1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Tiềm lực quân sự Liên bang Nga (phần 4)

Chủ đề trong 'Kỹ thuật quân sự nước ngoài' bởi steppy, 14/02/2010.

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa
  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. imagic2

    imagic2 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    18/04/2015
    Bài viết:
    1.082
    Đã được thích:
    2.026
    Thế à, tự dưng 2 comment liên tiếp của bạn ấy cứ chọc ngoáy nhảm nhí, theo kiểu chê bai mà k0 để ý thông tin thế giới ra sao :|
  2. duyvu1920

    duyvu1920 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    26/02/2012
    Bài viết:
    6.469
    Đã được thích:
    2.971
    nghĩ sao mà nhìn cái giáp hộp thành ERA :eek: thấy nó thành từng hộp rồi nghĩ là ERA àh :eek: bmp3 mà gắn ERA kiểu này thì nặng bét cũng 30 tấn khỏi lết nổi luôn cho khỏe :rolleyes: ERA của T90 chỉ dầy bằng 1/3 cái cục sắt này thôi
    đỏ: ủa đây có nói xe mang súng 12.7mm làm IFV àh o_O ai lại chả biết nó có nhiều mẫu từ mang pháo 30mm tới xx-mm
    xanh: từ sáng giờ nhớ là chưa bao giờ nói bumerang thua hàng tây lông cả :-p sáng giờ chỉ nói về cái cửa hông của dòng BTR so với cửa đít của APC tây lông thôi :rolleyes:
    Lần cập nhật cuối: 24/04/2015
  3. shinsaber

    shinsaber Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    27/04/2009
    Bài viết:
    1.644
    Đã được thích:
    483
    Cậu có biết giáp hộp là cái gì ko đấy, không phải giáp hình cái hộp đâu nhé :-D Đấy là bản БМП-3 с ДЗ «Кактус» mang giáp phản ứng nổ Kaktus. Cậu tính thế nào được lên 30 tấn thì nhà tớ cũng bó tay, chắc cậu tưởng người ta nhét chì trong đấy hả :-D
    duyvu1920 thích bài này.
  4. Salyut

    Salyut Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    02/11/2014
    Bài viết:
    321
    Đã được thích:
    183
    Hình như cái này là ERA đó bác:-D. Nhồi thuốc nổ mới để chống đạn thanh xuyên dưới cỡ:-)
    --- Gộp bài viết: 24/04/2015, Bài cũ từ: 24/04/2015 ---
    Ôi mà hay nhỉ con AMATA động cơ đằng sau con T15 động cơ lại đặt trước thế có phải sửa lại khung gầm kha khá k nhỉ??:-D
    duyvu1920 thích bài này.
  5. duyvu1920

    duyvu1920 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    26/02/2012
    Bài viết:
    6.469
    Đã được thích:
    2.971
    đúng là em sai thật :-D mà con này theo wiki nga thì đắp giáp lên là không bơi được thì phải :-(
  6. nobita1102

    nobita1102 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    20/09/2008
    Bài viết:
    5.394
    Đã được thích:
    655
    Vãi, ERA dùng nổ lõm á =))))))))
  7. kuyomuko

    kuyomuko Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    21/04/2011
    Bài viết:
    18.347
    Đã được thích:
    26.685
    Mấy cái ảnh này cụ @kien2476 đã post cách đây mấy tuần rồi các cụ. Nó là bản tấn công hạng nhẹ IAK-133 với radar và quang điện tử mà Nga có giới thiệu cách đây mấy năm. Tương tự như F/A-50 xẻng. Bên topic ứng cử viên thay thế mig-21 cũnh đã từng có khối cụ đòi mua con này.
    Không biết giờ nó lắp động cơ RD-35M của nhà máy phun nhọ hay AL-222-25 của progress/motosich nữa. Salyut cũng có 1 bản AL-22x đang thử nghiệm vì quân đội Nga chê RD-35. Mặc dù bây giờ nó đã kẹp nách thêm chữ M
  8. longanhle

    longanhle Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    28/02/2014
    Bài viết:
    312
    Đã được thích:
    574
    Tóm tắt thế này:
    Theo quan điểm Taxi chiến trường và xe đổ bộ thì cửa bên có ưu điểm sau:
    -Cửa bên cho khả năng đổ quân nhanh hơn, do có chiều đổ quân chỉ lệch góc khoảng gần 90 độ so đổ cửa sau có góc lệch 180 độ.
    -Kết cấu cửa bên đơn giản, dễ làm đễ lắp >>> Rẻ,bền
    -Động cơ phía sau, khoang khí tài phía trước giúp chi xe cân bằng hơn, đỡ tốn không gian thừa để tạo lực nâng khi bơi.
    - BTR ngoài nhiệm vụ Taxi chiến trường còn có tác dụng Riot control ở địa bàn của mình hoặc vùng tạm chiến (BTR trong lực lượng an ninh Nga rất nhiều). Khi kiểm soát, chia vùng đám đông thì thân xe làm thành rào chắn, còn cửa bên sẽ giúp cho lực lượng an ninh đi ra 1 bên an toàn.
    - Cửa bên khi mở ra xe tạo thành 1 giáp chắn cho lính từ phía trước, vì thế lính Nga có cái trò đi song song với xe thay vì đi sau đít nó.
    Tuy nhiên thực tế cho thấy rất hiếm khi BTR chỉ đóng vai trò Taxi như thiết kế, mà nó còn phải chiến đấu trưc tiếp. Từ đó của bên bộc lộ yếu điểm là đễ bị phục kích tấn công, tỉ lệ sống của tổ lái khi trúng mìn thấp. Với tư duy thay đổi, dù là bánh lốp hay bánh xích đều có thể trở thành IFV, vì thế Nga nó quyết định chơi của sau như IFV tất. Từ giờ chắc khái niệm BTR, APC chắc cũng ít được nhắc đến. Có lẽ tương lai họ sẽ dùng nhiều từ IFV, AFV, Tracker flatform (AFV), Wheeled flatform nhiều hơn.
    imagic2 thích bài này.
  9. kien2476

    kien2476 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    11/07/2002
    Bài viết:
    6.180
    Đã được thích:
    12.822

    Tập trận ở Bắc Cưc
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
    beta222, souritekute1976 thích bài này.
  10. duyvu1920

    duyvu1920 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    26/02/2012
    Bài viết:
    6.469
    Đã được thích:
    2.971
    -cửa bên đúng là đổ nhanh hơn so với cửa sau nâng hạ nhưng lính phải nhảy ra giữa làn đạn địch đang bắn gây mất an toàn,nếu quay ngang thân xe để che chắn cho lính ra bằng cửa bên thì tốc độ thả quân chậm hơn do cửa nhỏ hơn,chưa tính khi xe quay ngang thì diện tích xe lớn hơn hơn dễ trúng đạn hơn và giáp hông của xe không mạnh bằng giáp trước
    -cửa sau chả có gì khó làm cả xe cửa sau có loại cửa mở làm đơn giản không nhất thiết phải cửa nâng hạ nên chả có gì khó khăn
    [​IMG]
    -hồi xưa cũng có lý do là động cơ sau bơi tốt hơn động cơ trước cho đến khi 1 chiếc BTR80 của hải quân nga bị chìm trong lúc đổ bộ :-p
    -BTR hay APC chưa bao giờ được thiết kế làm taxi chiến trường nó được thiết kế để làm "xe bọc thép chở quân trên chiến trường" thuật ngữ taxi chiến trường là bắt nguồn từ học thuyết sử dụng xe M113 ở VN khi mỹ nhận thấy địa hình của VN khó cho xe hành tiến cùng bộ binh,nhưng bằng chứng học thuyết đó sai khi về sau này mỹ vẫn dùng M113 hành tiến cùng bộ binh đừng đánh đồng nhiệm vụ thiết kế của xe với học thuyết sử dụng của 1 nước nào đó
    -cửa bên của BTR80 chả có tác dụng che chắn gì hết do nó 1 cửa mở ngang chếch lên còn 1 cửa mở xuống,cửa mở ngang chếch lên chỉ bảo vệ được phần đầu của người lính,từ thân trở xuống không được bảo vệ
    cửa BTR80
    [​IMG]
    lính nga vẫn mang khiêng chống đạn khi xuống xe
    [​IMG]
    đỏ: nếu nói tất cả cửa sau đều là IFV thì chắc bọn tây giờ chả có con APC nào cả :-D APC là xe thiết giáp còn IFV là xe chiến đấu bộ binh chứ chả có chuẩn mực nào nói là IFV là cửa sau còn APC là cửa hông hết :eek:
    Tư duy để động cơ đằng sau gây khó khăn hoặc nguy hiểm cho lính trong thiết kế đã thấy rõ như BMP3,bmd-1/2/3/4 đổ bằng cửa sau nhưng lính phải trèo qua động cơ :eek:
    hay như con xe bọc thép hạng nặng BTR-t
    [​IMG]
    con này không bơi được nhưng động cơ vẫn chiếm trọn kích thước phía sau xe lính vẫn phải trèo qua động cơ để ra ngoài,trong quá trình chui ra lính dễ bị thương bởi không được che chắn từ 2 bên
    còn đây là bố trí bên trong xe
    [​IMG]

    còn đây là mẫu xe bọc thép hạng nặng của UK
    [​IMG]
    cửa rộng lính dễ dàng chui ra nhanh hơn và an toàn hơn
    anheoinwater, Russianfanimagic2 thích bài này.
Trạng thái chủ đề:
Đã khóa

Chia sẻ trang này