1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Khả năng đối đầu quân sự ở Đông Á phần 2

Chủ đề trong 'Kỹ thuật quân sự nước ngoài' bởi Jake_2.0, 14/08/2013.

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa
  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. tombuys

    tombuys Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    06/08/2007
    Bài viết:
    4.447
    Đã được thích:
    3.371
    Nổ là bản chất của cẩu tộc nói chung, của tờ Hầm Cầu nói riêng mà bác. Tuy nhiên, sự thật về J-15 nó "mạnh" đến thế này;))

    “Khi được nạp đầy đủ nhiên liệu, J-15 chỉ có thể mang thêm 2 tấn tên lửa và bom nếu muốn cất cánh. Điều này khiến cho J-15 không thể mang nhiều hơn 2 tên lửa YJ-83K và 2 tên lửa PL-8”.

    Nếu vậy thì J-15 + Liêu Ninh sẽ thành cục sắt vụng đè nặng Hải quân cẩu tộc rồi, có khả năng ngưng khai thác vô thời hạn! Super Dog chắc lại phải lạy lục đến Nga thôi:)) Khặc khặc tội nghiệp mấy con chó con đi gào sủa khắp các topic, giờ ra nông nổi này đây!
    =))
    ----------------------------- Tự động gộp bài viết ---------------------------
    Không phải bạn ạ, mà là sợ con này này:;))
  2. sinofan

    sinofan Thành viên tích cực Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    04/09/2013
    Bài viết:
    416
    Đã được thích:
    17
    Thằng Nhật thành chó điên rồi

    Bộ trưởng Nhật Bản hứa sẽ lấy lại quần đảo Kuril của Nga
    Quote:
    [​IMG]

    Photо: EPA
    Bộ trưởng Nhật Bản về vấn đề Okinawa và các lãnh thổ phía Bắc là Itita Yamamoto đã bày tỏ ý định giải quyết tranh chấp lãnh thổ bốn đảo của Nga trong dãy Kuril mà Nhật Bản ra sức tuyên bố chủ quyền, - theo đài NHK.
    Ông Yamamoto đã gặp các phóng viên tại thành phố Nemuro, Hokkaido, vào hôm thứ Hai sau chuyến thăm các đảo Nga kéo dài năm ngày.
    Ông là Bộ trưởng Nhật Bản đầu tiên đã đến thăm khu vực trong vòng 8 năm qua.
    Ông Yamamoto cho biết rằng, ông hài lòng với cơ hội tiếp cận tình hình trên các đảo và sẽ ra sức tìm giải pháp cho tranh chấp lãnh thổ thông qua đàm phán.
    Bộ trưởng nêu dự định xem xét tình hình và không có phản ứng với sự tiến bộ phát triển cơ sở hạ tầng của Nga trên các đảo.
    Ông Yamamoto nói thêm rằng, chính phủ Nhật Bản sẽ thảo luận về đóng góp của chương trình trao đổi miễn thị thực hiện nay cho quá trình đàm phán.

    http://vietnamese.ruvr.ru/2013_09_24/121833373/

    cả TQ còn ko dám động vào Nga, vậy mà con chó này tưởng mượn râu hùm Mỹ là dám chơi Nga à ? cần thì TQ liên thủ tát vỡ mật nó luôn :-w
  3. sinofan

    sinofan Thành viên tích cực Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    04/09/2013
    Bài viết:
    416
    Đã được thích:
    17
    Kịch bản “ngày tận thế của Triều Tiên"
    Quote:
    Quân đội Trung Quốc tiến xuống phía nam và đụng độ liên quân Mỹ - Hàn đang hướng lên phía bắc, kết cục là cuộc đại chiến giữa các siêu cường hạt nhân bùng nổ.


    Đó là kịch bản “ngày tận thế của Triều Tiên” mà viện nghiên cứu Rand Corporation của Mỹ vẽ ra. Theo báo cáo của viện này, giữa Washington và Bắc Kinh cần đạt được thỏa thuận cấp kỳ, bao gồm vạch ra đường chia cắt tạm thời ở Triều Tiên, để tránh đụng độ quân sự trong trường hợp chế độ Bình Nhưỡng sụp đổ.

    Trong vòng 2 thập kỉ qua, các chuyên gia đã nhiều lần tiên đoán Triều Tiên sớm muộn gì cũng sụp đổ. Thế nhưng đất nước này vẫn “sống sót” qua nhiều lệnh trừng phạt quốc tế lẫn một nạn đói khủng khiếp có thể đã giết chết nhiều người.


    [​IMG]
    Nếu Bình Nhưỡng sụp đổ, Trung Quốc nhiều khả năng sẽ lại đưa quân vượt sông Áp Lục như đã từng làm trong chiến tranh Triều Tiên (1950 - 1953). Ảnh: AP


    Dù vậy, Rand Corporation vẫn khẳng định nội bộ Triều Tiên đang chao đảo hơn bao giờ hết và có thể sụp đổ bất cứ lúc nào. Nguyên nhân là do những vấn đề kinh tế nội tại và nạn khan hiếm thực phẩm, bất chấp thủ đô Bình Nhưỡng đang chứng kiến những dấu hiệu thịnh vượng. Ngoài ra, chính quyền Triều Tiên cũng mất dần khả năng giấu kín thế giới bên ngoài trước con mắt người dân trong khi những tin đồn về đảo chính, bất mãn trong quân đội ngày càng nhiều hơn.

    Trong trường hợp Triều Tiên sụp đổ, một quan chức Hàn Quốc giấu tên nhấn mạnh sự cần thiết phải hợp tác với Trung Quốc. Tuy nhiên, Seoul không mặn mà với viễn cảnh để Bắc Kinh kiểm soát một phần Triều Tiên bởi lẽ điều này sẽ đụng chạm đến chủ quyền toàn bán đảo.

    Theo Rand Corporation, nhiều khả năng Trung Quốc sẽ đưa quân vượt sông Áp Lục để vào Triều Tiên nếu chính quyền láng giềng mất kiểm soát. Mục đích của Trung Quốc là muốn ngăn dòng người tị nạn vượt biên giới cũng như sẵn sàng cản đường quân Mỹ.

    Về phía Hàn Quốc, tuy đa số người dân không hứng thú lắm với chuyện đột nhiên thống nhất bán đảo do lo sợ khoản kinh phí quá lớn dùng để cứu vãn kinh tế Triều Tiên, song quân đội Seoul cũng sẽ nhanh chóng tiến vào lãnh thổ miền Bắc với sự hậu thuẫn của quân Mỹ nếu Triều Tiên có biến cố.



    [​IMG]
    Quân đội Hàn Quốc cũng sẽ nhanh chóng vượt khu phi quân sự (DMZ) ở biên giới liên Triều. Ảnh: AP



    Tác giả của bản báo cáo, chuyên gia quân sự Bruce Bennett, phân tích: “Để khoanh vùng lãnh địa, Trung Quốc và liên quân Mỹ - Hàn sẽ nhanh chóng liên lạc để lập thỏa thuận. Nếu để xảy ra trường hợp quân bên này xâm phạm khu vực của đối phương thì xung đột sẽ xảy ra và nhanh chóng leo thang dù cả 2 bên đều không mong muốn”.

    Ông Bennett cho rằng cả Trung Quốc và Mỹ - Hàn có thể có cùng mục tiêu kiểm soát vũ khí hủy diệt hàng loạt của Triều Tiên, bao gồm vũ khí hạt nhân và vũ khí hóa học.

    Có 3 đường chia cắt tạm thời có thể được đem ra bàn bạc. Một đường chỉ cách biên giới Trung Quốc 50 km trong khi đường xa nhất sẽ chia đôi thủ đô Bình Nhưỡng và Wonsan, một thành phố lớn khác ở bờ biển phía đông Triều Tiên.

    http://nld.com.vn/thoi-su-quoc-te/kich-ban-ngay-tan-the-cuatrieu-tien-20130925022929142.htm
  4. ALI3

    ALI3 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    23/09/2013
    Bài viết:
    79
    Đã được thích:
    1
    khả năng đối đầu đông á là rất ít
  5. sinofan

    sinofan Thành viên tích cực Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    04/09/2013
    Bài viết:
    416
    Đã được thích:
    17
    Tương lai đầy bất định của không quân Hàn Quốc

    Thứ ba 24/09/2013 15:57
    ANTĐ - Ngày 23-9, hãng thông tấn của Nhật- Kyodo News đã có bài bình luận, đánh giá Hàn Quốc đang bế tắc trong kế hoạch phát triển năng lực tác chiến của lực lượng không quân.





    Hiện nay, Hàn Quốc đang lựa chọn một thế hệ máy bay chiến đấu mới để trang bị cho lực lượng không quân bắt đầu từ năm 2017, tuy nhiên sự lựa chọn của họ vẫn mang tính bất định. Trong quá trình tranh thầu ở Hàn Quốc, F-15SE của hãng Boeing là loại máy bay chiến đấu duy nhất đáp ứng đủ yêu cầu dự toán ngân sách của chính phủ Hàn Quốc không quân nước này. Tuy nhiên đằng sau lựa chọn này vẫn có rất nhiều vấn đề nổi cộm.
    Trước hết, tính năng tàng hình chống radar của F-15SE tương đối thấp, trong khi đó không quân Hàn Quốc đề nghị mua sắm loại máy bay chiến đấu tàng hình thế hệ thứ 5 của hãng Lockheed Martin là F-35A nhưng cuối cùng yêu cầu của họ không được thỏa mãn, còn lực lượng tự vệ trên không Nhật Bản lại được phép mua sắm F-35A thậm chí là có thể cả F-35B.
    Bài báo cho biết, Hàn Quốc có kế hoạch sử dụng 8300 tỷ Won để mua sắm 60 chiếc máy bay chiến đấu thế hệ mới. Trong ngày hôm nay (24-9), quyết định chính thức mua sắm loại máy bay nào sẽ được đưa ra nhưng căn cứ vào trình tự tranh thầu, chỉ còn sự lựa chọn duy nhất là máy bay chiến đấu F-15SE. Vì vậy, đang có thông tin cho rằng chính phủ Hàn Quốc sẽ cắt giảm số lượng mua loại máy bay này.
    [​IMG]
    Hàn Quốc đang phát triển máy bay chiến đấu tàng hình thế hệ thứ 5 KFX
    nhưng dự án còn rất lâu mới hoàn tất

    Theo tin cho biết, 3 loại máy bay chiến đấu, trong đó có loại máy bay do 4 nước châu Âu hợp tác phát triển là Typhoon đã tham dự đợt tranh thầu diễn ra vào đầu tháng 6 nhưng cuối cùng chỉ có F-15SE đáp ứng đầy đủ yêu cầu và đi tới vòng cuối cùng. Đây là aphiên bản nâng cấp mới nhất của loại máy bay chiến đấu F-15 được sản xuất trong thập niên 70 của thế kỷ trước.
    Tuy ban đầu hãng Boeing dự định sẽ trang bị những tính năng tàng hình nhất định cho nó, nhưng sau đó, chính phủ Mỹ tập trung đầu tư nghiên cứu vào 2 dự án máy bay chiến đấu tàng hình hoàn toàn mới thuộc thế hệ thứ 5 là F-35 và F-22 nên công tác nghiên cứu phát triển F-15SE không hoàn thiện, dẫn đến tính năng tàng hình thấp, còn thua kém F-35 rất xa.
    Từ lâu, không quân Hàn Quốc đã không hề tự tin vào khả năng xuyên phá của các loại máy bay chiến đấu không tàng hình hiện đang được trang bị, hơn nữa họ cũng ý thức được sự yếu kém của không quân nước mình so với Nhật Bản và Trung Quốc, nhất là khi 2 nước này liên tục công bố những tiến triển vượt bậc trong các dự án máy bay chiến đấu tàng hình nên rất lo lắng.
    [​IMG]
    Máy bay chiến đấu F-15SE của hãng Boeing có tính năng tàng hình kém

    Vì vậy, vừa qua 17 vị cựu tham mưu trưởng không quân Hàn Quốc qua các thời kỳ đã nhóm họp và nhất trí gửi thư kiến nghị đến Tổng thống Park Geun-hye, đề nghị trong xét tuyển ứng viên máy bay chiến đấu trong tương lai của không quân Hàn Quốc phải đặc biệt coi trọng tính năng tàng hình và đặt nó làm tiêu chí xét tuyển đầu tiên.
    Tuy nhiên Kyodo News phân tích, nguyện vọng này khó có thể được thực hiện vì khi vận động tranh cử, nữ Tổng thống Park Geun-hye đã cam kết tăng cường các nguồn lực để bảo đảm an sinh xã hội nên không thể đầu tư quá nhiều cho quốc phòng. Trong tương lai, không quân nước này chỉ còn hy vọng vào dự án chế tạo máy bay chiến đấu tàng hình thế hệ thứ 5 của nước mình là KFX, vốn không có nhiều tiến triển khả quan.
    ----------------------------- Tự động gộp bài viết ---------------------------
    Đúng rồi vì ở Á Châu hay nói chung là trên toàn thế giới này, chỉ có HQ Mỹ mới đủ khả năng đối đầu với HQ TQ :-w
  6. Jake_2.0

    Jake_2.0 Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    06/12/2011
    Bài viết:
    1.078
    Đã được thích:
    117
    Nhận P-3C Orion Mỹ đầu tiên, Đài Loan đe tàu ngầm Trung Quốc

    Ngày 25/9, Đài Loan đã tiếp nhận chiếc máy bay đầu tiên trong số 12 chiếc máy bay chống ngầm P-3C Orion từ Mỹ.


    Cách đây vài tiếng, Đài Truyền hình Đài Loan đã cho phát đi hình ảnh chiếc P-3C Orion hạ cánh xuống một căn cứ không quân ở phía Nam Pingtung. Theo nghi thức, nước đã được phun lên chiếc máy bay để chào mừng sự kiện này.
    Trước đó, tờ Want China Times dẫn một nguồn tin từ quân đội Đài Loan cho biết cơn bão nhiệt đới Pabuk tại tây Thái Bình Dương đã làm chậm quá trình chuyển giao và dự kiến cuối tuần này chiếc P-3C đầu tiên mới về tới Đài Loan. Tuy nhiên, may mắn là Đài Loan đã không phải chờ đợi quá lâu.
    Theo thông tin từ phía Đài Loan, 11 chiếc máy bay săn ngầm P-3C Orion còn lại sẽ được Mỹ chuyển giao lần lượt cho tới năm 2015.

    [​IMG]
    Một chiếc P-3C Orion trong biên chế Không quân Nhật Bản

    Năm 2007, Mỹ đồng ý bán cho Đài Loan 12 chiếc P-3C Orion đã qua sử dụng và được tân trang lại. Tổng giá trị hợp đồng vào khoảng 1,96 tỷ USD.
    Theo đánh giá của giới chuyên gia phi đội P-3C này sẽ thay thế những chiếc S-2T (26 chiếc mua từ năm 1986) đã lạc hậu của Đài Loan và giúp hòn đảo này tăng cường đáng kể khả năng đối phó với tàu ngầm Trung Quốc.
    P-3C Orion có tầm hoạt động trên 5.000 km, tức là gấp hơn 6 lần so với S-2T.
    Quan hệ giữa Đài Bắc và Bắc Kinh đã được cải thiện đáng kể sau khi ông Mã Anh Cửu lên nắm quyền tại Đại Loan từ năm 2008.
    Tuy nhiên, giữa hai bên vẫn có những bất đồng khi và liên tục tăng cường sức mạnh quân sự. Đài Loan tiến hành hiện đại hóa quân đội với phần lớn vũ khí, khí tài mua của Mỹ và vấp phải sự phản ứng gay gắt từ phía Trung Quốc.

    [​IMG]
    Một chiếc P-3C Orion của Na Uy

    Ngoài máy bay săn ngầm P-3C Orion, Đài Loan cũng đã ký hợp đồng trị giá 2,53 tỷ USD mua 30 chiếc AH-64E Apache của Mỹ để thay thế 2 phi đội AH-1W Super Cobras hiện nay.
    Ngoài ra, Đài Loan cũng ký hợp đồng trị giá 3.11 tỷ USD mua 60 chiếc UH-60M Black Hawk để thay thế UH-1H đã lạc hậu. Hợp đồng sẽ bắt đầu thực hiện từ tháng 3/2014.
    Theo thông tin công khai, P-3C Orion dài 35,6 m, có sải cánh 30,4 m. Máy bay có trọng lượng rỗng 35.000 kg và trọng lượng cất cánh tối đa là 64.400 kg.
    Loại máy bay săn ngầm này có thể đạt tốc độ tối đa 750 km/h với thời gian bay liên tục khoảng 16 tiếng. Máy bay có khả năng phát hiện tàu ngầm đang lặn và được trang bị các loại tên lửa diệt ngầm, không đối hải hiện đại. Hiện có hơn 400 chiếc loại này hoạt động tại 17 quốc gia trên thế giới.
    http://soha.vn/quan-su/nhan-p3c-ori...-de-tau-ngam-trung-quoc-20130925213246279.htm
  7. sinofan

    sinofan Thành viên tích cực Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    04/09/2013
    Bài viết:
    416
    Đã được thích:
    17
    Chiến đấu cơ Hàn Quốc lao vào núi nổ tung - chưa đánh mà tiêm kích Hàn đã tự thiêu vì nghĩa :))
    (Dân trí) - Sáng nay, một chiếc máy bay chiến đấu F-5 của Hàn Quốc đã bị nạn trong lúc diễn tập tại miền Trung nước này. Rất may là phi công đã kịp thoát ra ngoài trước khi máy bay lao vào núi nổ tung.


    [​IMG]

    Hiện trường nơi chiếc chiến đấu F-5 của Hàn Quốc bị rơi​


    Theo thông báo của không quân Hàn Quốc, viên phi công đã bật ghế thoát hiểm ra ngoài an toàn trước vụ nổ.

    Trước đó, vào lúc 10 giờ 48 phút sáng giờ địa phương, chiếc máy bay một ghế ngồi F-5E cất cánh từ một căn cứ không quân tại Cheongju, cách Seoul khoảng 137 km về phía Nam. Trong quá trình huấn luyện, máy bay đã lao vào một ngọn núi gần khu vực Jeungpyeong vào khoảng gần 12 giờ trưa, thông báo của không quân Hàn Quốc viết.

    Điều khiển chiếc máy bay khi đó là phi công 32 tuổi họ Lee. Anh đã không thể hạ cánh khẩn cấp khi đầu chiếc máy bay lao nhanh xuống. Người này sau đó được giải cứu một cách an toàn và đưa tới một bệnh viện quân y gần đó.

    Quá trình điều tra đang được tiến hành để xác định nguyên nhân vụ tai nạn. F-5 là mẫu chiến đấu cơ cũ và đã phục vụ trong không quân Hàn Quốc suốt từ năm 1978.

    Nhiều nhân viên quân đội và cứu hỏa đã được điều tới hiện trường nhưng họ bị ngăn không được lại gần, đề phòng rủi ro có thể xảy ra nổ. Khoảng 50 phút sau khi máy bay lao xuống, đã có một vụ nổ xảy ra.

    Đây là vụ tai nạn mới nhất liên quan đến các mẫu F-5. Năm 2010, 3 chiếc F-5 từng bị nạn tại tỉnh Gangwon làm 5 phi công thiệt mạng.
  8. Premium...

    Premium... Thành viên rất tích cực Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    04/09/2013
    Bài viết:
    947
    Đã được thích:
    170
    Mỹ và Hàn Quốc vừa diễn tập ở gần biên giới bác Kim:P
  9. ALI3

    ALI3 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    23/09/2013
    Bài viết:
    79
    Đã được thích:
    1

    mày giỡn với a mày hả chó
  10. sinofan

    sinofan Thành viên tích cực Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    04/09/2013
    Bài viết:
    416
    Đã được thích:
    17
    Mỹ chưa quyết định bàn giao quyền chỉ huy tác chiến cho Hàn Quốc
    Quote:
    Mỹ đang tiếp cận một cách thận trọng với yêu cầu của Seoul lùi thời hạn chuyển giao OPCON tới tháng 12/2015. Các quan chức quân sự Mỹ cho rằng năng lực quân sự của Hàn Quốc đã được cải thiện đáng kể trong những năm gần đây.




    [​IMG]Ảnh đã được thu nhỏ. Vui lòng nhấn vào đây để xem kích thước thật 1000x698.[​IMG]
    Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Chuck Hagel.


    Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Chuck Hagel đang ở thăm Hàn Quốc, chuyến thăm thứ 3 trong năm nay trên cương vị ông chủ Lầu Năm Góc đến châu Á đã khẳng định với báo giới, vẫn còn quá sớm để đưa ra quyết định vấn đề chuyển giao quyền chỉ huy tác chiến thời chiến cho quân đội Hàn Quốc.

    Chuck Hagel có chuyến công du 4 ngày tới Seoul, một chuyến thăm dài chưa từng có của 1 Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ tới Hàn Quốc.

    Thời gian chuyển giao quyền chỉ huy tác chiến thời chiến (OPCON) cho quân đội Hàn Quốc dự kiến sẽ là nội dung chính trong cuộc hội đàm giữa Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ với người đồng cấp Hàn Quốc Kim Kwan-jin vào thứ Tư tới.

    Mỹ đang tiếp cận một cách thận trọng với yêu cầu của Seoul lùi thời hạn chuyển giao OPCON tới tháng 12/2015. Các quan chức quân sự Mỹ cho rằng năng lực quân sự của Hàn Quốc đã được cải thiện đáng kể trong những năm gần đây.

    Nhưng giới hoạch định chính sách quốc phòng Hàn Quốc nói rằng họ cần thêm thời gian cho việc chuyển giao, đặc biệt là sau vụ thử hạt nhân của Bắc Triều Tiên hồi tháng 2.

    Hàn Quốc đã bàn giao quyền chỉ huy tác chiến cho lực lượng Liên Hợp Quốc do Mỹ đứng đầu ngay sau khi bùng nổ chiến tranh Triều Tiên 1950 - 1953, Seoul đã lấy lại quyền chỉ huy tác chiến thời bình vào năm 1994.

    Ban đầu Hàn Quốc đồng ý nhận lại OPCON vào năm 2012, nhưng Seoul đã đề nghị hoãn quá trình chuyển giao đến 2015 sau vụ Bắc Triều Tiên tấn công một tàu chiến Hàn Quốc bằng ngư lôi năm 2010 và Washington đã chấp nhận.

    Chuck Hagel có kế hoạch sẽ đi Nhật Bản vào thứ Tư, nơi ông sẽ tổ chức cuộc họp 2 + 2 với Bộ trưởng Quốc phòng và Ngoại trưởng Nhật Bản cùng ông John Kerry.

    http://giaoduc.net.vn/quoc-te/my-ch...uyen-chi-huy-tac-chien-cho-han-quoc/318774.gd

    Bọn HQ sống ko = 1 con chó nữa, ko có khả năng tự vệ cơ bản của 1 quốc gia có chủ quyền nữa
Trạng thái chủ đề:
Đã khóa

Chia sẻ trang này