1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Asean, Trung Quốc, Biển Đông và Việt Nam

Chủ đề trong 'Giáo dục quốc phòng' bởi MMichelHung, 27/06/2010.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. ThangLong01

    ThangLong01 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    15/05/2014
    Bài viết:
    14
    Đã được thích:
    6
    Theo cách mà dh981 đang làm nó sẽ kéo lê kéo lếch hết cái biển Đông thì sao đây? Mà cái vị trí cũ trước khi kéo đi ngày hôm qua chúng ta có tới được đó hay không , hay vẫn bị ngăn cản, nếu bị chúng nó ngăn cản xem như mất đất thật rồi!
  2. phaphai

    phaphai Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    18/12/2004
    Bài viết:
    1.203
    Đã được thích:
    1.825
    Cái giàn khoan này đã đến đâu cũng chẳng nói điều gì!
    Nếu cứ mang chứng cứ "đã có mặt" thì Lạng Sơn, Lào Cai,... năm 79 còn khối xác tầu chwua tìm thấy. Mà ngay tại Hà Nội có cái gò Đống Đa, đào lên xác định ADN thì toàn tàu cả!
    dudu5, cattrang08, hanhgl4 người khác thích bài này.
  3. giamadai

    giamadai Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    05/12/2007
    Bài viết:
    1.888
    Đã được thích:
    707
    “Cả tôi và Chủ tịch Tập Cận Bình không làm bạn với nhau để chống lại bất cứ ai. Nga có mối quan hệ riêng với Nhật Bản, Trung Quốc có mối quan hệ của họ”, ông Putin đã nói như vậy khi trả lời câu hỏi từ các đại diện truyền thông Nhật Bản. Ông Putin nhấn mạnh, tuyệt đối phản tác dụng khi đối chiếu các mối quan hệ của Nga và bất cứ quốc gia, kể cả Trung Quốc, với sự phát triển quan hệ với các nước thứ ba.

    Giáo sư Vladimir Kolotov, Trưởng bộ môn lịch sử các nước Viễn Đông thuộc Khoa Đông phương học Đại học Quốc
    gia Saint Pererburg, nhận định rằng, những lời nói này của Tổng thống Nga cũng áp dụng được cho các mối quan hệ Nga - Trung Quốc - Việt Nam: “Sự hợp tác giữa Nga và Trung Quốc, hai nước lớn nhất thế giới có cách tiếp cận chung về phần lớn các vấn đề quan trọng của thời đại chúng ta, là một trong những nền tảng của việc xây dựng trật tự thế giới an toàn hơn và công bằng hơn. Phần nhiều nhờ sự tham gia của Nga và Trung Quốc vào Tổ chức Hợp tác Thượng Hải, có thể đảm bảo sự phát triển bền vững của các quốc gia Trung Á. Trung Quốc là một trong những đối tác thương mại hàng đầu của Nga, hai nước đang thực hiện các đề án đầu tư chung quy mô lớn.
    Với Việt Nam, Nga cũng đã thiết lập quan hệ đối tác chiến lược toàn diện. Đối với Nga, Việt Nam là cửa ngõ vào Đông Nam Á, sự hỗ trợ của ASEAN. Hai nước đang phát triển quan hệ thương mại và hợp tác đầu tư, đặc biệt trong lĩnh vực quân sự - kỹ thuật và năng lượng. Cần lưu ý rằng, đối với Việt Nam, Trung Quốc cũng là một trong những đối tác thương mại lớn nhất, Bắc Kinh và Hà Nội hợp tác chặt chẽ ở cấp nhà nước và đảng”.
    Tất nhiên, Mátxcơva rất lo lắng trước những diễn biến có thể xảy ra từ cuộc xung đột giữa Trung Quốc và Việt Nam - hai đối tác chiến lược chính của Nga ở miền Đông Bắc và Đông Nam Á. Việc đặt giàn khoan gần quần đảo Hoàng Sa nằm trong vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam đã gây ra làn sóng biểu tình chống Trung Quốc ở Việt Nam và trong cộng đồng người Việt ở các nước khác. Theo Giáo sư Kolotov, đó là mối đe dọa lớn đối với hai quốc gia và toàn bộ khu vực Đông Nam Á: “Tâm trạng chống Trung Quốc có thể bị lợi dụng để làm suy yếu chế độ chính trị ở Việt Nam cũng như ở Trung Quốc, để gây mất ổn định và thực hiện các dự án theo kiểu "cuộc cách mạng màu" mà các chuyên gia Mỹ có những kinh nghiệm thành công chỉ đạo những hành động tương tự. Trung Quốc đang tập trung nỗ lực nhằm mở rộng sự hiện diện ở vùng biển Hoa Nam nằm trong “đường
    lưỡi bò”. Trong tương lai, hành động này của Bắc Kinh có thể ảnh hưởng đến lợi ích của Philippines, Malaysia và Brunei, điều đó cũng sẽ gây ra phản ứng chống Trung Quốc và chắc sẽ không tác động tích cực đến hình ảnh của Trung Quốc và thái độ đối với đường lối chính trị của Bắc Kinh ở các quốc gia láng giềng. Các nước Đông Nam Á sẽ không chấp dự án của Trung Quốc độc quyền khai thác tài nguyên của Biển Đông. Đặc biệt là, những chứng cứ lịch sử và căn cứ pháp lý cho việc này rất đáng nghi ngờ. Đến giữa thế kỷ XX, quần đảo Hoàng Sa, mà bây giờ đang ở trung tâm cuộc xung đột, cũng như quần đảo Trường Sa thuộc cho Đông Dương - thuộc địa của Pháp, và trên các bản đồ của Trung Quốc đường biên giới của Trung Quốc đi qua đảo Hải Nam. Trung Quốc đã chiếm đóng quần đảo Hoàng Sa vào năm 1956 và năm 1974, và quần đảo Trường Sa - vào năm 1988. Khi đó các sự kiện chính trị quan trọng đang diễn ra ở Việt Nam và Liên Xô đã đánh lạc hướng sự chú ý của các bên hữu quan và các cầu thủ lớn trên thế giới khỏi hành động này của Trung Quốc.
    Các quốc gia vừa và nhỏ trong khu vực khó có thể đối phó với Trung Quốc, kết quả là sẽ tăng cường liên minh chống Trung Quốc trong ASEAN, và liên minh này sẽ tìm kiếm các đối tác trên trường quốc tế. Ở đây trước ht nói về Hoa Kỳ, nước này sẵn sàng hỗ trợ tâm trạng chống Trung Quốc ở các nước vừa và nhỏ trong khu vực. Đến nay, Mỹ đã triển khai hệ thống phòng thủ chống tên lửa trên lãnh thổ từ Nhật Bản đến Úc. Như mọi người đều hiểu, hệ thống này không nhằm chống lại Bắc Triều Tiên như Mỹ tuyên bố mà nhằm chống lại Bắc Kinh. Trong điều kiện hiện nay, sự hiện diện của Mỹ sẽ gia tăng, họ sẽ tăng cường hợp tác quân sự - kỹ thuật với các nước vừa và nhỏ trong khu vực. Sự leo thang mới của cuộc xung đột có thể dẫn đến kịch bản được mô tả trong tác phẩm nổi tiếng của Samuel Huntington “Cuộc chiến giữa các nền văn minh” (Clash of Civilizations) xuất bản trong năm 1996 . Tác phẩm này mô tả kịch bản lôi cuốn Trung Quốc vào cuộc xung đột ở Đông Nam Á, cụ thể xung đột với Việt Nam, và diễn biến sự kiện dẫn đến cuộc chiến tranh thế giới thứ ba phục vụ lợi ích của Hoa Kỳ. Bây giờ Mỹ muốn lôi cuốn Trung Quốc vào cuộc xung đột trên Biển Đông để làm suy yếu người khổng lồ châu Á”.
    Lối thoát duy nhất khỏi cuộc xung đột này là bắt đầu cuộc đàm phán có chú ý đến lợi ích của tất cả các bên. Hai quốc gia chủ quyền - Trung Quốc và Việt Nam - có đủ khả năng giảm nhiệt trong sự đối đầu và tìm lối thoát. Cần phải thể hiện ý chí chính trị và nhận thức rõ về mức độ nghiêm trọng của tình trạng này.
    Đọc tiếp: http://vietnamese.ruvr.ru/2014_05_27/272863778/
    Boeing01 thích bài này.
  4. home124

    home124 Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    15/05/2009
    Bài viết:
    4.208
    Đã được thích:
    2.411
    Đồ quỷ xứ.... xí :)
  5. lamali1

    lamali1 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    11/05/2009
    Bài viết:
    7.813
    Đã được thích:
    14.230
    Bọn Khựa nói như thế này có nghĩa là chúng nó đã khoan chán ở vị trí cũ rồi à, chán nhỉ :
    Theo Tân Hoa Xã, giàn khoan này đã di chuyển sang địa điểm khác sau khi đã « hoàn thành thuận lợi » việc khoan thăm dò « giai đoạn một ». Báo chí trong nước hôm nay cho biết là giàn khoan đã được dời về hướng đông nam, cách đảo Tri Tôn 25 hải lý, tức là vẫn nằm trong thềm lục địa và vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam.
  6. tridunghtvc

    tridunghtvc Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    26/10/2013
    Bài viết:
    961
    Đã được thích:
    454
    Cái giàn khoan 1 ngày đi 10 hải lý là nhanh lắm rồi ....:rolleyes:
  7. metal98

    metal98 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    06/05/2014
    Bài viết:
    197
    Đã được thích:
    133
    có tàu kéo 1 ngày nó đi được gấp 5 lần số đó là ít đó đồng chí :D
  8. despair

    despair Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    14/05/2005
    Bài viết:
    6.956
    Đã được thích:
    1.641
    Tân Hoa Xã thì nó phải nói vậy, chứ ko lẽ nó lại nói là đã tè 1 bãi tại đó, rồi kéo về ah ??
    Với giàn khoan ý, nó cắm thấy dầu là nó hút chứ nó chả phải gọi thằng khác đến hút hộ ...
    Đây là 1 biện pháp vừa là rút về giữ thể diện vừa có mục đích nói là "đã hoạt động bình thường tại vùng biển không tranh chấp".

    Cơ bản là nó ko cắm tới 15/8 như tuyên bố ban đầu, thêm nữa là sau khi đã tuyên bố khoan xong, ko di chuyển sâu vào gần bờ Việt Nam hơn để khoan tiếp... mà rút ra xa
    được coi là bước lùi của nó ...

    Việt Nam hình như bám theo đuổi tiếp thì phải
    nguhayuo thích bài này.
  9. lamali1

    lamali1 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    11/05/2009
    Bài viết:
    7.813
    Đã được thích:
    14.230
    Lịt cụ, nó khoan chỗ cũ rồi, mình cũng chỉ vào được cách nó 5,6 hải lý.Nó khoan chỗ mới này chắc cũng thế, nó cho mình vào bao nhiêu thì vào. LỊt cụ bọn Khựa, nó kéo đi như chỗ không người ấy nhỉ, từ này đến tháng 8 *** hiểu chúng nó còn kéo đi bao nhiêu điểm nữa. Mình thì phản đối chiến tranh nhưng thấy đau quá. :P:P:P:P
    thanhluan710, Boeing01karate_hn thích bài này.
  10. lamali1

    lamali1 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    11/05/2009
    Bài viết:
    7.813
    Đã được thích:
    14.230
    :D Bác vẫn nghĩ nó khoan để hút dầu thật à :D còn việc nó lùi ra xa hôm nay 20 hải lý, những vẫn trong vùng đặc quyền kinh tế nhà mình, nên xa hay ngần chả có nghĩa gì, biết đâu mấy hôm nữa nó lại kéo vào ngần hơn thì sao. Quan trọng nhất là nó có thể di chuyển, cố định và khoan ( như nó tuyên bố) bất cứ chỗ nào mà nó muốn trong thềm lục địa nhà mình. Thế mới thấy lũ chó này thâm đê tiện và chó má, lịt cụ nó:P
    cuchuoi_kt115nguhayuo thích bài này.

Chia sẻ trang này