1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Tình hình Ukraine và bóng ma của nội chiến

Chủ đề trong 'Kỹ thuật quân sự nước ngoài' bởi canhsatbienvietnam, 19/02/2014.

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa
  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. vancongquang

    vancongquang Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    16/02/2015
    Bài viết:
    119
    Đã được thích:
    354
    gaume1BocuaMacay thích bài này.
  2. Everest_TTVNOL

    Everest_TTVNOL Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    24/10/2014
    Bài viết:
    413
    Đã được thích:
    1.250
    Ko biết phần lớn người Nga và người Ukraine cùng chung một tôn giáo Chính thống giáo à?
    Lefan_2tifosimilan thích bài này.
  3. vancongquang

    vancongquang Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    16/02/2015
    Bài viết:
    119
    Đã được thích:
    354
    Nga chứng minh sự vô ơn của châu Âu

    Châu Âu dù được Nga cứu giúp nhưng sẵn sàng hùa nhau và câu kết với Mỹ chống lại Nga.

    Bài học từ lịch sử


    Học giả người Nga Igor Bocharnikov mới đây đã có bài viết vạch trần sự “vô ơn” của châu Âu với những bằng chứng lịch sử không thể chối cãi. Ông cũng chỉ ra rằng trước thực tế luôn bị châu Âu “bài xích”, Nga cần có chiến lược hợp lý, đó chính là chiến lược Á-Âu!

    Theo ông Bocharnikov, trong lịch sử, mỗi khi bị đe dọa, châu Âu lại trông đợi vào Nga. Nhưng sau khi khó khăn được giải quyết nhờ sự tham gia của nước Nga, châu Âu lại thổi bùng chiến dịch bài Nga mới.

    Nước Nga nhiều lần hi sinh chính bản thân mình để cứu vớt các đồng minh Pháp và Anh trong Thế chiến I (1914-1918). Thế nhưng, không một ai mời nước Nga Xô viết hay thậm chí các đại diện Bạch vệ (trong đó có nhiều tướng lĩnh và sĩ quan từng tham gia Chiến tranh Thế giới thứ nhất) tới dự lễ Đức ký kết đầu hàng.

    Không những thế, các nước từng là đồng minh và được Nga cứu giúp lại tập hợp nhau lại hòng xâu xé nước Nga.

    [​IMG]
    Thành phố St. Lo của Pháp hoang tàn trong Thế chiến II (Ảnh chụp tháng 8/1944)

    Tương tự là sau Thế chiến II (1939-1945). Liên Xô dù đóng góp lớn trong chiến thắng trước chủ nghĩa phát xít Đức và chủ nghĩa quân phiệt Nhật Bản lại không được hưởng sự yên bình. Thế chiến II kết thúc cũng là lúc Liên Xô đối mặt với Chiến tranh Lạnh với sự bao vây cô lập và tấn công từ nhiều phía của cả những kẻ từng mang ơn “cứu mạng”.

    Còn bây giờ, trước thềm kỷ niệm 70 năm kết thúc Thế chiến II, châu Âu từng được giải cứu khỏi thảm họa Hitler năm 1945 đang hùa nhau chống Nga, quốc gia đã hứng những gánh nặng lớn nhất trong cuộc chiến tàn khốc.

    Theo ông Bocharnikov, những điều này làm nổi rõ thái độ thực chất của châu Âu đối với Nga. Vì vậy mà mọi hy vọng châu Âu sẽ tìm kiếm mối quan hệ bình đẳng với Nga đều chỉ là ảo tưởng.

    Đối với nước Nga, một cường quốc Âu-Á, chiến lược địa chính trị Á-Âu là một trong những dự án phát triển đầy hứa hẹn. Không có quốc gia liên châu lục nào trên thế giới lại sở hữu những kích thước và tiềm năng to lớn, mạnh mẽ như Nga.

    Tuy nhiên, trong những thế kỷ qua, xu hướng chính sách đối ngoại của Nga nghiêng về châu Âu. Còn châu Á luôn ở bên lề dù cho các nguồn lực phát triển hiệu quả đất nước lại tập trung nhiều ở đây.

    Học giả này đã chỉ ra nguyên nhân của định hướng chính sách này nằm ở chính suy nghĩ của các chính trị gia Nga, rằng nước Nga là "một quốc gia châu Âu nên phù hợp theo các tiêu chuẩn châu Âu".

    Thế nhưng, như lịch sử đã chứng minh, người Nga chưa hề và sẽ chẳng bao giờ được coi là những người châu Âu. Nước Nga quá lớn đối với châu lục và điều đó làm cho châu Âu luôn lo ngại.

    [​IMG]
    Liên Xô đã giải cứu châu Âu khỏi chủ nghĩa phát xít trong Thế chiến II

    Học giả Bocharnikov cho rằng, phương hướng chiến lược Á-Âu đang trở thành mục tiêu phát triển chủ đạo của Nga. Lợi ích của Nga không phải ở châu Âu, nơi đang dần mất vị thế như một trung tâm chính trị và kinh tế thế giới, mà là ở châu Á, và trước hết là khu vực châu Á-Thái Bình Dương.

    Tiềm năng của khu vực này được minh chứng bằng định lượng cụ thể như nền kinh tế các nước châu Á-Thái Bình Dương đang làm ra hơn 57% GDP toàn cầu và tỷ lệ này sẽ chỉ tiếp tục tăng trong tương lai.

    Bản thân nước Mỹ, siêu cường hàng đầu thế giới, cũng tái định hướng vào khu vực này. Tháng 2/2013, Tổng thống Mỹ Barack Obama tuyên bố một mục tiêu chủ đạo trong nhiệm kỳ thứ hai của mình là khẳng định địa vị ưu thế của Mỹ trước khối các nước châu Á-Thái Bình dương.

    Chuyến công du của ông Obama tới các nước châu Á vào tháng 4/2014 được thực hiện nhằm thúc đẩy mục tiêu được nêu. Nhưng chuyến đi đem lại không nhiều thành công, càng bộc lộ những điểm yếu trong vị thế của Mỹ ở khu vực.

    [​IMG]
    Tổng thống Nga Vladimir Putin và Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình tại APEC 2014 ở Bắc Kinh

    Trong khi đó, với vị trí địa lý đặc biệt, tiềm năng kinh tế mạnh mẽ và đặc biệt là mối quan hệ thuận lợi với các nước trong khu vực Đông Nam Á và châu Mỹ Latinh, nước Nga đang nắm những cơ hội thực sự để nếu không trở thành một thủ lĩnh hàng đầu thì ít ra cũng là một thành viên bình đẳng của cộng đồng châu Á-Thái Bình Dương.

    Tiến sĩ khoa học chính trị Igor Bocharnikov nhận định phương hướng chiến lược Á-Âu vô cùng quan trọng với nước Nga, và nó cần phải là sự phát triển đối tác và hợp tác cùng có lợi không chỉ với riêng Trung Quốc mà cả Ấn Độ.

    Kết luận được đưa ra là lịch sử các quan hệ giữa Nga và châu Âu cũng như tình hình địa chính trị hiện đại sẽ xác định nhu cầu thiết yếu tăng cường các nỗ lực của Nga trên toàn không gian châu Á, từ Trung Đông đến Viễn Đông với mục tiêu khẳng định vai trò như một quốc gia Á-Âu hàng đầu.

    Mỹ tiếp tục đe dọa Nga

    Kể từ sau Thế chiến II tới nay, Nga luôn phải chống đỡ các đòn tấn công của một cựu đồng minh khác là Mỹ. Lợi dụng cuộc khủng hoảng Ukraine hiện nay, Mỹ cùng với châu Âu tiếp tục lặp lại những hành động “xấu xí” mà họ đã làm trong quá khứ.

    Ngày 1/3, tại Geneve diễn ra các cuộc hội đàm giữa người đứng đầu các cơ quan ngoại giao Nga và Mỹ nhằm thảo luận tình hình xung quanh vấn đề Ukraine. Trước cuộc gặp, Ngoại trưởng Mỹ John Kerry đe dọa sẽ áp dụng các lệnh trừng phạt kinh tế mới chống Nga với cáo buộc Moskva và lực lượng li khai miền Đông Ukraine không thực hiện nghiêm túc các thỏa thuận Minsk về xử lý cuộc khủng hoảng ở Ukraine.

    Đáp lại, Ngoại trưởng Nga Sergey Lavrov tuyên bố đằng sau lời đe doạ này là âm mưu phá vỡ các thoả thuận Minsk-2 vừa đạt được hôm 12/2.

    [​IMG]
    Ngoại trưởng Mỹ John Kerry (trái) và Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov

    Theo ông Kerry, các lệnh trừng phạt mới chống nga có thể sẽ được áp dụng trong thời gian tới bởi hiện cả Nga lẫn các lực lượng li khai được Moskva hậu thuẫn đều không thực hiện nghiêm túc các nghĩa vụ đã cam kết, cụ thể là việc rút vũ khí khỏi giới tuyến giao tranh.

    Như vậy, Mỹ vẫn có ý định tiếp tục siết chặt các biện pháp trừng phạt chống Nga và gia tăng trợ giúp chính quyền Ukraine. Người đứng đầu cơ quan ngoại giao Mỹ cho biết Tổng thống Obama sẽ đưa ra quyết định sau khi tham vấn với Thủ tướng Đức Angela Merkel.

    Dù không tiết lộ cụ thể các biện pháp trừng phạt, song ông Kerry nhấn mạnh Mỹ và Liên minh châu Âu đang có sự đồng thuận trong chính sách trừng phạt Nga. Ông Kerry cũng mừng ra mặt khi thông báo đồng rúp Nga đã mất giá 50%, lượng vốn đầu tư nước ngoài rút khỏi nền kinh tế Nga lên đến 150 tỷ USD và theo một số dự báo Nga sẽ lâm vào suy thoái khi các biện pháp trừng phạt “ngấm” sâu hơn vào các lĩnh vực then chốt của nền kinh tế đất nước Bạch Dương.

    [​IMG]
    Một ngôi nhà bị bom đạn phá hủy tại Lugansk, miền Đông Ukraine

    Về phía mình, Ngoại trưởng Nga Lavrov cáo buộc phương Tây không quan tâm đến việc thực hiện các thoả thuận Minsk nhằm giải quyết cuộc xung đột ở Ukraine. Để che giấu âm mưu của mình, thời gian gần đây phương Tây liên tiếp đưa ra cáo buộc và doạ nạt Nga nhằm đánh lạc hướng sự chú ý của dư luận quốc tế.

    Ông Lavrov một lần nữa khẳng định EU và Mỹ thực sự không muốn hợp tác với Nga khi đưa ra các yêu cầu rất vô lý như việc rút vũ khí chỉ được thực hiện trong điều kiện ít nhất 24h liên tục không có tiếng súng, điều không thể thực hiện được trong bối cảnh giao tranh hỗn loạn như hiện nay.

    Thủ tướng Đức Angela Merkel cũng để ngỏ khả năng tiếp tục gia tăng áp lực trừng phạt lên Moskva nếu tình hình tiếp tục xấu đi. Bà Merkel gần như quy cho Nga trách nhiệm về thoả thuận Minsk-2.

    Hiện có nhiều chuyên gia châu Âu nhận định lập trường của EU hiện đang bị Mỹ chi phối và Washington bất an trước việc các lực lượng nổi dậy miền Đông có thể thừa thắng xông lên tiếp tục đánh chiếm Mariupol, thành phố chiến lược với hơn 500.000 dân và là cửa ngõ đường bộ nối liền với vùng lãnh thổ Crimea vừa sáp nhập vào Nga.
    tatpcitBocuaMacay thích bài này.
  4. Photo_hunter

    Photo_hunter Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    27/12/2004
    Bài viết:
    3.396
    Đã được thích:
    7.532
    Đúng là không có não, đại diện sáng chói của chủ nghĩa ăn cám Mèo và Tây Lông. Cứ nói mà điếu biết mình nói gì

    "Cựu thủ tướng Nemtsov" ???
    tuyentd2, gaume1, tatpcit2 người khác thích bài này.
  5. Zombia

    Zombia Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    14/09/2008
    Bài viết:
    487
    Đã được thích:
    396
    Hỉllary, Tôi vẫn đang đợi bà tiền của tôi đây!
    Hillary I'm still waiting for my money!


    [​IMG]

    Funny things at the Swamp! Bàn già ra đường và bao cao su!

    tuyentd2, gaume1, lopbopp1 người khác thích bài này.
  6. Photo_hunter

    Photo_hunter Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    27/12/2004
    Bài viết:
    3.396
    Đã được thích:
    7.532
    Sau rất nhiều phân tích thì vụ ám sát không phải do Nga chỉ đaọ, ko phải do Hồi giáo. Là ai thì các cụ biết rồi đấy. Trò giết người này bọn nó thạo lắm.
    tatpcit thích bài này.
  7. Photo_hunter

    Photo_hunter Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    27/12/2004
    Bài viết:
    3.396
    Đã được thích:
    7.532

    Cụ nói thế nào chứ ?
    Bạn trẻ Nam tướt bảo ở sân bay phát xít chết 1, quân Nga chết 15 cơ mà. :-):-):-)
    tuyentd2gaume1 thích bài này.
  8. alsou1

    alsou1 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    03/05/2010
    Bài viết:
    1.945
    Đã được thích:
    5.669
    Bân
    http://spynet.ru/blog/pics/40964.html

    Ảnh của bạn nằm trong bộ ảnh Biểu tình chống putin trước bầu cứ 2012 ở Moscow
    [​IMG]
    [​IMG]
    tifosimilangoodbyept1 thích bài này.
  9. Zombia

    Zombia Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    14/09/2008
    Bài viết:
    487
    Đã được thích:
    396
    Bọn đó là Công giáo Kiev cưng! Đừng cố tỏ ra hiểu biết.
    beta222gaume1 thích bài này.
  10. minh91

    minh91 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    20/10/2006
    Bài viết:
    1.205
    Đã được thích:
    906
    Đếm xác, các rồ Mẽo quen đếm xác hãy cùng đếm đi nào

    Quân ly khai tìm thấy 373 xác lính Ukraine tại sân bay Donetsk
    (Vietnam+) lúc : 02/03/15 05:55

    [​IMG]Hình minh họa. (Ảnh: AP)

    Thứ trưởng Quốc phòng Cộng hòa Nhân dân Donetsk (DPR) tự xưng, ông Eduard Basurin ngày 1/3 cho biết kể từ ngày 20/2, tại sân bay Donetsk, các lực lượng DPR đã tìm được 373 thi thể binh sỹ Ukraine và trao trả cho phía Kiev 306 thi thể.

    Sân bay Donetsk trong một thời gian dài là điểm nóng tại khu vực giới tuyến giữa lực lượng an ninh Ukraine và lực lượng ly khai. Lực lượng ly khai nắm quyền kiểm soát sân bay này từ cuối tháng Một vừa qua.

    Ông Basurin cũng bác bỏ cáo buộc của các chuyên gia Ukraine làm việc trong thành phần Trung tâm giám sát và điều phối ngừng bắn rằng phía quân ly khai chỉ giả vờ rút vũ khí hạng nặng, rồi sau đó lại bí mật đưa chúng trở về vị trí ban đầu.

    Ông Basurin khẳng định cáo buộc này không đúng với thực tế và có thể là cái cớ để phía Ukraine không thực thi những trách nhiệm của mình.

    Ông Basurin cũng cáo buộc lực lượng Chính phủ Ukraine chỉ rút khí tài ở khoảng cách 30km để có thể đưa vũ khí trở lại vị trí tác chiến trong vòng hai giờ.

    Ông cũng cho biết trong một ngày qua, lực lượng Ukraine đã 29 lần bắn vào Donetsk, bắn 3 quả đạn pháo vào làng Shirokino gần Mariupol, và tiến hành các vụ bắn phá khiêu khích tại sân bay Donetsk.

    Trước đó, ông Basurin thông báo DPR và Cộng hòa Nhân dân Lugansk (LPR) tự xưng ngày 1/3 đã hoàn tất việc rút vũ khí hạng nặng khỏi khu vực giới tuyến./.
    tuyentd2, beta222, Photo_hunter2 người khác thích bài này.
Trạng thái chủ đề:
Đã khóa

Chia sẻ trang này