1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Vinasat

Chủ đề trong 'Giáo dục quốc phòng' bởi apachai2223n10208e, 17/04/2012.

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa
  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. cuong7vu

    cuong7vu Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    09/11/2010
    Bài viết:
    166
    Đã được thích:
    59
    =))=))=))=)):)):)):))[:D][:D][:D][:D]


    nói có sai đâu, đợi tí, tụt quần ngay đây, há to nào =))=))=))

    tự nhai lại cái này đem tặng những con lợn liệt não nhưng quái thai như bò nhai lại nhé"
    Anh đã tuyên bố không thèm nói chuyện với HP nhiều lần rồi nhỉ. Nhưng thưa anh, văn HP gây nghiện ghê lắm anh ạ. Anh nhục nhã xấu hổ cũng chỉ được tí chút thôi, rồi anh và đồng đội lại chạy đến háng HP há miệng đợi HP tụt quần.





    Hỏi anh lần nữa nhé, tại sao các anh điên dại chứng minh đ&cp của các anh chỉ toàn những lợn liệt não và chó hoá dại như các anh ?








    =))=))=))=))=))=))

    Loa loa loa công ty HP ltd.com chuyên cung cấp cho những người nghiện ngập việc rúc háng há miệng như Vinasat, giá rẻ bất ngờ

    nào, hãy đến háng HP há ra thật to, tốc độ HP tụt quần nhanh nhất thế giới. Càng há to càng được thoả mãn sung sướng cực điểm như thế này này =)).
  2. hoangthohoa

    hoangthohoa Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    10/12/2004
    Bài viết:
    902
    Đã được thích:
    209
    Càng nói tớ càng thấy các ấy là thiên tài. =)).
    Về cái đám mở rộng như C++ gì đó anh dell biết. Nói nôm na thế này nhé: Phần mềm ếch xeo, dựa trên nó ----> ra phần mềm dự toán xây dựng G8. ( chắc cái đó là lập trình C++ hả? cái này tớ hỏi thật, vì tớ dell biết). Nhưng tóm lại nó cũng là lập trình( lập trình mở rộng), đại khái thế. Nhưng dell phải là thằng kỹ sư xây dựng hay kiến trúc viết ra cái G8 đó. Mà người ta phải phối kết hợp với kỹ sư học chuyên ngành Công nghệ thông tin. =)). Chứ không phải là Kỹ sư hay Kiến trúc sư đi lập trình. Còn tất nhiên có người người ta đam mê, thích thì người ta vẫn có thể nghiên cứu kỹ hơn sâu hơn. Nó thuộc về sự tính toán riêng của mỗi người. Chứ không phải Kiến trúc sư hoặc Kỹ sư Kết cấu là phải biết lập trình. Giống như một thầy hiệu trưởng muốn có một phần mềm quản lý cho trường mình. Chẳng lẽ thầy ngồi viết à =)). Sao mà đần thế hả các thiên tài. Lúc đó Thầy sẽ ới một thằng Kỹ sư CNTT và truyền đạt ý đồ, giao nhiệm vụ cho nó. =)). Nếu Kỹ sư với KTS hoặc các Thầy hiệu trưởng đều phải biết lập trình, ngồi hỳ hụi dùng ngôn ngữ Cờ cộng với cờ hai cộng gì đó___> Thế thì sinh ra cái khối riêng CNTT làm dell gì? Các thiên tài? Người ta sinh ra cái khái niệm chuyên môn hóa làm dell gì?
    Còn trong chương trình học của ĐHXD chẳng hạn, có 45 tiết về lập trình Pát can với mờ ét sì đốt dành cho KS và KTS ( không biết giờ có tăng giảm gì không). Chấm hết. Lúc làm bài thi các sinh viên hỳ hụi lập trình bằng bút và giấy =)). Học xong quên, chỉ cần nhớ sơ sơ là có cái môn như thế. Anh cũng ngồi viết ra được một đoạn bói toán trên Dos. click vào a thì đến b click vào b thì đến z. Lừa lọc một hồi rồi dù chọn hướng nào thì vẫn dẫn đến kết quả duy nhất: Các thiên tài te tê vê en o lờ thật là nguy hiểm =)).
    Trời ơi. Giải thích đến thế mà các thiên tài còn cố cãi chày cãi cối để câu view.
    Thưa hai chú thiên tài , nghiện chửi, đọc nhiều thứ hổ lốn quá đâm ra loạn não, anh sẽ nghe lời anh Home và bác ba bì đôn, không động chạm vào cái sự điên loạn của các chú kẻo tội nghiệp.
    Bai bai nhá.:-bd Chúc các thiên tài tiếp tục sự nghiệp hoàn thiện bệnh chửi bới . ^^
  3. hobaochomeo

    hobaochomeo Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    14/02/2011
    Bài viết:
    833
    Đã được thích:
    2
    hổm và hoa cụp đuôi chạy rồi ah. Thằng HP nó ị lên mặt thế mà chạy được ah. Nhục quá.
  4. cuong7vu

    cuong7vu Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    09/11/2010
    Bài viết:
    166
    Đã được thích:
    59
    A. mình quên mất. Cần định nghĩa rõ ràng một chút để hiểu vệ tinh địa tĩnh là cái gì. Điều đó tất nhiên trên mạng có đầy, chúng ta hoàn toàn có thể đọc mà không sợ ngộ độc những máy ăn cắp mọi nơi mọi chỗ kiểu đ&cp nhà ta hay wiki, vì chúng ta đã được trang bị kiến thức cơ sở từ trường phổ thông. Tất nhiên, nên tham khảo các sách phổ thông trước đại cách mạng văn hoá vô sản liên miên một chút thì hay hơn.

    Mình giật mình khi đọc sách địa lý cấp 3 mới, có dòng rằng, thu nhập quốc dân trên đầu người Hàn quốc gấp 40-50 lần trung quốc !!!!! hay Mỹ là cường quốc kinh tế số một hoàn cầu, nền kinh tên lớn nhất thế giới nhan nhản trên các báo đ&cp, trong khi GDP của nó hiện nay chưa đến 2/3 eurozone. Chúng ta biết rằng, để có mức GDP trên đầu người cao thì Nhật bản Hàn Quốc.... phải lột xác bao nhiêu những dân cùng khổ như cường quốc Việt Nam có mức lương tối thiểu 1,05 triệu đồng/tháng; chưa đến 50 đô la Mỹ một tháng (Thái Lan là 5-6 triệu vnđ). Trung quốc có miền giầu miền nghèo, nhưng toàn bộ GDP của họ gấp nhiều lần hàn quốc, những vùng ven biển phía đông của Tầu Khựa đông dân gấp nhiều lần xẻng, như Sơn Đông thôi đã 60 triệu so với 45 triệu nhà xẻng. Và đương nhiên, ở ven biển đó, số dân Tầu có mức thu nhập bình quân cao hơn trung bình nhà xẻng đông đảo đến mức họ nhổ nước bọt cũng lụt toàn bộ nước xẻng, tức gấp nhiều lần dân số nước xẻng.

    Chúng ta đã biết cuộc đại cách mạng văn hoá vô sản mới, cuộc cải cách giáo dục liên miên.... có mục đích là gì. đ&cp cùng đường về chính trị đã bán đứng chúng ta cho thực dân ăn thịt, để đ&cp được các đế quốc bảo hộ. Chó má rằng, đế quốc bảo hộ đó chính là cái đến quốc đã bắn chết các lietj sỹ để giành chính quyền cho đ&cp, và đ&cp bám lấy nó đúng lúc nó đang lụm bại toàn diện về quân sự, chính trị, kinh tế.... và điên cuồng nhất.

    Qua vụ Vinasat các bạn đã thấy, đ&cp đang trình bầy cho thế giới rằng chính trị chúng ra đang lao nhanh đến điểm cùng đường, chúng ta bám lấy đám chó toàn cầu, và vì thế bị toàn bộ hàng xóm, đồng minh, đồng chí... khinh bỉ xã lánh. Tầu làm nhục chúng ta nhưng chúng ta chỉ biết trơ mắt ra nhìn vì chúng ta đã bị cô lập hoàn toàn (có vị thế lớn chưa từng thấy !!!). Đồng chí Nam Mỹ đá đít TBT NPT. Còn đến cả người anh em ruột là Lào cũng tậu Laosat-1 để hấp diêm các Vinasat đến chết, giành quyền thống trị chúng ta về liên lạc vệ tinh và truyền hình.

    =================



    Vệ tinh địa tĩnh là cái gì ? chắc nhiều bạn đã quá hiểu, mình nhắc lại chút. Đó là vệ tinh thuộc loại đồng bộ ngày, nhưng vệ tinh địa tĩnh bay cách tâm trái đất khoảng 42 ngàn km, cách mặt đất khoảng 36 ngàn km, nằm đúng trên mặt phẳng xích đạo, bay cùng chiều với chiều quay của trái đất. Nhờ đó, vệ tinh địa tĩnh đứng yên so với các điểm trên mặt đất.


    Chính xác là, vệ tinh địa tĩnh có tên thông dụng là Geostationary Earth Orbit GEO, bay cách mặt đất 35,786 km; vận tốc 3,07 km/s. Các vệ tinh địa tĩnh ngày nay do Liên Xô thực hiện với tiên phong là các Raduga, Ekran, Gorizont 197x. Các vệ tinh này gồm các pin mặt trời lắp bên hai cánh có một trục quay so với thân vệ tinh và hướng theo chiều Bắc-Nam. Thân vệ tinh có gắn các ăng ten ở hai bên Đông-Tây. Thân vệ tinh tự quay quanh trục của nó với chu kỳ đúng một ngày để ăng ten luôn hướng cố định xuống vùng khai thác trên mặt đất. Trong khi đó, pin mặt trời cũng quay để luôn hướng về phía mặt trời. Các vệ tinh có một mùa đông 3 tháng hàng năm , trong mùa đông đó mỗi ngày vệ tinh bị che mặt trời một khoảng thời gian, ngày bị che dài nhất là ba giờ.

    Quỹ đạo địa tĩnh là quỹ đạo năng lượng cao nên vệ tinh địa tĩnh rất đắt. Ví dụ, mỗi Soyuz chỉ mang được nửa cái Telkom-3 lên quỹ đạo địa tĩnh, nhưng cũng mỗi Soyuz mang được 6 vệ tinh của mạng điện thoại di động toàn cầu dùng vệ tinh Globalstar-2 mỗi cái nặng tròn 700kg, cũng mỗi Soyuz mang được 2 cái Galileo, tức các vệ tinh của mạng GPS châu Âu mang tên nhà thiên văn người Ý mỗi cái nặng 640kg. Vệ tinh địa tĩnh đang vận hành nhỏ nhất hiện nay là KAZSAT-2 nặng 1350kg, KAZSAT-1 là vệ tinh truyền hình do Soyuz mang lên vũ trụ=tối đa của Soyuz, KAZSAT-1 nặng 1,1 tấn và hỏng sau hơn 2 năm phục vụ, chương trình này rất lãi và hiện Proton sắp mang lên KAZSAT-3.

    Sau Liên Xô, thập niên 197x Đức phát triển theo hướng Liên Xô nhưng có các cải tiến mạnh về điện tử để có các mạch điện không cần điều hoà khí nén. Như thế, vệ tinh dịa tĩnh ngày nay do Xô-Đức phát triển. Vệ tinh địa tĩnh kiểu Mỹ là ổn định xoáy đơn giản, bên Liên Xô chỉ dùng cho các vệ tinh mạng liên lạc toàn cầu của thiết bị di động, bay thấp rẻ tiền và đơn giản. Ngày nay vệ tinh địa tĩnh kiểu Mỹ đã tuyệt chủng, 199x Mỹ nhái lại các vệ tinh châu ÂU và chỉ bán theo kiểu rửa tiền như Vinasat.

    Sang 199x thì cấu tạo các vệ tinh có dạng cầu ong, sang 200x thì nước Nga hồi sức và làm các vệ tinh kiểu này theo châu Âu. Hiện nay hầu hết các vệ tinh dân sự Nga dùng nội địa hay xuất khẩu đều mua đài thu phát payload của châu Âu .

    Ekran 1976. Vệ tinh truyền hình DTH đầu tiên trên thế giới, mỗi TP 200w. Ekran trong tiếng Nga là màn hình, phát sóng UHF.
    [​IMG]




    Gorizont. đánh dấu việc sử dụng C và Ku như ngày nay, 1978
    Các vệ tinh này cũng phóng lên với Ekran đầu 197x và sau đó thay thế Ekran với việc sử dụng băng sóng L, C và Ku như ngày nay, khi việc sử dụng các băng sóng này rẻ đi nhanh chóng so với VHF của Ekran. Vệ tinh có 7 TP C và Ku. Các Molniya đến thời Gorizont cũng dùng C và Ku với các chảo đường kính như Gorizont.


    [​IMG]



    cầu ong, 2011. Trên là Luch-5A, vệ tinh relay của hệ thống dẫn đường vệ tinh và tầu vũ trụ Nga. Dưới là Amos-5 đi cùng chuyến. Cầu ong là cấu tạo vệ tinh gồm các tấm như tổ ong (trong nghề nuôi ong gọi là cầu ong), mạnh điện bắc cầu qua các tấm này.

    [​IMG]

    AMOS-5, cùng kiểu xe vũ trụ trên, truyền hình, Israel mua.

    [​IMG]






    Vệ tinh địa tĩnh ổn định xoáy kiểu Mỹ, nay đã tuyệt chủng
    [​IMG]









    Về lịch sử. Liên Xô xây dựng mạng truyền hình-liên lạc dân sự đầu tiên trên thế giới Molynia năm 1964, kênh truyền hình đầu tiên là Orbita. Nhưng Molynia không chạy trên quỹ đạo địa tĩnh mà quỹ đạo có chu kỳ nửa ngày
  5. cuong7vu

    cuong7vu Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    09/11/2010
    Bài viết:
    166
    Đã được thích:
    59
    =)). thật tình, như các bạn thấy, các lợn các chó xài 1 trang của mình chỉ trong 2 tiếng. Riêng bạn hoa là cái thứ vào topic của mình nhưng ra lệnh cấm mình trả lời :)):)):)):)):)). Tuy là ghét, nhưng các lợn các chó bye bye mình đã vài lần rồi và mình cũng chẳng phải đợi lâu.

    Háng HP đây, cung cấp dịch vụ nhanh nhất thế giới, mại dzô, há thật to miệng mại dzô, theo Vinasat rúc háng.




    lại hỏi lại, các kỹ sư kết cấu của đ&cp ngày nay như thế à, từ hồi ra quân tớ không làm cho đ&cp. Trời đất, hoá ra đ&cp có các kỹ sư kết cấu mà mỗi người trong họ cần một thợ vẽ acad để họ bấm chạy chương trình tính ... thế bọn họ tính cái chuồng lợn gia đình thế nào hả bạn hoa? hay là chính bạn khi đưa thông tin này lên cũng ko biết đọc bản vẽ ?

    điều này hoàn toàn có thật, vì cái cầu thăng long hiện nay toàn những cái rãnh 2-3 người lớn nằm lọt, người ta cấm xe máy lên tầng hai vì thế, vì dân đi xe máy nhiều lời hơn đám giun sán giòi bọ đi ô tô ra sân bay. Mỗi giây cái cầu đó bị táng vài cú 50 tấn và chỉ vài năm nữa là nó sập. Hiện thì nó chưa sập nhưng toàn bộ mặt tầng hai đã lõm. Chó má là, bộ trưởng giao thông, người ký phương án "hiện đại nhất thế giới" 100 tỷ rải nhựa mặt tầng hai cách đây 2 năm, đã bảo mặt cầu lõm nên ctéo sửa nữa.

    Thật ra, cầu Đuống 2, đường 5 mở rộng, đường Kim Liên.... đều cùng tuyến với cầu Thăng Long, thành phố Hà Nội đã chết vì chỗ đỗ xe không đủ chứ đừng nói là chỗ xe chạy..... và đ&cp đang xoá đi các dấu ấn phát triển đó, nên cầu thăng long phải sập. Đường Kim Liên đã được quy hoạch từ cuối 197x, sau đó đ&cp bán sạch mặt đường, đến nay mua lại giá đắt nhất hành tinh cũng chỉ mua được 1/3.

    Mình nhắc đến điều này vì vừa làm phát tởn người. Đến bờ bắc thì mình ném vô lăng lao vào quán nước ..... thư giãn. Nào có được yên thân, bà bán nước kể nào là những vợ chồng chết cả đôi hay xe rác đi quen vẫn lật thối inh.... À, báo cáo, ơn đ&cp, nhà mình có 4 cái ô tô, khoe tí nhể.

    ....


    thêm tí nha, đã dek bít lập trình C++, tức chưa đủ sức lập trình chp PC, thì vẫn còn khướt bạn ạ. để thoát khỏi cái giới hạn PC, bạn có thể bắt đầu bằng 8951. PC là giới hạn dùng cho học sinh học kỹ thuật máy tính. Có bạn trên này nhớ ra cái vụ mình đi tướt, bậy vào mõm một đám sính viên kiểu Mỹ không biết phân biệt biến và hằng, cùng với phân tích con virus của quảng nổ. Trời đất, có mấy bãi phưn ấy mà lúc hỏi gúc thì có anh chị nào đó cho vào sách.

    Mình nhắc lại với bạn rằng, ngày nay người ta ghê tởm, thậm chí là con em người ta, khi nó làm ở khối hành chính nhà nước.

    =))=))=))

    về viêu, các lợn các chó vẫn phân tích HP cầm cần câu viêu =))Câu đây, cau thợ chứ không câu chơi, bực cả mình, đến sáng tỉnh rượu vẫn 29994, kém sáu viêu đầy ba vạn, chín ngàn lẻ sáu viêu nữa là ba vạn chín nghìn, ngày hôm qua chưa đủ 6 trăm viêu:)) Tuy vậy vẫn hơn trung bình và hơn hôm qua , hôm qua 400 viêu, tất nhiên số hơn này là nhờ phái đ&cp tránh mặt, và cái lợi thế đó chỉ là tạm thời trong thời gian rất ngắn. Ăn phưng HP là căn bệnh nghiện ngập lâu đời nhưng chưa bao giờ chữa được của tất cả các lòi lợn và các loài chó. Vậy nên, xin lỗi các bạn của HP, trong các topic như thế này luôn lẫn lộn đủ thứ.


    ===============================================
    =))=))=))=))=))=))=))









    trở lại với topic, tất nhiên là chẳng mấy chốc yên ổn đâu, chó lợn lại về gặp mình để còn nói câu bye bye lần nữa, nên phải tranh thủ.

    Nhắc lại là, Vinasat-2 bắn lên bằng tên lửa Châu Âu Ariane-5, từ sân bay vũ trụ Kourou chứ không phải là Kouru như thông tin của đ&cp (ctéo mợ, loài nào ngu như thế nhở, nghẹn ngào cái tên lửa lên GEO trong 36 phút từ bãi phóng Kouru). Mỗi vệ tinh gồm có 2 phần, phần xe vũ trụ và phần hàng hoá như là cái đài thông tin đặt trên cái xe ô tô. Xe vũ trụ là space craft hay space bus. Hàng hoá là payload. đ&cp gọi xe vũ trụ là khung hoàn toàn đúng, bạn hoàn toàn có thể gọi cái xe 4 chỗ có mui mình vừa làm hỏng là khung, cái xe tải là thùng, còn cái tầu thuỷ là máng... Cái vệ tinh to nhất châu Âu SpaceBus 4000D nặng 5 tấn và mang được hơn 500kg hàng hoá payload. Mỗi loại xe vũ trụ được dùng cho nhiều loại vệ tinh, như LM A2100A có thể làm vệ tinh địa tĩnh như Vinasat hay vệ tinh của mạng Navstar, tức mạng GPS Mỹ.

    Gía thành chủ yếu của vệ tinh được quyết định bởi vé tên lửa đẩy. Tuy nhiên, để làm rẻ thì các vệ tinh phải hợp cách. Tức là, AMOS-5 rẻ do nó đúng nửa vé Proton, KAZSAT-2 Nga phải đền với giá cao do nó bằng 1,2 vé Soyuz nhưng lại chưa bằng nửa vé Proton. Đổi lại là Nga có cả rừng vệ tinh để Kazakhstan dự phòng trong hợp đồng đầu tiên của loại vệ tinh đặc biệt này. Các vệ tinh hiện đại nhất của Âu-Mỹ ngày nay có giá vé đúng bằng 1 vé Proton, như KA-SAT (Eutelsat-9A), VIASAT-1, SES-4...( các ví dụ đó là các vệ tinh lớn nhất, mang đài hiện đại nhất và khả năng mạnh nhất của Âu-Mỹ). Tất nhiên, nhiều bạn tron này là trí thức và không lạ, trước đây tầu con thoi chê Soyuz là còi xương, nhưng nhà du hành Mỹ phải co người chui vào đó khi tầu con thoi tuyệt chủng, và cho đến nay các liệt não chó dại vẫn chê T-34 còi xương vì M1 chưa tuyệt chủng, vẫn nạp đạn thủ công trong thế kỷ 21.

    Vinasat A2100A là loại vệ tinh cổ nhất hiện nay còn khai thác (công nghệ hiện đại nhất thế giới !!!, nghẹn ngào Siêu tên lửa đẩy Vinasat vào GEO trong 36 phút), nó là vệ tinh lứa đầu tiên được sản xuất cho truyền hình số, trước đó tận dụng các vệ tinh cũ và mới phóng kiểu cũ để truyền hình số. LM A2100A ra đời 1996, tiêu chuẩn truyền hình số châu Âu DVB1 ra đời 1994. Tiêu chuẩn truyền hình số kiểu Mỹ MMDS đã tuyệt chủng sau khi lột của thế giới khá nhiều tiền, mình vẫn còn cái ăng ten, và nhờ ơn đ&cp nên VTV chưa phá sản trong khi chưa trả nợ mình. (Nói chung là sống chung với chó lợn là quy luật sống với các VT và TTVNOL). Cùng thời với LM A2100A là Spacebus 3000A của châu Âu, lúc đó Nga suy yếu không đưa ra loại vệ tinh nào cạnh tranh, Glals không có ưu điểm đáng kể vẫn là MSS-2500.


    Vệ tinh dịa tĩnh ngày nay do Liên Xô phát triển, được gọi là vệ tinh ổn định ba trục, hay có thể dịch cụm từ đó là vệ tinh ổn định ba chiều. Để hiểu điều đó thì cũng không khó. Vệ tinh có thể coi như một viên đạn. Chúng ta đã biết các loại đạn tự hành ổn định bằng phản lực như A72 hay B72 (ATGM-3 hay SAM-7 theo cách gọi NATO), phân biệt với đạn AK ổn định xoáy. Vệ tinh địa tĩnh kiểu Mỹ ổn định xoáy còn các vệ tinh địa tĩnh ngày nay là kiểu Liên Xô ổn định bằng phản lực.


    Như hình trên , vệ tinh ổn định xoáy có dạng hình trụ, có thể có dạng ống ***g rút dài (telescope). Pin mặt trời được gắn trên vỏ trụ và ăng ten đặt trên một trục quay. Vệ tinh địa tĩnh ổn định xoáy quay quanh trục Bắc-Nam, ưu điểm của vệ tinh ổn địh xoáy là nó rất ổn định, không tiêu nhiều chất đẩy. Các vệ tinh kiểu Mỹ trước đây dễ dàng có tuổi thọ 15 năm, trong khi đó thì các Molynia ban đầu có tuổi thọ 3 năm. Mãi đến các Gorizont mới đạt tuổi thọ 10 năm. Nhược điểm của vệ tinh ổn định xoáy cũng như là nhược điểm của đầu đạn ổn định xoáy, tức là không có não. Vỏ thân hình trụ chỉ có hiệu quả pin mặt trời ằng 1/Pi hay 1/3 vệ tinh ổn định bằng não.


    Vấn đề lý do để vệ tinh không não Mỹ cạnh tranh ? Trong một thời gian dài thì các vệ tinh ổn định xoáy đó lên trời và triển khai bằng tầu con thoi. Tức là, người Mỹ vác 80 tấn lên quỹ đạo địa tĩnh để triển khai 6 tấn vệ tinh. Đổi lại, người Mỹ triển khai vệ tinh hoàn toàn bằng tay người, thủ là tay công là sức người nghĩa đen như than. Tất nhiên, vệ tinh ổn định không cần não, 6 tấn lên trời với giá 80 tấn đó... không cần nghiên cứu sâu xa gì như các Molynia. Ngày nay, Nga độc quyền chở cả người và hàng lên ISS, nên những cái vệ tinh đó tuyệt chủng không có gì lạ cả. Chắc các bạn đã biết tại sao người Mỹ chó má chống Nga điên cuồng sau 1991. Chẳng có con lợn liệt não hay con chó hoá dại nào thích thú với việc chở các tầu con thoi về bảo tàng năm 2011.





    Chúng ta quay lại với vệ tinh ổn định bằng não.

    Khác với vệ tinh ổn định xoáy, vệ tinh ổn định bằng não phải tự cân chỉnh liên tục trong suốt cuộc đời nó. Vệ tinh ổn định xoáy thì quay với vận tốc góc độ 50-100 vòng/giây, và chỉ tiêu hao chất đẩy khi bán mua di chuyển. Chất đẩy của máy đẩy phản lực là propellant, dịch đúng nghĩa 1-1 là chất đẩy. Chất đẩy của máy đẩy tên lửa gồm hai phần, chất oxy hoá (Oxidizing) và chất đốt (Fuel), chất đốt còn dđược gọi theo tiếng Hán Việt là nhiên liệu (nhiên là đốt). Khác với động cơ đẩy của tên lửa chính, chất đẩy của vệ tinh dùng để cân bằng nó trong suốt cuộc đời, rất chú trọng tính năng chứa, trong khi rất nhiều động cơ đẩy dùng oxy hay hydro lỏng, chứa rất tốn kém. đ&cp gọi chất đẩy là nhiên liệu cũng như gọi cái xe ô tô là khung A2100A hay khung A2100A tiên tiến nhất hiện nay hay là cường quốc vệ tinh. Điều đó cũng giải thích rằng, đ&cp là chó và nếu không là chó thì không đứng bên đ&cp.



    Các máy đẩy cân bằng vệ tinh được đặt trên các đòn bẩy phản lực (cổ rùa phản lực) và bánh xe phản lực. Để tiết kiệm chất đẩy, tăng tuổi thọ vệ tinh, thì máy đẩy không nháy liên tục mà sẽ hoạt động chỉ khi nào thật cần. Những lệch lạc xoáy động sẽ được bù bằng các đòn bẩy và bánh xe phản lực trước khi các máy đẩy phản lực trên đó hoạt động. Một số vệ tinh phân ra máy đẩy lớn và nhỏ, nhỏ để cân bằng và lớn để vệ tinh trở về quỹ đạo sau các sai số do gió mặt trời.

    Ngoài ra, nhiều vệ tinh không nằm đúng trên quỹ đạo và liên tục giữ vị trí bằng phản lực, ví dụ như vị trí của Vinasat-1 rúc háng JCSAT-5A, cả hai vệ tinh đều do LM sản xuất và duy trì, JCSAT-5A bán cho Vinasat các sóng thừa ở vị trí vô dụng, đồng thời JCSAT-5A cần tránh Vinasat có thể mất điều khiển. Vinasat-1 có quỹ đạo cao, không hoàn toàn địa tĩnh và liên tục phải trở về trong vị trí mà các ăng ten chấp nhận được.

    Chất đẩy của vệ tinh hệ Mỹ đều dùng năng lượng hoá học trong máy đẩy tên lửa, gồm chất oxy hoá và nhiên liệu lỏng. Trước khi các vệ tinh địa tĩnh ổn định xoáy tuyệt chủng thì thậm chí chúng vẫn dùng tên lửa nhiên liệu rắn chỉ bật được 1 lần, đổi lại là tên lửa nhiên liệu rắn hết sức đơn giản rẻ tiền.

    Người Nga dùng máy đẩy hoàn toàn khác, được ký hiệu là các STP, như STP-100 là máy đẩy có miệng 100mm. STP là các máy đẩy phản lực dùng plashma-ăn điện chứ không ăn hoá, chất đẩy là khí trơ được gia tốc lên nhiều km/s, hiệu quả chất đẩy / khối lượng được nâng lên 3 lần và do đó vệ tinh Nga rất nhẹ. Ví như Tekkom-2 Indonexia hay AMOS-5 của Israel chỉ nặng 1,6 tấn, Vinasat -1 2,72 tấn; Vinasat-2 2,9 tấn.... nhưng Tekom-AMOS bằng cả hai Vinasat cộng laị về số TP, 54/36 về trần băng thông TP, và 3 lần về công suất cấp cho đài. Về buôn bán trao đổi, thì NASA 50 năm nay chưa từng thành công trong việc sản xuất STP (trừ thành công trên các máy ăn cắp não như wiki), trong đó Nga chưa chứng kiến một lần nào STP hỏng. Nga có bán STP, nhưngg họ kiểm soát và chỉ bán cho những chương trình có lợi ích thiết thực với con người như LS-1300 của SSL (ví dụ vệ tinh tiên tiến nhất thế giới VIASAT-1 2011), cái thể loại rửa tiền Vinasat thì không dám nhắc đến STP chứ đừng nói là hỏi mua.




    Đây cũng là quy luật cách mạng xã hội 700 năm qua mà đ&cp gọi là tư bản thối nát, trong khi đ&cp là chủ nghĩa chó dại tiếm xưng Marx, Nga và Tầu Ấn ngập ngụa các đơn hàng và không dây với phưn. Nhật Bản chưa từng xuất khẩu tên lửa và vệ tinh (đầu năm 2012 lần đầu tiên Nhật Bản bán được một tên lửa cho.... xẻng). Mỹ đã tụt sau Tầu Khựa về số lần phóng năm 2011 và hiện nay chỉ có Nga-Tầu là chở được người. Hiện nqay, các vệ tinh tốt nhất phương Tây KA-SAT, VIASAT, SES.... đều mua vé Proton, số lần bắn của Nga trong năm 2011 gấp đôi Mỹ. Ấy là chưa kể tên lửa cạnh tranh nhất của Mỹ hiện nay Alats-5 dùng tầng đầu do Nga chế tạo. Thường thì vệ tinh Nga bằng hợp đồng tay ba, payload do châu Âu chế tạo và Nga bán vệ tinh-tên lửa, đến 1011 thì số lần bắn của châu Âu đã đạt bằng Ấn Độ, 1/8 Nga. Ấn Độ thì đã xuất khẩu được vệ tinh đến tận châu Âu nhưng tên lửa còn mất an toàn, bù lại, tên lửa Ấn Độ rẻ và đứng đầu việc chở mỗi chuyến 1-2 chục vệ tinh trẻ con như vệ tinh của Viện Hàn Lâm Công Nghệ Nghĩa Đô, tức các vệ tinh mà các em học sinh kỷ niệm các khoá học. Tầu Khựa không bán vệ tinh rẻ nhưng như Laosat-1, Tầu Khựa rầm vốn ứng ra toàn bộ mua cá bất động sản vũ trụ có giá đếm mức hấp diêm đến chết các vệ tinh Việt Nam.





    Như đã nói trên, các vệ tinh được dẫn đường bằng 3 công thức
    -dẫn đường quán tính khi bắn lên (các tên lửa đầu tiên như Soyuz 1957 đi lên bằng hai hàng radar đặt 800km hai vên đường bay, ngày nay Âu Mỹ vẫn vậy)
    -định hướng bằng camera nhận dạng bản đò sao trên quỹ đạo
    -định vị bằng bộ máy GPS lộn ngược trên quỹ đạo
  6. cuchuoi_kt115

    cuchuoi_kt115 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    28/04/2012
    Bài viết:
    3.915
    Đã được thích:
    2.097
    [r32)]Gấu dạo này thích chửi Chó,Lợn thì phải.>:)>:)
  7. cuong7vu

    cuong7vu Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    09/11/2010
    Bài viết:
    166
    Đã được thích:
    59
    lại cờ lôn à ?, vô tư, HP tiếp tất =))=))
    Ở cái đất nước này, thì chỉ các quái thai được ngâm truyền đời trong các lọ dịch nhầy tự sướng là không chửi bạn ạ. Nhắc lại là, nước Việt Nam đang phá sản toàn bộ nền kinh tế với món nợ nước ngoài hai triệu tỷ vnđ theo giá đầu 2012. Phải nói rõ là giá đầu 2012 vì sắp đến là đại lạm phát.
    Còn các quái thai ngâm nhầy thẩm du tự sướng đó thì Việt nam đang phát triển nhanh, nhanh hơn xung quanh. Mình không bao giờ quên cái thằng già ngồi xe lăn đó, giữa một đám cán bộ nhà nước đít nóng đỏ , "nhân tài" trên VTV.

    phân biệt đâu là lợn liệt não trong này chẳng có gì khó, cứ phát biểu những câu hay như bạn thì không phải là lợn cũng là con chó.

    Bạn đã hiểu chứ, ở cái đất nước này mà không chửi thì là lợn liệt não, chửi sai, tức chửi khác HP chửi =)) là chó hoá dại.

    ==========================================================












    Thật ra, Vinasat-1/2 chưa phải là hết đâu các bạn ạ. Việt Nam đã ký hợp đồng mua hai vệ tinh mỗi cái 300 triệu năm 2008 từ Nhật Bản. Như đã nói, Nhật bản chưa từng xuất khẩu tên lửa vũ trụ và vệ tinh cho đến đầu năm 2012 bán được 1 tên lửa và 4 vệ tinh tầm thấp rẻ tiền cho .... xẻng. Điều đó không khác gì việc Nhật Bản đóng cửa toàn bộ các nhà máy điện hạt nhân đầu năm 2012, họ cũng đã rút lại toàn bộ các đơn hàng xuất khẩu, trừ mỗi Ninh Thuận 2 mà Việt Nam mua với giá đắt gấp 3-6 lần các lò xây sau của Ninh Thuận 1, tức từ lò số 3 trở đi của VVER Ninh Thuận 1, khi giá đã giảm do đã có cảng và đường cũng như các phương tiện thi công khác. Chúng ta cũng đã biết, từ lâu đ&cp đã đào tạo các chuyên gian về hàng không, vũ trụ, hạt nhân.... Nhưng cái ông chuyên gia hạt nhân đã đi làm chuyên gia cho chính phủ Thuỵ Điển, và Vinasat bị các bác học già ghê tởm, tuyển toàn đội 198x về để "lái vệ tinh".

    Không chỉ có các Vinasat và sàn giá điện thoại, Việt Nam đã ký mua hai vệ tinh Nhật Bản với giá 300 triệu năm 2008, trong đó Nhật Bản bán trắng 1 vệ tinh và dạy người Việt nam làm 1 vệ tinh ở khu công nghệ cao Hoà Lạc. Mình chưa biết cái cấu tạo vệ tinh kiểu Nhật Bản chưa từng bán được cho con lợn nào, nhưng chúng ta cớ thể so sánh thế này.


    LM A2100A Vinasat cùng thời với Spacebus 3000A của châu Âu. Spacebus 3000A có đại diện đầu tiên là Thaicom-3, Thaicom-3 bị lỗi không xoè được cánh pin mặt trời khi triển khai nên giảm tuổi thọ, phục vụ từ 1997, năm 2006 Thaicom-5 lên thay. Thaicom-3 là đơn hàng của Thái Lan và Tầu Khựa và khai sinh ra dòng Spacebus 3000/4000 ngày nay của châu Âu. Như mình nói trên, thường thì Thales có tổng hành dinh ở Pháp giao dịch, nhưng vệ tinh châu Âu bắt đầu từ các SpaceBus 300 của Đức tiến theo hướng Liên Xô, hay các vệ tinh trước đó tiến theo Molynia. Châu Âu có nhiều dòng tên lửa và vệ tinh khác, nhưng nước Anh theo Mỹ thì tuyệt chủng cả vệ tinh lẫn tên lửa mấy chục năm rồi, châu Âu vượt mặt Mỹ 199x khi bùng phát các vệ tinh dân sự.

    Thaicom-3 giống hệt Thaicom-5, Thaicom-5 lạc hậu vô cùng vì duyên lỡ làng, nó được Ấn Độ đặt hàng nhưng không đến lấy ( Agrani 2), Ấn Độ đặt 2 vệ tinh trong vụ lừa đảo đó , Agrani-1 vứt trong kho từ năm 1998 chính là Vinasat-1 và được đ&cp tuyên là công nghệ hiện đại nhất thế giới. Người Ấn cần tiếp cận với kỹ thuật làm vệ tinh và nay thì họ đã xuất khẩu được vệ tinh sang châu Âu. Tuy nhiên, tên lửa Ấn Độ còn chưa có uy tín và số lần phóng năm 2011 bằng Nhật Bản, kém 3-4 lần Tầu Khựa. Có điều này là lành mạnh vì như thế tên lửa Ấn Độ không hút máu ngân sách quân sự như Tầu Khựa hay Nga Mỹ trước đây. Nga Mỹ trước đây dùng ngân sách quân sự là bắt buộc và từ các chương trình tiên phong đó mới có tên lửa dân sự ngày nay. Còn ngày nay mua bán qua ngân sách là kiểu Vinasat . Cả tên lửa Tầu và Ấn đều là copy Mỹ qua dân di cư, rất khác tên lửa Nga. Nhưng Tầu chỉ đạt được uy tín của Trường Chinh sau khi nhập khẩu kỹ thuật Nga, còn Ấn Độ thì mới chỉ bắt đầu hưởng lợi kỹ thuật Nga sau hợp đồng năm 2005 thuê Nga chế lại các bình chứa. Chúng ta đã biết Alats-5 còn dùng tầng đầu của Zenit cơ mà, nữa là các bản nhái.


    Cùng một đợt và cùng được format cho một loại vé tên lửa, Spacebus 3000A Thaicom-3/5 và LM A2100A có khối lượng chất trên tên lửa khá giông nhau. Nhưng khối lượng trước khi sử dụng thì khác nhau xa vời, Thaicom-3/5 nặng hơn Vinasat-1 hơn 1 tấn và hơn Vinasat-2 gần 1 tấn. Như đã nói, đó là do Vinasat tận dụng chỗ rúc háng trong tên lửa Ariane-5, tên lửa không làm nhiệm vụ tầng trên mà vệ tinh phải hy sinh chất đẩy mang theo để làm điều đó. Và đương nhiên, để làm điều đó thì các Vinasat đều chặt đầu chặt đuôi.

    Cùng một đợt nhưng Vinasat-1 có công suất tổng 3,3kw, công suất cấp cho đài 1,8kw. Còn Thaicom-3/5 có công suất tổng 5 kw, công suất cấp cho đài gấp đôi Vinasat-1. Các LM A2100A có công suất tổng tối đa 4kw và con số đó là các vệ tinh mở rộng nhất chứ không cắn đầu xén đuôi để rúc háng như 2 Vinasat.

    Về TP, tức là băng thông. Thaicom-5 có 25TP C và 14 TP Ku. Vinasat-1 có 18 TP và Vinasat-2 có 24 TP. Với Spacebus 3000A thì không thể chỉ nói riêng số TP, mà nó phát đi hơn 80 sóng mang C và 14 sóng mang Ku, tương đương 100 TP của các Vinasat, gấp hơn hai lần cả hai Vinasat cộng lại.

    Về vị trí, cái này thì nói nhiều lần rồi, cả hai Vinasat nào có mua bán chỗ gì, mà rúc háng các vệ tinh Tầu Nhật do Mỹ sản xuất. Thaicom-3/5 phủ sóng gần hết châu ÂU và châu Phi. Và cho đến nay, Việt Nam vẫn không thể rút VTV-4 khỏi Thaicom-5, cũng như các đệ Lào Cam hoàn toàn điếc đặc trước thông tin đại ca mua vệ tinh 4 năm qua.


    .....



    Với cái giá đó

    Thaicom-6 là vệ tinh thay thế Thaicom-5, đã ký nhưng chưa lên, 24 TP/5 kw, bị chê là đắt và có thể dừng, Mỹ sản xuất, giá 160 triệu

    Telkom-3 có công suất cấp cho đài 5,5 kw bằng hơn 3 lần Vinasat-1 và hơn 2 lần Vinasat-2, 42 TP bằng cả hai Vinasat cộng lại, lên trời 2012, giá 200 triệu năm 2010, bằng 1/3 Vinasat-1 và 2/3 Vinasdat-2. Indonexia mua Nga sản xuất.

    Vệ tinh lớn nhất và hiện đại nhất thế giới là KA-SAT / Eutelsat-9A của châu Âu và VIASAT Bắc Mỹ. Giá VIASAT bị đội lên đắt nhất thế giới do SSL mua đài thu phát của KA-SAT châu Âu, đặt lên cái xe vũ trụ to nhất nước Mỹ LS-1300 và SSL bán cho chính nó. Giá của vệ tinh này là 400 triệu USD, 4/3 Vinasat-2, 2/3 Vinasat-1 và băng thông lớn gấp 90 lần Vinasat-2, 50 lần cả hai Vinasat cộng lại. Nhà vận hành VIASAT là Telesat Canada, do SSL chiếm m66% cổ phần và chính là nhà tư vấn giám sát của 2 Vinasat.

    Vệ tinh Tầu Khựa sản xuất có Laosat-1, 28 TP so với 18 và 24 của các Vinasat, nhưng công suất nguồn 10,5kw so với 3,3 và 4 của các Vinasat. Giá cực đắt vì Tầu Khựa ứng trước toàn bộ, 300 triệu. Đây là việc đau lòng như mình đã nói, Vinasat đã phản bội từ đồng minh, hàng xóm đến anh em một nhà, người bạn thân nhất của chúng ta là Lào không còn cách nào khác là hấp diêm đến chết các Vinasat để giải phóng chúng ta.


    Chó má là thế này. TRên trời có Thaicom-4 vẫn bỏ hoang toàn bộ phần Việt nam, tổng bằng thông của vệ tinh này là 45 Gbps, gấp 50 lần Vinasat-2 830 Mbps. Phần bỏ hoang đó có băng thông 4-5 Gbps gấp 5-7 lần Vinasat-2. Phần bỏ hoang đó hoàn toàn có thể mua với giá 50-100 triệu USD. Thaicom bán lẻ rẻ hơn bán buôn do các nhà mua buôn đều là các nhà độc quyền khai thác thị trường như Úc 100 triệu, Malaysia 3,3 Gbps.... Giá thuê bao mỗi modem 4-6 Mbps của Thaicom bán tại Hà Nội là 30 USD/tháng rẻ hơn ADSL Hà Nội, theo giá đó thì băm cả hai Vinasat ra bán lẻ được 10 triệu USD.


    Đương nhiên, Vinassat không bằng Vinashin hay 10 tỷ $ trong quỹ ngoại hối bay hơi năm 2008... nhưng Vinasat là nguyên chất. đ&cp có thể bỏ tù một vài thằng ở Vinashin và đổ cho nó tội làm trái đường lối.... nhưng đảng độc quyền chính trị, độc quyền tuyên truyền, và độc quyền Vinasat, đảng ở Vinasat rất nguyên chất các lợn các chó ạ.



    Như thế, không phải là công nghệ hiện đại nhất thế giới như đ&cp nhồi sọ, Vinasat LM A2100A là vệ tinh cổ nhất hiện nay còn vận hành và từ lúc ra đời loại vệ tinh đó đã quá kém so với vệ tinh châu Âu SpaceBus 3000A.







    Đó là Vinasat. Nếu các chó các lợn gặp ai hỏi thì thế này nhé:
    thằng Huy Phúc 1981 ở TTVNOL nó bảo là, Vinasat là cái vệ tjnh đã ra đời 16 năm, tên trước của nó là Agrani 1 mà Ấn Độ đặt hàng nhưng không đến lấy, đắp chiếu trong kho từ 1998. Cả hai vệ tinh đó đắt gấp 5 lần những vệ tinh truyền hình relay thường và 30 lần vệ tinh thông tin bỏ hoang Thaicom-4. Chênh lệch đó là so với tất tần tật các vệ tinh của Âu Mỹ Tầu Nga bán, Âu Mỹ Tầu Nga Lào Cam Thái In... mua .
  8. cuong7vu

    cuong7vu Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    09/11/2010
    Bài viết:
    166
    Đã được thích:
    59
    Cảm nhận cảm giác thoải mái chút nhể, tóm lại là được nửa ngày không thấy bóng chó lợn của đ&cp. zưng cơ mừ mình cũng không hưởng được nhiều, 5h sáng type vài dòng nhưng không kịp post, ra quán thì cháu con con em nó cất ví từ lúc nào ấy ê cả mẹt, cuối cùng là 13h mới post được vài dòng type lúc 5h. Hồi này đen quá, xe va, chân sái khớp, chát chít toàn gặp lợn chó. Ấy là chưa kể mua phải hai lít rượu lởm, mình uống không nổi, đổ vào dung dịch trồng cây thì nó thối hoắc cả vườn đổ đi sạch.

    ========================






    Chúng ta tiếp tục
    -dẫn đường quán tính khi bắn lên (các tên lửa đầu tiên như Soyuz 1957 đi lên bằng hai hàng radar đặt 800km hai vên đường bay, ngày nay Âu Mỹ vẫn vậy)
    -định hướng bằng camera nhận dạng bản đồ sao trên quỹ đạo
    -định vị bằng bộ máy GPS lộn ngược trên quỹ đạo

    Dẫn đường quán tính là hệ thống dẫn đường dựa vào con quay hồi chuyển 3 chiều và các tích phân quán tính (quân đội gọi con quay hồi chuyển 3 chiều theo Tầu Khựa là ba bậc tự do, thật ra, từ "ba bậc tự do" là chỉ cái khớp chứ không phải cái con quay, cái này cũng như súng trường AK là tiểu liên mà các con lợn bên quân sử vẫn sủa).

    Hệ thống con quay hồi chuyển ba chiều là hệ thống đo hướng theo ba chiều không gian và cần tối thiểu hai con quay đặt trên khớp 3 chiều (khớp ba bậc). Việc định hướng là tối quan trọng để điều khiển các máy đẩy.

    Tích phân quán tính 3 chiều cần tối thiểu 3 tích phân quá tính 1 chiều. Mỗi tích phân quán tính là một lực kế và một đồng hồ, tích phân biến lực đo theo thời gian, nhờ đó định vị được vật thể. Lực đo là gia tốc, tích phân lực đo là vận tốc và tích phân tiếp là vị trí.


    Những nguyên tắc của tên lửa bao gồm động cơ lỏng hai thành phần, bơm nhiên liệu tuốc bin, dẫn đường quán tính... được thực hiện lần đầu trên tên lửa V1 của Đức trong WW2, hệ thống này không thể gây nhiễu. Các tên lửa Nga Mỹ phát triển theo tên lửa này. Tuy nhiên, khi tầm bắn của tên lửa đạt đến tầm liên lục địa và vũ trụ thì dẫn đường quán tính không đủ độ chính xác. Ví dụ, hiện nay các tên lửa tầm ngắn dưới 500km của Mỹ chỉ đạt tối đa 100 mét về độ chính xác (thực chất là thấp hơn nhiều, con số chẵn này là phân loại đại thể).




    Ban đầu, các Soyuz được bắn lên bằng dẫn đường radar, dẫn đường radar cũng dùng sóng radio nhưng khác khá nhiều so với định vị radio, ngày nay các vệ tinh GPS cung cấp dịch vụ định vị radio đến toàn cầu và các vệ tinh được các cường quốc cung cấp dịch vụ định vị lái giữa radar và định vị radio, bản thân cữ radar là định vị radio, phát hiện và đo xa radio (radio detection and ranging), nhưng vì kỹ thuật phát triển, nên việc định vị radio như các GPS và việc định vị radar đã phân ra hai dòng và khác nhau rất nhiều, kể cả là nguyên lý, máy móc, giá trị, ưu khuyết điểm khi khái thác....

    Về nguyên lý, việc đo đạc chính xác bằng radar dựa trên việc đo góc như tam giác đạc bằng kinh kinh vĩ. Radar cũng có khả năng đo xa bằng vận tốc truyền sóng, nhưng thứ đó của nó sai số đến hàng km. Phân biệt với radar, mặc dù cũng là định vị bằng radio, thì các GPS hoàn toàn đo xa bằng vận tốc truyền sóng, nhưng nó chính xác đến hàng dm bằng việc sử dụng đồng hồ nguyên tử. Mục đích hai thằng cũng khác nhau, radar dùng để đo quân địch còn GPS hay hệ định vị các vệ tinh dùng để đo quân ta và đo tốt nhất cho quân ta.

    Chúng ta có thể hình dung ra nguyên lý của việc định vị các vệ tinh cũng như GPS dùng vệ tinh định vị các máy thu trên mặt đất thế này. Mỗi máy thu trên mặt đất sẽ nhận được các sóng do vệ tinh GPS phát ra. Các sóng đó gồm một mốc và một bó tin. Nội dung chính của bó tin là thời gian và địa điểm cái mốc phát ra. Các vệ tinh làm được điều đó vì chúng mang theo đồng hồ nguyên tử và được lưới các đài đo trên mặt đất đo chỉnh rất chính xác, chúng mang theo lịch thiên văn của chính chúng và truyền cái đó cho các máy thu. Như thế, cứ với 2 tín hiệu thì máy thu GPS như là cái iPhone sẽ biết được hiệu quãng đường đến hai điểm trên không gian, xác định được nó nằm trên một mặt hypeboloit. Với ba bó tin thì máy thu xác định được nó nằm trên một đường cong, với 4 bó tin thì máy thu đủ sức định vị. Độ chính xác của phép định vị này tăng lên khi thu được nhiều bó tin ở nhiều vệ tinh không thẳng hàng. Để thuận tiện hơn, các máy thu khi phơi sóng sẽ đồng bộ đồng hồ thạch anh của chúng với đồng hồ nguyên tử của các vệ tinh, và chúng nhanh hơn khi tính ra khoảng cách đến các vệ tinh ở những bó tin sau đó.

    Việc định vị vệ tinh cũng vậy. Vệ tinh mang theo một ăng ten đặc biệt gọi là beacon tức đèn chiếu. Ăng ten này không có chảo định hướng như ăng ten khai thác, nhờ thế kể cả khi vệ tinh lộn nhào ngoáy tít vẫn định vị được nó. Không những thế, người ta thiết kế sao cho khi vệ tinh hỏng nát bét vẫn định vị được nó không quá tốn kém để lo các vấn để rác vũ trụ. Các vệ tinh hoàn toàn chết như cục sắt thì mới phải dùng các đài radar khổng lồ của các siêu cường, tuy nhiên điều này không an toàn bằng cái vệ tinh thoi thóp nó tự khai nó đang ở đâu. Kể cả nguồn cấp cho mạch này cũng là nguồn riêng thường chỉ dùng cho phần xe vũ trụ Space Bus, các bạn chú ý các hình trên, thì ngoài cánh pin mặt trời chính giang ra theo chiều Bắc Nam, thì các vệ tinh có một lượng nhỏ hơn pịn mặt trời ngay trên thân, để nuôi các chức năng này với độ an toàn tối đa, thậm chí là nuôi việc triển khai hay thu hồi các cánh pin mặt trời chính.


    Các tín hiệu beacon=đèn chiếu không liên tục, như thế nó dồn sức rất mạnh cho ăng ten vô hướng mà không cần quá nhiều nguồn cấp. Như thế, các ăng ten vô hướng trên mặt đất thu được tín hiệu từ vệ tinh cũng bằng ăng ten vô hướng. Cứ hai máy thu thì được hiệu đường đi giữa hai điểm và một mặt, 3 máy thu là một đường và 4 máy thu là 1 điểm định vị. Cũng như GPS, hệ thống định vị này có thể coi là cái GPS lộn ngược, khi mà các đài đo trên mặt đất cấp dịch vụ cho khách hàng trên trời. Đây cũng là nguyên lý của các đài radar thụ động , quân ta cũng mua một vài đài này để dự phòng đánh nhau với F22.


    Một phương pháp hay được dùng với rác vũ trụ là kết hợp nhiều đài radar chủ động. Khi đó, một đài nào đó sẽ chiếu vào cái vệ tinh chết một tín hiệu rất mạnh và các đài khác thu phản hồi. Việc định vị các rác vũ trụ hay vệ tinh cần độ chính xác đến từng mét nên không thể dựa vào đo xa bằng đồng hồ của radar quân sự. Các radar này cũng như các radar dùng để liên lạc với tầu sao hỏ, nó có cấu tạo chảo phản xạ lại phân kỳ Cassegrain, rất chính xác về góc nên truyền xa ít hao sóng. Công suất phát của các đài trên mặt đất thì ít phải suy nghĩ, nên tín hiệu phản hồi từ các vệ tinh chết khá mạnh. Các đài radar sẽ phát hiện và khung khu vực các rác vũ trụ, sau đó việc đo đạc bằng các đài thụ động được thực hiện để định vị chính xác.


    Tất nhiên, để phép đo được chính xác thì các đài thu thụ động phải không thẳng hàng, ở xa nhau và đồng bộ không-thời gian đến một phần trăm tỷ giây trên toàn cầu. Đó là cái mà VNPT mua được cho các phi công trẻ 198x lái Vinasat =))=)). Một hệ thống định vị vệ tinh thường đắt hơn nhiều một GPS và các GPS được xây dựng ban đầu bởi các hệ thống định vị vệ tinh. Không sao, Vinasat-1 có mỗi một cái mà cung cấp được dịch vụ GPS, GPS lại có họ với GPRS..... nên Vinasat dek cần những nguyên lý khủng khiếp trên, dek cần là siêu cường dong tầu chiến đi khắp thế giới để đo các vệ tinh.



    Việc định vị chính xác các vệ tinh sẽ định vị chính xác quỹ đạo của chúng và ra lệnh hết sức chính xác cho các máy đẩy phản lực. Thêm nữa, các máy đẩy phản lực chạy điện STP bật tắt từng xung nhỏ rất chính xác, còn các máy đẩy tên lửa không có xung nhỏ do buồng đốt chưa đủ nóng.... và do đó các STP không đu đưa lắc lư vệ tinh quá nhiều và do đó hiệu quả sử dụng khối lượng chất đẩy tăng hơn nhiều so với tỷ lệ vận tốc dòng phụt. Các vệ tinh ngày nay được định vị chính xác đến từng phân và sai số quỹ đạo của các vệ tinh địa tĩnh đạt đến cỡ km.

    Như đã nói, các Vinasat vào vũ trụ bằng phương pháp rúc háng không có tầng trên, mà chúng phải tự làm tầng trên cho chúng. Với các vệ tinh khác thì tầng trên sẽ triển khai các vệ tinh ở một quỹ đạo rất gần nhưng không đúng quỹ đạo khai thác, nhờ đó, nếu xảy ra hỏng-xác suất hỏng cao nhất là khi triển khai, thì vệ tinh và tầng trên sẽ ở ngoài quỹ đạo địa tĩnh. Sau đó, tầng trên "tử tế" sẽ gom các giá đỡ, vải bọc, dây buộc.... đóng gói vệ tinh và bật động cơ để vào quỹ đạo nhĩa địa. Vinasat bay kiểu đó thì chỉ được đến các vị trí mà các công ty Mỹ như LM đang dùng, không ai cho nó vứt rác ở chỗ người khác đang khai thác. Và như đã nói, LM cũng chỉ nhường cho cái vị trí rúc háng.



    Nhờ hoàn thiện hệ thống dẫn đường quán tính chính xác mà tên lửa đạn đạo liên lục địa Nga kjhoong cần bất cứ tín hiệu dẫn đường nào và không thể gây nhiễu, dẻ để răn đe bất cứ ai dẫu chỉ còn một mẩu não, và chỉ những con lợn liệt não với những con chó hoá dại không sợ răn đe hạt nhan từ Nga. Chúng ta có thể hình dùng rằng, Soyuz trước đây đi lên vũ trụ trong một hành lang 10000km trên đất Liên Xô, trong đó 800km đầu tiên thì tên lửa bay trong hai hàng radar chính xác. Nhưng sau này, các đài thông tin đó chỉ còn được dùng để tên lửa báo cáo và thông tin sẽ không có nguồn khác thay thế khi tên lửa hỏng. Toàn bộ tầu vũ trụ Nga đi lên không thu phát bất cứ tín hiệu gì cần thiết với chuyến bay. Sau khi bắt đầu ở trên quỹ đạo, ví như vệ tih địa tĩnh và tầu liên hành tinh đã đến GTO, thì vệ tinh Nga mới bật đài thu phát để liên lạc với trạm điều khiển và nhận những mệnh lệnh quan trong với chuyến bay, kể cả lệnh tối quan trọng là tiếp tục hành trình hay huỷ. Như thế, trong quá trình đi lên, các tàu vũ trụ Nga không thể bị gây nhiễu bằng bất cữ loại thiên tai địch hoạ nào, và đối phương nếu có chỉ có thể bắn rụng chúng bằng các đạn tuw3j hành có tốc độ cao như chúng, các đạn này chính xác hơn nhiều mục tiêu và đắt hơn nhiều và do đó, chưa loại lợn nào buôn lỗ vốn kiểu đó.

    Có thể so sánh một chút thế này, các tên lửa chở vệ tinh đến GEO đều đi qua GTO, nhưng cách đi khác nhau. Ví dụ, Ariane-5 sẽ đặt vệ tih trên GEO ngay trong lần đầu tiên vệ tinh đến GEO. Như đã nói, GTO là quỹ đạo mà điểm cực cận thấp nhưng điểm cực viễn nằm trên đường GEO, nhưng điểm cực viễn GTO có tốc độ thấp hơn nhiều GEO, để ở lại đây, các tầng trên gia tốc cho vệ tinh và sau đó triển khai vệ tinh địa tĩnh. Tuy nhiên, điểm cực cận GTO của Ariane nằm dưới mặt đất và nó chỉ có thể bay trong GTO nửa vòng đầu tiên. Điều này làm cho chênh lệch vận tốc của tầng trên và GEO lớn hơn, tên lửa thích nghi với nhiều nhiệm vụ hơn - thậm chí, như các bạn đã biết, Ariane-5 chỉ có 2 tầng, một tầng đầu và một tầng trên, nhưng vẫn tích nghi với rất nhiều loại quỹ đạo. Cái giá phải trả cho điều này là tên lửa to lớn cồng kềnh đắt đỏ và .... phá sản =))=))=)). Mạng Galileo do Soyuz chở lên bằng chính sân nhà của Ariane là Kourou. Cụ thể hơn, các bạn có thể hiểu thế này, ở quỹ đạo thấp như ISS thì Ariane rất lợi thế, mang được nhiều.... trong khi thay đổi các tầng trên sẽ cho phép Ariane thực hiện các quỹ đạo năng lượng cao hơn khi bớt hàng hoá và dồn khối lượng sang tầng trên. Người Nga thì không thế, họ lấy Soyuz để chở quỹ đạo thấp và cái tên lửa Soyuz chở vừa cái hoang khách Soyuz, vệ tinh địa tĩnh thương mại là Proton và các Zenit to hơn đang được thử thách. Như các bạn đã thấy, các vệ tinh địa tĩnh to nhất Âu Mỹ hiện nay đều co tròn vo viên cho vừa Proton chứ không còn ai thiết kế theo vé Ariane.


    Vấn đề là, tên lửa Nga sẽ lên GTO có điểm cực cận cao khoảng 200-300km, nó lộn được vài vòng trên GTO. Ở GTP thì người Nga đo lại chính xác quỹ đạo tên lửa và lập trình lại cho tầu. Tầu sao hoả đắp chiếu từ thời Liên Xô hỏng năm 2011 vì không liên lạc được để lập trình lại trong khi tầu không có chương trình tự hành.

    Nhậu đã

  9. ongtom

    ongtom Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    15/08/2008
    Bài viết:
    248
    Đã được thích:
    1
    Bạn này tưởng rằng thằng kỹ sư CNTT nào cũng có thể lập trình tốt à ? tỷ lệ thấp lắm bạn ạ. Với những bài toán quan trọng, tốt nhất là tự lập trình lấy, bằng ngôn ngữ nào đó thích hợp. Giao cho tụi CNTT có khi nó vô tình mà làm hỏng bét, cuối cùng cũng phải dò lỗi thuật toán giúp chúng thêm mất công.
    Nói chung, ngày nay, thằng kỹ sư không biết lập trình thì không ngu, nhưng chẳng bao giờ trở thành thằng kỹ sư giỏi. Bạn có vẻ tự hào về 45 tiết Pascal và bài thi của bạn nhỉ ? Mình tưởng bạn khoe sau 45 tiết thì bạn đã biết tìm tòi và viết game cờ vua, cờ tướng hay chí ít cũng trò caro... như thế chẳng trách bạn không hiểu những thằng kỹ sư cần phải lập trình tốt để làm gì ...
    Cũng cần nói thêm, trong lĩnh vực điều khiển, tự động hóa, thì thằng kỹ sư CNTT có lẽ đóng góp nhiều nhất trong lập trình là cái giao diện, hay thêm chút truyền thông, còn lại thì, chẳng nhờ thêm được gì nhiều...
  10. werty98

    werty98 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    17/06/2003
    Bài viết:
    7.567
    Đã được thích:
    4.548
    Thời buổi nhiễu nhương, học một đằng làm một nẻo, thằng học kỹ thuật thì đi làm lập trình, thằng học lập trình thì đi làm kỹ thuật, thằng "rành" vệ tinh thì làm nghề quay chảo, thằng chuyên bán chảo thì được cấp tiền mua vệ tinh ... Âu cũng là cái liễn.
Trạng thái chủ đề:
Đã khóa

Chia sẻ trang này