1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Tình hình Ukraine và bóng ma của nội chiến

Chủ đề trong 'Kỹ thuật quân sự nước ngoài' bởi canhsatbienvietnam, 19/02/2014.

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa
  1. 2 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 2)
  1. abcvanit

    abcvanit Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    15/10/2008
    Bài viết:
    3.444
    Đã được thích:
    10.285
  2. abcvanit

    abcvanit Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    15/10/2008
    Bài viết:
    3.444
    Đã được thích:
    10.285
    [​IMG]
    [​IMG]
    Kỵ binh?
  3. Mortar60ly

    Mortar60ly Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    20/11/2006
    Bài viết:
    103
    Đã được thích:
    295
    Bài thơ "Đợi anh về" của Konstantin Simonov, một nhà thơ Xô viết trong chiến tranh chống phát xít. Nói thế để biết rằng vẫn còn nhiều người yêu nước Nga lắm, kể cả kẻ thù của họ.
  4. xachen

    xachen Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    26/02/2011
    Bài viết:
    2.837
    Đã được thích:
    251
    Ủy ban Châu Âu sẵn sàng thảo luận với Nga về dự án đường ống dẫn khí đốt mang tên Dòng chảy Phía Nam (South Stream) trong khuôn khổ các cuộc đàm phán 3 bên về khí đốt giữa Liên minh Châu Âu (EU)-Ukraine và Nga vào thứ Sáu tới (26/9). Đây là tuyên bố vừa được một phát ngôn viên của Ủy ban Châu Âu đưa ra ngày hôm qua (22/9). Theo lời phát ngôn viên Marlene Holzner, mặc dù việc trung chuyển khí đốt từ Nga đến cho Châu Âu qua Ukraine vẫn là một ưu tiên trong những cuộc đàm phán sắp tới nhưng phái đoàn Châu Âu sẵn sàng thảo luận về dự án Dòng chảy Phía Nam nếu Moscow đưa vấn đề ra. Trước đó, trong một nghị quyết được thông qua hồi tuần trước, Quốc hội Châu Âu đã kêu gọi giới lãnh đạo Liên minh Châu Âu huỷ bỏ các thoả thuận với Nga, trong đó có thoả thuận về xây dựng đường ống dẫn khí đốt Dòng chảy Phía Nam. Đây là dự án nhằm xây dựng một hệ thống đường ống dẫn khí đốt để cung cấp khí đốt của Nga cho Châu Âu không đi qua lãnh thổ Ukraine. Bộ trưởng Năng lượng Nga Alexander Novak cho hay, ông hy vọng sẽ thảo luận về dự án Dòng chảy Phía Nam với Cao uỷ Năng lượng của Châu Âu – ông Gunther Oettinger vào ngày 26/9 tới. Nhằm mục đích đa dạng hoá các tuyến đường xuất khẩu khí đốt từ Nga đến cho các khu vực Trung và Nam Âu, Nga đã bắt tay xúc tiến dự án xây dựng đường ống dẫn khí đốt Dòng chảy Phía Nam đi qua Biển Đen từ năm 2012. Hệ thống đường ống dẫn này sẽ cho phép Nga cung cấp khí đốt cho Châu Âu mà không cần phụ thuộc vào nước láng giềng Ukraine. Dự án Dòng chảy Phía Nam dự kiến sẽ đi vào hoạt động ở công suất tối đa vào năm 2018. Tuy nhiên, Dòng chảy Phía Nam được cho là sẽ bắt đầu đi vào hoạt động từ cuối năm sau. Nga đã ký các thoả thuận liên chính phủ với một loạt nước gồm Bulgaria, Serbia, Hungary, Hy Lạp, Slovenia, Áo và Croatia để tiến hành xây dựng những phần trên bờ của dự án. Tuy nhiên, vào tháng 8, Bulgaria đã tạm ngừng hoạt động này, nói rằng dự án của Nga không đáp ứng các tiêu chuẩn của Uỷ ban Châu Âu. Uỷ ban Châu Âu thực tế từ lâu đã tìm cách cản trở dự án Dòng chảy Phía Nam với lý do dự án này vi phạm Gói Năng lượng Thứ Ba của Liên minh Châu Âu. Theo quy định của Châu Âu, hệ thống đường ống dẫn khí đốt của Liên minh Châu Âu không thể thuộc những nước trực tiếp xuất khẩu khí đốt. Đáp lại, Moscow nhấn mạnh dự án xây dựng mạng lưới khí đốt Dòng chảy Phía Nam của Nga không đi ngược lại với những quy định của Châu Âu. Nguồn cung cấp khí đốt tự nhiên của Nga chiếm 1/3 nhu cầu của EU. Dự án thiết lập mạng lưới khí đốt Dòng chảy Phương Nam có thể sẽ giúp tăng nguồn cung cấp khí đốt của Nga sang Châu Âu thêm 25%. Điều này sẽ giúp Moscow tăng thêm ảnh hưởng với Châu Âu sau khi cuộc khủng hoảng ở Ukraine dịu dần đi. Đường ống Dòng chảy Phía Nam sẽ đi qua Bulgaria, Serbia, Hungary, Slovenia, Áo, Italia ở một nhánh và Croatia, Macedonia, Hy Lạp, Thổ Nhĩ Kỳ ở nhánh thứ hai. Ủy ban Châu Âu – cơ quan điều hành của liên minh EU, đã ra lệnh đình chỉ việc xây dựng đường sống khí đốt Dòng chảy Phương Nam vì lo ngại dự án này sẽ cho Nga hai vai trò song song, vừa là nhà cung cấp khí đốt vừa là chủ của hệ thống đường ống dẫn khí đốt. EU cũng trì hoãn một số cuộc đàm phán chính trị liên quan đến dự án Dòng chảy Phương Nam vì cuộc khủng hoảng ở Ukraine. Tuy nhiên, quyết định trên của EU không nhận được sự đồng thuận của các nước thành viên và cả những nước Châu Âu đang là ứng cử viên gia nhập liên minh này. Áo, Hungary và Serbia — hai nước đầu tiên là thành viên của EU và nước thứ ba đang là ứng cử viên gia nhập liên minh, cách đây không lâu đã thẳng thừng tuyên bố, họ quyết tâm xây dựng những đoạn đường ống khí đốt theo dự án Dòng chảy phía Nam của Nga đi qua nước họ bất chấp sự phản đối của EU cũng như Mỹ. Đi xa hơn, Áo còn công khai phê chuẩn dự án đường ống dẫn khí đốt gây tranh cãi của Nga giữa lúc cuộc khủng hoảng ở Ukraine đang leo thang cao độ và Mỹ cùng EU đang kêu gọi trừng phạt Nga. Tuy nhiên, việc EU tuyên bố sẵn sàng đàm phán về dự án Dòng chảy Phía Nam với Nga đã thể hiện một bước đi có phần dịu nhẹ, nhượng bộ sau khi liên tiếp tung ra các biện pháp trừng phạt nhằm vào Moscow.EU tính chuyện gỡ bỏ các biện pháp trừng phạt nhằm vào Nga Trong một dấu hiệu thêm nữa thể hiện sự hoà dịu bất ngờ của Liên minh Châu Âu (EU) với Nga, ban chính trị đối ngoại EU đang xúc tiến đánh giá sự tiến triển của kế hoạch hoà bình ở Ukraine với mục đích nhằm chuẩn bị cho một sự sửa đổi hoặc dỡ bỏ hoàn toàn các biện pháp trừng phạt mà liên minh này đang áp đặt với Nga, một phát ngôn viên của Cao uỷ Chính sách Đối ngoại EU – bà Catherine Ashton hôm qua (22/9) cho biết. Sau khi thông báo các biện pháp trừng phạt mới nhất nhằm vào Nga hôm 12/9, Chủ tịch Hội đồng Châu Âu Herman Van Rompuy đã tuyên bố, EU có thể dỡ bỏ các biện pháp trừng phạt lên Nga từng phần hoặc hoàn toàn, phụ thuộc vào tình hình diễn biến ở Ukraine. Vào cuối tháng 9 này, Hội đồng Châu Âu sẽ thực hiện một cuộc khảo sát toàn diện về việc thực thi kế hoạch hoà bình đang được triển khai ở Ukraine. Nếu kết quả khảo sát cho thấy, tình hình Ukraine có hy vọng thì Uỷ ban Châu Âu và cơ quan chính sách đối ngoại EU sẽ đưa ra đề xuất nhằm sửa đổi một phần hoặc gỡ bỏ hoàn toàn các biện pháp trừng phạt nhằm vào Nga, ông Van Rompuy cho biết. Phát biểu trên cho thấy, EU cũng nóng lòng muốn gỡ bỏ các biện pháp trừng phạt mà họ áp đặt lên Nga. Đây là điều hoàn toàn dễ hiểu bởi chính EU cũng đang “ngấm đòn” từ chính những biện pháp trừng phạt đó.
    Các Pro văn minh tính dùm hộ mình xem tại sao Châu âu văn minh lại tính chuyện bỏ lệnh cấm vận với Nga ? tại sao EU lại không theo ý nguyẹn của các Pro?
  5. minh91

    minh91 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    20/10/2006
    Bài viết:
    1.205
    Đã được thích:
    906
    Ôi một chính quyền mà được thành lập trên vốn đầu tư của tài phiệt nước ngoài thì hỏi sao người dân bị tàn sát dã man.
    Bọn chúng đã thịt xong U
    [​IMG]

    Hỏi các maidam nô, mấy thằng chủ đã trả bọn bay bao nhiêu tiền để đi thay trắng đổi đen, rắp tâm đưa ngoại bang xâm lược quê hương một lần nữa.

    George Soros thừa nhận bỏ vốn vào khủng hoảng Ukraina

    Trong cuộc phỏng vấn gần đây, George Soros nói với phóng viên Fareed Zakaria của CNN rằng, ông ta chịu trách nhiệm việc thiết lập quỹ ở Ukraina để cuối cùng góp phần vào việc lật đổ nhà lãnh đạo được bầu của đất nước và cái cắm một chính quyền quân sự được lựa chọn cẩn thận bởi Bộ Ngoại giao Mỹ.
    Zakaria hỏi Soros: "Đầu tiên ở Ukraina, một trong các điều mà nhiều người công nhận về ông là ở chỗ ông đã làm cuộc cách mạng năm 1989 tài trợ nhiều hoạt động bất đồng chính kiến, các nhóm xã hội dân sự ở Đông Âu và Ba Lan, Cộng hòa Séc. Ông đang làm những điều tương tự ở Ukraina? "
    Soros trả lời: "Vâng, tôi đã lập quỹ ở Ukraina trước khi Ukraina khi trở thành độc lập với Nga. Và quỹ đã hoạt động kể từ đó và đóng một vai trò quan trọng trong các sự kiện hiện nay ".
    Người ta biết rõ, mặc dù truyền thông bị cấm đề cập đến, Soros đã làm việc chặt chẽ với USAID (Cơ quan Mỹ phát triển quốc tế), NAD (Quỹ Quốc gia bảo trợ Dân chủ, hiện đang làm công việc mà trước đây được giao cho CIA), IRI (Viện Cộng hòa quốc tế), NDIIA (Viện Dân chủ Quốc gia về các vấn đề quốc tế), Freedom House, và Viện Albert Einstein để kích hoạt một loạt các cuộc cách mạng màu ở Đông Âu và Trung Á sau sự sụp đổ của Liên Xô.

    William F. Jasper viết: "Nhiều trong số những kẻ tham gia các cuộc biểu tình 'EuroMaidan' ở Kiev là thành viên của các tổ chức NGO Soros tài trợ và/hoặc được đào tạo bởi cùng các NGO đó trong nhiều cuộc hội thảo và hội nghị được tài trợ bởi Quỹ Phục hưng Quốc tế do Soros bảo trợ (International Renaissance Foundation - IRF), cùng các Viện Xã hội mở khác nhau, các quỹ IRF, được lập và tài trợ bởi Soros, Ông ta tự hào rằng nó đã được "cấp vốn nhiều hơn bất kỳ tổ chức tài trợ nào khác" để “chuyển đổi dân chủ” Ukraina".
    [​IMG]
    Sự biến đổi này dẫn đến chủ nghĩa dân tộc cực đoan phát xít kiểm soát các tổ chức an ninh của Ukraina. Vào tháng 4, điều này đã được công bố bởi Andri Parubi và các thủ lĩnh đảo chính khác làm việc với FBI và CIA để đánh bại và giết hại những người ly khai phản đối chính phủ quân phiệt được dàn dựng bởi Victoria Nuland và Bộ Ngoại giao Mỹ. Parubi là kẻ sáng lập của đảng xã hội quốc gia ở Ukraina và hiện là ông chủ của Hội đồng Quốc phòng và An ninh quốc gia Ukraina.
    Bây giờ thì Petro Poroshenko, "ông vua sô cô la" làm TT Ukraina, nỗ lực để quét sạch mọi đối lập ở miền đông Ukraina đang nở rộ. Poroshenko là một lựa chọn gần như hoàn hảo cho bộ máy EU và giới toàn cầu hóa. Hắn từng ngồi trong Hội đồng Ngân hàng Quốc gia Ukraina và hợp tác với IMF, Wall Street và Ủy ban châu Âu.
    Poroshenko và đám thủ lĩnh đảo chính tháng 2 đang giết hại thường dân ở Donetsk như nỗ lực tiếp tục trục xuất và nhổ tận gốc "chiến binh thân Nga" và "khủng bố", tức là, những người đấu tranh vũ trang đứng lên chống lại những kẻ thi hành Right Sector mà có lẽ đi cùng với lính đánh thuê Mỹ và sự giúp sức của CIA. Thường dân đồng thời cũng là nạn nhân "nổi loạn" bị cầm giữ ở Slovyansk và lân cận Kramatorsk khi trả đũa chống lại bạo lực của chính quyền quân sự Kiev.

    Phản ứng quân sự với đặc trưng phát xít quá mức của nó, bao gồm cả đốt cháy một cách khủng bố tòa nhà Công đoàn ở Odessa bằng cách "nổi loạn ủng hộ chế độ" (nghĩa là Right Sector bán quân sự), có thể trực tiếp là bởi sự khuyến khích của George Soros và sự nhúng tay của Bộ Ngoại giao Mỹ, các NGO khác nhau (đó là, trên thực tế, chính phủ và mặt trận của Wall Street), cùng USAID, NED, và Freedom House, v v.
    [​IMG]
    Sau khi giết người và trục xuất những ai phản đối Quí ông IMF trong chính phủ và nhân dân Ukraina, Nga có thể thấy nhiều khiêu khích hơn nữa, đặc biệt là bây giờ khi mà họ đã đi quá khỏi chỗ hỗ trợ lực lượng phản kháng. Giới tài phiệt bề trên và những kẻ cộng tác EU của chúng đã xác định làm giảm thiểu và cuối cùng loại bỏ bất kỳ thách thức nào của Nga và các nước BRICS khi những quốc gia này có bước tiến chống lại nghị sự tài chính tự do mới.

    Wayne Madsen đã viết gần đây: "Xây dựng lực lượng không quân và bộ binh NATO dọc theo biên giới Nga ở Đông Âu và chuyến đi gây ảnh hưởng của Obama đến châu Á có một mục đích duy nhất: Đấng cai trị - kẻ ra lệnh cách xử sự để những con rối chính trị của nó ở Washington, London, Paris, Brussels, Berlin và các thủ đô chư hầu khác - đã quyết định đập vỡ BRICS - khối sức mạnh tài chính mới nổi bao gồm Brazil, Nga, Ấn Độ, Trung Quốc, và Nam Phi."
  6. trancannam13

    trancannam13 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    24/05/2006
    Bài viết:
    1.597
    Đã được thích:
    5.079
    Nhìn Hong Kong đang làm cách mạng dân chủ mà thèm dưới sự ủng hộ giới trí thức.....đó chính là cách mạng dân chủ, tự do thực sự............còn U thực tế cách mạng tư sản mượn danh tự do để gây tội ác.
  7. rabbithn

    rabbithn Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    30/06/2014
    Bài viết:
    155
    Đã được thích:
    532
    Sáng đọc cái này trên Facebook, thấy có bác comment đúng quá: Đây sẽ lại là nguồn cho Mỹ lấy làm căn cứ và bằng chứng ! Thật là thấm thía cái câu Nguồn: mạng xã hội ...
  8. cuchuoi91hp133

    cuchuoi91hp133 Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    29/10/2014
    Bài viết:
    0
    Đã được thích:
    80
  9. luctuan6

    luctuan6 Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    16/01/2011
    Bài viết:
    6
    Đã được thích:
    6
    Cứ nhìn lão đại sứ Nga ở LHQ bị quây hội đồng tối tăm mặt mũi thì có thể tưởng tượng ra cảnh Putin ở G20 nếu có mặt =)). Có thể nghĩ tới viễn cảnh 19 nước còn lại xúm vào úp xọt tối tăm mặt mũi mà thấy tốt nhất là lão nên ở Nhà.

  10. beta22

    beta22 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    25/05/2014
    Bài viết:
    720
    Đã được thích:
    1.120
    Úp sọt vụ gì? Chất vấn Putin vì tình hình Uk? Vậy thì sẽ phải chất vấn kẻ đã gây loạn ngay từ đầu, kẻ đã phá vỡ các hiệp định, kẻ muốn Nato tiến sát biên giới Nga và muốn tiến hành cách mạng màu ngay trên nước Nga, bắt Nga phải quỳ gối, người ta làm chính trị, tổng thống của một quốc gia, nếu chỉ vì ba cái lời nói làm xàm to mồm của đối thủ mà cảm thấy nản lòng quỵ gối thì Putin đã không đứng đầu một trong những quốc gia hào hùng nhất lịch sử nhân loại, đừng lấy cái kiểu hèn nhát của dân đen mà đi so sánh với tổng thống, nghe nực cười chết đi được, ngày xưa hai chục nước đó bay vào đánh bằng súng ống còn chả ăn ai, bây giờ nước bọt làm gì được=)) =))=))
Trạng thái chủ đề:
Đã khóa

Chia sẻ trang này