1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Tăng thiết giáp Việt Nam Phần 2

Chủ đề trong 'Giáo dục quốc phòng' bởi Su35Fk, 11/11/2009.

  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. TLJacqueline

    TLJacqueline Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    02/07/2008
    Bài viết:
    1.701
    Đã được thích:
    740
    bác bậy quá, nếu đứng ngay tâm vụ nổ chì tốc độ khối khí mới nhanh và chết ngay lập tức rồi, đâng bàn là cho mấy anh lính cách xa 5 7 m ở tâm vụ nổ ( ví đụ đang nóp sau cái tủ, bức tường ) lúc này luồng khí nong sau vụ nổ mới ảnh hưởng tới ng lính (chứ không phải luông cháy và sóng xung kích của vụ nổ đầu ) tốc độ chập chứ ko cao (đây là khí phát tán, theo lý thuyết tầm sát thương của khối khí nào khà khoảng 30, 40m trong 2s 3s, thì 1s đám khí này chỉ đi đc khoảng 1 2 chục m).
    NV của cái mặt nạ (đang bàn) là giúp giảm sự nguy hiểm của đám khí nóng này ( sau 2s còn khoảng > 100 độ, tầm phát tán khoảng 30m).
    Tớ chỉ đang nói về cái mặt nạ thôi chứ tớ chưa tam gia gì vào lính hay gì, tớ mà tham gia thì tớ ko có yêu cầu trang bị 1 bộ đơn giản như bác MR_Hoang đâu, tớ thích cả 1 cụm siêu chiến binh như của Nga Mỹ cơ : Bao gồm bộ phòng hóa, sinh học, bộ phận lọc nước cá nhân, khả năng chống đạn bắn tỉa cự ly gần, vải làm bằng sợi ngói siêu cứng v.v.... cả cụm nặng khoảng 20Kg =))
    nguhayuo thích bài này.
  2. hunterxmn

    hunterxmn Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    29/12/2006
    Bài viết:
    476
    Đã được thích:
    1.100
    Cái van nó đo dc nhiệt độ trong khoảng cách bao xa và tốc độ phản ứng + thời gian đóng van là bao lâu mới quan trọng bác nhé. Dựa theo tốc độ của post trên thì tốc độ phản ứng + đóng van phải bảo đảm tối thiểu 1/10s với khoảng cách đo 1m mới có hiệu quả. Thấp hơn thì khi khí nóng lọt vào thì chắc chắn người lính mất sức chiến đấu vì bị bỏng các vị trí nhạy cảm như mắt, hệ hô hấp...
    TLJacqueline thích bài này.
  3. Mr_Hoang

    Mr_Hoang Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    23/12/2004
    Bài viết:
    8.879
    Đã được thích:
    10.411
    Các bạn lại vẽ chuyện làm phức tạp hóa vấn đề rồi. Mình tóm tắt lại chuyện cải tiến thêm mặt nạ phòng hóa thế này.

    _ Đạn nhiệt áp nổ giải phóng 1 lượng năng lượng lớn, làm không khí nóng lên. Trong không gian kín, tương đối bít bùng như công sự thì khối khí nóng này sẽ tồn tại trong 1 thời gian tương đối dài. Có khả năng gây phỏng đường hô hấp.

    _ Để giúp bảo vệ người lính, hạn chế thương vong do phỏng đường hô hấp vì khối khí nóng nói trên thì nên thiết kế 1 cái van tự động đóng mở tùy nhiệt độ không khí.

    _ Về thiết kế thì mình thấy bạn @TLJacqueline đã nói đạt yêu cầu rồi đấy. 1 mạch nam châm điện điều khiển bằng rờ le nhiệt. 1 van đóng mở duy trì bằng lo xo. Điều kiện bình thường thì lò xo giữ như van ở vị trí mở. Không khí nóng tiếp xúc với rờ le thì rờ le giãn nở đóng mạch điện. Nam châm kéo van vào vị trí đóng. Hết nóng, rờ le co lại, ngắt mạch thì lò xo kéo van về lại vị trí mở. Mình ví dụ 1 mạch đóng mở gas dùng pin bán ngoài chợ để thể hiện hệ thống truyền động, động lực không cần cồng kềnh, phức tạp. Mấy bạn thích bỏ bóng đá người liền chụp lấy hô hoán là mình chẳng biết gì về thiết bị (trong khi mình chỉ lập lại cái điều kiện điều khiển của bạn Mokurapov và sau đó nói mình không dùng điều kiện như vậy, dùng rờ le nhiệt cho giải pháp của mình). Nghe chán không muốn đôi co nữa.

    _ Về yêu cầu bảo vệ thì các bạn tự chọn con số để làm khó cho bản thân. Con người trong điều kiện vận động cực hạn thì cũng chỉ hít được tối đa 3 lần/giây. Độ nhạy 0.3s là đủ để bảo vệ người lính. Hít hơi đầu tiên rát mũi 1 chút, như không phỏng vì lượng không khí trong phổi, đường hô hấp vẫn ở nhiệt độ thấp, sẽ trung hòa 1 lượng không khí nhỏ được hít vào lần đầu. Khí nóng hít nhiều mới phỏng chứ 1 2 hơi đầu cùng lắm là phỏng 1 ít niêm mạc khoang mũi.

    Đại ý là vậy.
    Lần cập nhật cuối: 19/05/2015
  4. canonbb

    canonbb Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    14/08/2014
    Bài viết:
    7
    Đã được thích:
    5
    À, thì ra bộ đồ này bảo vệ cho người lính khi từ ngoài chạy vào trong phòng vừa xảy ra vụ nổ. Tóm lại là đã hiểu
    kuyomukoshinplumber thích bài này.
  5. TLJacqueline

    TLJacqueline Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    02/07/2008
    Bài viết:
    1.701
    Đã được thích:
    740
    đồ dân sự đã đóng trong khoang 1/100s rồi bác ( thiết kế nó vậy ) cái tớ cần là 1 cảm biến đóng 1/1000s để đầu dò xa 10cm là đc ^_^. Còn không ta dùng cảm biến hồng ngoại, cái này tiên tiến hơn ko cần đầu dò dài ra, nó đo lượng hồng ngoại tỏa ra để đóng tiếp điểm, có điều cái thằng này hay bị nhiễu do nguồn nhiệt, có thể nó đóng khi mấy anh lính bắn súng luôn @@
  6. kuyomuko

    kuyomuko Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    21/04/2011
    Bài viết:
    20.031
    Đã được thích:
    29.117
    Pakon đang chém gió ngon trớn. Chưa có ai “thần thánh” hoá cái nhiệt áp cả. Nhưng lại nhảy lăng xăng vô nhét chữ vào mồm người khác. Cứ lục lại đọc từng link một cho khỏi ấm ức nhé…tội nghiệp :-D

    Tớ trả lời

    Sau đó vung đao cùn như này


    Và tự chém vào chân mình khi bắt ATGM bắn tỉa lọt lổ châu mai =)). Nói thật là tớ đọc cái mớ lổn nhổn đó đến đây là tớ đã ôm bụng cười. Nhưng tớ bắt đầu thấy có một số người có dấu hiệu ngộ độc nên phải lên tiếng thôi…Nhưng phương pháp đơn giản nhất để vô hiệu hoá thuốc độc là biến nó thành trò hề. Khi người khác không xem trọng nó, tự khắc nó vô hại.


    Và chế ra đồ “cách nhiệt” bằng cách mượn mấy bộ đồ dùng vải không cháy của Mỹ. Vật liệu không cháy không có nghĩa là nó “cách nhiệt”. Nhưng thôi kệ…vốn là dân hay phịa vũ khí khí tài nên tớ chém theo luôn


    Vậy là cái ATGM bắn tỉa trên kia vẫn nhất định chui vào lổ châu mai mới được. Tự bắn chân mình phát nữa


    Ghê gớm chửa? Vải không cháy chịu sóng xung kích ngon lành cành đào. Phát minh này mới và ngoài dự liệu của cả quân đội Mỹ. Bọn Mỹ này rõ nhiễu sự. Đã có bộ đồ chống sóng xung kích ngon lành lại bày đặt mờ ráp (MRAP) mờ riếc gì cho tốn kém tiền thuế của nhân dân tiến bộ thế giới nà.

    Còn để chống bỏng đường hô hấp do hít khí nóng thì chỉ cần lắp 1 cái van tưởng tượng vào mặt nạ. Tớ OK tất. Nhưng van gì, ai mần? sao nó đóng kịp?


    Mãi mới ra là nó là van bếp gas :-D


    Nhưng sau đó lại tự nện vào chân mình 1 phát rõ mạnh rằng “áo cách nhiệt” không chống sóng xung kích nhưng trên kia lại phán có. Gay thật

    Tớ phản biện


    Và sự nghiệp may áo mưa cho lính phơi nắng cho mát bắt đầu từ đây :-D


    Tớ mắc cười nhất là tuần nào tớ chả có mặt ở Tây Ninh, Svay Rieng, Prey Veng ít nhất một vài ngày…và cái bộ đồ “kín mít chống thoát nước” kia không là áo mưa thì là gì. Thế mà tính đem Tây Ninh ra doạ tớ. Tới giờ tớ vẫn khẳng định tớ và cụ @shinplumber chọc không oan tí nào. Và thế là cay cú, chửi người khác…nói cho ngay là người ta chọc mình khi mình mắc lỗi thì mình có quyền chọc lại hoặc lờ đi chứ không được chửi.


    Và tớ cắt nghĩa cho hiểu. Nhưng sự duy ý chí nó che mờ lý trí đi rồi. Tớ chém thì chém, chọc thì chọc nhưng vẫn luôn giải thích. Có điều là phải bám vào đề tài chứ tớ không cho lươn…xong rồi thôi


    Và phải công nhận tớ mồi cái này vui vãi cái làng


    Đến đây thì lão @Triumf can thiệp.


    Nhưng vẫn bị như thường :-D. Quả này chém gió hơi bị mạnh =))


    Lại lấy nick khác vô chém tiếp về áp suất, nhiệt đô như cú bom mồi trên kia để tiếp tục làm trò cười cho thiên hạ :-D. Pha trò thì tốt thôi nhưng cay cú thì không nên và không hợp với tuổi của cụ đâu…

    Tệ quá. Nhìn cái biểu đồ lại không thấy cái manh mối của nhiệt áp. Lại còn phán con người nện cho 1 phát dưới 60PSI, tức hơn 4atm vẫn sống nhăn răng. Đó là áp suất lúc lặn biển. Nó tăng lên từ từ chứ không phải sóng xung kích từ vụ nổ nó táng cho phát bay như chim lên tận nóc nhà thì sống sao được?

    60PSI = 42184.2 kg/m2.

    Diện tích 1 mặt của cơ thể người trưởng thành phải trên 0.5m2 chắc luôn.

    Vụ nổ nó nện cho 1 lực 2.1 tấn trong có chưa tới 0.001 giây đồng hồ thì nó hất văng xa bèo bèo cũng vài chục mét. Dán chặt luôn vào tường mà lát nữa người ta phải lấy xẻng cạy xuống đem chôn ấy chứ nhiệt độ nhiệt điếc gì mà xên xô với chả xên chậu.

    Tạm thế đã. Nhắc các cụ khác đang bàn về sensor nhiệt là cái thời gian mà các cụ đang bàn nó không phải là khoảng thời gian sensor đưa ra incoming variable cho servo khi nhiệt lan tới nó đâu mà là thời gian có biến thiên dòng đầu vào trên sensor silicon 3 chân cho đến khi có biến khuếch đại trên chân còn lại.

    Tin buồn là nạn nhân vũ khí nhiệt áp không chỉ chết bỡi nhiệt độ. Những nơi lửa không lan tới vẫn chết. Thủ phạm là sóng xung kích. Cơ thể họ chỉ bị xây xát nhẹ nhưng vẫn tử vong. Đây là nhân chứng cứu thương binh ta khi ăn CBU-55 ném ở Xuân Lộc năm 1975.

    Sóng xung kích không phải giết người bằng áp suất. Các cụ biết màn tra tấn bằng cách cho các cụ vào cái thùng phuy rồi lấy cây gỏ bên ngoài chứ? 1 lúc sau lôi ra thì máu mồm máu mủi nó chảy lòng thòng. Sóng xung kích đấy…Hay nguyên kíp lái tăng ít xà chầu diêm chúa hết vì mìn chống tăng của Hamas dù tăng còn nguyên. Cái xe ấy thì nó có nguyên bộ máy điều chế khí phòng xạ-sinh-hoá với cái giáp dày cả mét chứ chả so được với mặt nạ bếp gas với áo Mỹ của cụ Hoàng.

    Tớ viết thế được chưa cái lão @Triumf mắc dịch kia? ;)
    canonbb, beta22, OnlySilverMoon4 người khác thích bài này.
  7. Mr_Hoang

    Mr_Hoang Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    23/12/2004
    Bài viết:
    8.879
    Đã được thích:
    10.411
    "Sóng xung kích không phải giết người bằng áp suất": Mình phát biểu câu này ở chỗ nào làm ơn trích nguyên văn. Nhét chữ vào miệng người khác trong tranh luận rất là hèn hạ.

    Đọc tài liệu nghiên cứu thì đọc cho kỹ, tranh luận thì phải nhìn ý cả câu. Trò chơi bắt từng chữ để cãi cố người có giáo dục, có kiến thức không chơi.

    _ Áo "chống cháy" nếu không cách nhiệt, ngăn nhiệt độ ngọn lửa tiếp cận da làm phỏng thì nó "chống cháy" để làm gì ? Có xem video quảng cáo sản phẩm của Mỹ ? Phun lửa trực tiếp lên áo 4 giây, mật độ nhiệt 2cal/sq.cm.sec, cái áo bắt lửa cháy tưng bừng, nhưng bảo vệ người lính tốt, chỉ phỏng khoảng 9%. Cãi vòng cãi vo 2 chữ "chống cháy" không "cách nhiệt" như đứa trẻ mới biết chữ mà tưởng là hay. Mình mà dùng 2 chữ "chống cháy", đưa cái video đó ra đảm bảo hạng người như họ cùi sẽ cố cãi cái áo bốc cháy rõ ràng, chống cháy ở đâu cho coi.

    _ Biết là sóng xung kích khi chạm điểm TP1 thì nó đạt áp suất lên tới 60PSI, nhưng không biết có nhìn thấy khi nó chạm điểm TP2 sóng xung kích chỉ tạo được áp suất 20 PSI. Như vậy nghĩa là gì ? Càng xa tâm nổ sức công phá của sóng xung kích càng yếu. Trúng đạn thì đứng gần tâm nổ thì sẽ chết do sóng xung kích, đứng xa thì sẽ sống. Bọn sản xuất bom đạn mới nhét bi sắt vào bom đạn để giết người ở khoảng cách xa hơn, gọi là đạn nổ mảnh. Đạn nhiệt áp thì sử dụng nhiệt lượng, hiệu ứng áp suất sau khi nổ (không phải là sóng xung kích) để nới rộng không gian sát thương. Cứ cãi đòi phải bảo vệ trước áp suất 60 PSI ở gần tâm vụ nổ thì mới gọi là khắc chế đạn nhiệt áp thì đó là phương pháp tranh cãi hèn kém, đánh tráo khái niệm. Những kẻ không có có kiến thức chỉ biết cãi cố mới làm chuyện đó. Hạn chế, thu hẹp không gian sát thương, đó là mục đích.

    2 ý trên là ý tranh cãi chính. Mấy cái trò bốc chữ chổ này để cãi chổ khác của họ cùi mình rảnh để chửi nữa, hao hơi.
    Lần cập nhật cuối: 20/05/2015
  8. shinplumber

    shinplumber Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    12/05/2014
    Bài viết:
    226
    Đã được thích:
    149
    Ối giời ơi, hết dùng rơ le nhiệt 1/1000s rồi lại đến dùng lò xo để đóng mở van nhằm chống lại sóng xung kích và nhiệt độ và áp suất cao đây này. Lại còn ngồi khen nhau làm đạt yêu cầu về thiết kế nữa này.^:)^. Đề tài cấp bộ đó%-(
    kuyomukohk111333 thích bài này.
  9. kemetmoi

    kemetmoi Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    21/09/2003
    Bài viết:
    648
    Đã được thích:
    393
    Lạy hồn! Hồn đồ tỉnh, hồn đồ say. Sao hồn đọc hiểu như thế này??????? Người ta đang bảo là "Sóng xung kích không phải giết người bằng áp suất" để mở đầu cho một đoạn tràng giang đại hải thì hồn phi vào hét lên là nhét chữ vào mồm hồn, là hèn hạ.... Chắc 5h chưa tỉnh ngủ chăng, cái gì trích của hồn bác Cùi chẳng cho vào /Quote/ đàng hoàng!

    Ngoài ra theo hồn bán kính sát thương bằng sóng xung kích và vùng nhiệt độ cao của vk nhiệt áp cái gì lớn hơn, mục tiêu chính để bảo vệ người lính trước vk nhiệt áp là gì? Còn tất nhiên đứng gần tâm vụ nổ, hồn có mặc bộ quần áo của phi hành gia vẫn ngủm như thường nhỉ?
    canonbb thích bài này.
  10. Mr_Hoang

    Mr_Hoang Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    23/12/2004
    Bài viết:
    8.879
    Đã được thích:
    10.411
    Bạn không biết hay chỉ cố hỏi để tìm ý bắt bẻ, cãi chày cãi cối ?

    Trích nhận định của bọn thủy quân lục chiến Mỹ về hiệu quả của đạn nhiệt áp quân Nga dùng trong chiến tranh Chechnya 1999:

    "Thermobaric detonations will create three "zones" of injury.

    The first is the central zone where most will die immediately from blast overpressure and thermal injuries.

    Casualties in the second zone will survive the initial blast and burns, but will have extensive burns and those internal injuries listed above. From a medical stand point, some second zone casualties might be able to be saved with extensive care and sufficient resources, but, in reality, between the resources required and the low salvage rate, little can be done beyond providing morphine and other pain relief.

    In the third zone, patients will have had some protection from flying debris, but may have experienced some blast effect. Kevlar armor may protect soldiers from lethal missile injuries, but not from the blast effect. Surprisingly, many of the patients with internal injuries will survive and do reasonably well providing that acute hemorrhaging is stopped, perforated bowels are sealed off and long-term care provided. Although eardrum examination is not part of a typical field medic/corpsmen exam, looking at the eardrums can tell a lot. If there is fluid or blood behind the eardrums, it is a very good clinical predictor of late pulmonary complications from blast injuries. Most of the injuries are caused from the pressure wave passing a tissue/fluid-air interface. That's why the bulk of the thermobaric injuries are pulmonary or gut (air filled viscous organs).

    Injuries to the extremities and eyes will be common in the third zone. Simply using goggles, safety glasses or protective face shields can prevent many of these eye injuries. Burns will also be usual in the third zone. Burn care training and treatment will need special emphasis when preparing for combat where thermobaric weapons may be employed."



    http://fmso.leavenworth.army.mil/documents/fuelair/fuelair.htm

    ------------------------------------------------------

    Sóng xung kích giết người trong vùng sát thương thứ nhất. Nhiệt là yếu tố phụ.

    Trong vùng sát thương thứ 2, người lính sẽ sống sót trước sóng xung kích nhưng vẫn bị chấn thương và phỏng nặng. Khả năng cứu được trong điều kiện chiến tranh là rất thấp.

    Trong vùng sát thương thứ 3, sóng xung kích sẽ gây chấn thương nhẹ, nhưng không nguy hiểm đến tính mạng. Chấn thương phần mềm như mắt, mũi, tai làm mất khả năng chiến đấu của người lính là rất dễ xảy ra, bọn Mỹ đề nghị che kín mấy cơ quan này. Phỏng cũng là nguy cơ lớn.
    Lần cập nhật cuối: 20/05/2015

Chia sẻ trang này