whitney cũng cho hay rằng, họ tin tưởng việc xây dựng nhà máy tại Singapore sẽ phần nào giúp hãng tạo thêm sức mạnh tổng hợp cho động cơ máy bay và kinh doanh sửa chữa thành phần ngày càng phát triển.

    Ông David P. Hess, Chủ tịch của Pratt & Whitney cho hay rằng: "Một vài kế hoạch sẽ được tiến hành dài hạn nhưng sự tăng trưởng sẽ đến sớm. Ban đầu, chúng tôi sẽ sãn xuất các thành phần của thiết bị gốc tại đây rồi chuyển chúng về trụ sở chính. Sau đó, các nhân viên kỹ thuật sẽ lắp chúng thành một động cơ hoàn chỉnh. Những động cơ đó sẽ được lắp vào máy bay mới hoặc cần sửa chữa, thay thế. Chúng sẽ trở Singapore một lần nữa".

    Pratt & Whitney cho hay họ rất mong đợi hai cơ sở sản xuất của công ty này tại Singapore sẽ đóng góp 50% khối lượng động cơ máy bay toàn cầu của hãng vào năm 2020.

    Một số đối thủ cạnh tranh của Pratt & Whitney cũng đã mở rộng cơ sở sản xuất tại quốc đảo sư tử này. Đó là tập đoàn chế tạo động cơ Rolls-Royce. Hãng này xây nhà máy sản xuất tại đây với số vốn đầu tư lên đến 700 triệu USD vào năm 2012.

    Ngành công nghiệp hàng không vũ trụ của Singapore tăng trưởng 10% trong năm 2012 và đạt doanh thu 8,7 tỷ USD. Điều này đã đi ngược lại tình trạng suy thoái kinh tế toàn cầu trong những năm gần đây.

Chia sẻ trang này