1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Trò chuyện linh tinh giữa 2 hiệp

Chủ đề trong 'Bóng đá Việt Nam' bởi sole_husband, 20/09/2015.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. atlas07

    atlas07 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    26/08/2015
    Bài viết:
    5.530
    Đã được thích:
    2.860
    nếu bảo cụ lê Long Đĩnh bắt chước cách nằm của Phật để điều hành đất nước là Ngọa Triều còn nghe được. Cu lê Long Đĩnh với lê Hoàn thi liên quan gì đến người chàm? thời đó người Chàm có mất nước đâu mà trộn dòng máu
  2. Blood_Buddha

    Blood_Buddha Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    08/12/2010
    Bài viết:
    3.041
    Đã được thích:
    2.031
    Lịch sử hiện tại lờ nhiều vấn đề của Nguyễn Huệ lắm. Và việc phóng đại 20 vạn quân Thanh là rất lố, rất nhiều điểm không hợp lý về mặt địa lý hồi đó
    --- Gộp bài viết: 20/09/2015, Bài cũ từ: 20/09/2015 ---
    Tôi nói nhầm về câu "sau khi mất nước", để về kiểm tra lại, nhưng việc có người Chàm làm vua nước Việt thì có đó - theo quan điểm của Tạ Chí Đại Trường
    Lần cập nhật cuối: 20/09/2015
  3. atlas07

    atlas07 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    26/08/2015
    Bài viết:
    5.530
    Đã được thích:
    2.860
    vấn đề này tôi viết rồi, tôi đã dùng kiến thức chứng minh đó chỉ là con số tào lao và phóng đại, binh lực nhà Thanh chắc chỉ được 1/10
    Blood_Buddha thích bài này.
  4. muaxuanbackinh

    muaxuanbackinh Moderator box bóng đá VN

    Tham gia ngày:
    09/07/2003
    Bài viết:
    7.847
    Đã được thích:
    3.928
    Lờ cả vụ tàn sát người Hoa ở Cù Lao Phố, có được các giáo sĩ ghi lại.

    Thật ra, phong trào khởi nghĩa nông dân nào ở giai đoạn đầu cũng có vẻ nhang nhác đám cướp. Nhà Tây Sơn thiếu nghiêm trọng về nguồn lực kinh tế, đánh phá Gia Định cũng thường xuyên phải cướp lúa gạo nuôi quân. Cộng thêm việc tàn sát người Hoa- tầng lớp trung gian buôn bán khi đó - nên không thể giao thương, phát triển kinh tế như Nguyễn Ánh trong giai đoạn chuẩn bị đánh ra Diên Khánh.

    Chưa kể, giai đoạn sau, Tây Sơn thật sự phân thành 2 nhánh của vua anh, vua em và đối đầu khá căng thẳng, chứ không còn thuần nhất. Gia Long lơị dụng rất tốt điều này.

    Tôi thì nghĩ, Gia Long kinh nghiệm giao thiệp với người Pháp đầy mình, mà lên ngôi vua cũng bế quan toạ cảng. Tây Sơn có thống nhất đất nước thì chắc cũng không thể cải cách, duy tân như Nhật được, vì đó là hạn chế của thời đại. Ông nào thống nhất chả thế, chẳng qua tiếc cho nhà Tây Sơn vang danh chống ngoại xâm thôi.

    ề ng
    ợidụng
    --- Gộp bài viết: 20/09/2015, Bài cũ từ: 20/09/2015 ---
    Chuyện binh lực nhà Thanh thì nên đọc nghiên cứu của Nguyễn Duy Chính, số liệu và phân tích khá thuyết phục. Tôi nhớ mang máng thì Mr Chính cho là độ dăm vạn.

    Cuốn của Nguyễn Gia Kiểng viết một cách rất tư biện, hằn học và ấu trĩ, đừng mất công đọc.
    Blood_BuddhaPhieuLinh thích bài này.
  5. atlas07

    atlas07 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    26/08/2015
    Bài viết:
    5.530
    Đã được thích:
    2.860
    Nhật nó có duy tân nhưng nó duy tân sau khi cụ Gia Long mất 50 năm. nếu ông Gia Long mà duy tân thời đó thì ổng là người đi trước thời đại khá xa. vì thời ông ta Phương tây cũng chưa có thành tựu về cách mạng khoa học kỹ thuật vượt trội
    Gia Long có hợp tác với tây Phương, thời ông ta mua vũ khí và tiếp thu 1 số thành tựu của Tây Phương về xây dựng. Ông ta phân vân giửa chuyện hợp tác với Phương tây hay học theo nhà Thanh, ông ta không dám ngã hẳn về pHương tây vì ấn tượng Hoàng tử Cảnh sau khi qua Tây "du học" xong không quỳ lạy nửa. Với lại những ấn tượng về cách mạng Pháp nơi mà dân lao động đem vua ra chém giửa chợ để làm cách mạng để lại ấn tượng khủng khiếp với ông ta về văn minh phương tây.
    dù sao ông ta vẫn chọn 1 người kế vị khá xuất sắc là Minh mạng. Đại việt thời Minh mạng lãnh thổ rộng lớn tiềm lực quân sự và kinh tế rất vững mạnh tiếc là nó không được dài
  6. McVodoi

    McVodoi Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    10/01/2012
    Bài viết:
    169
    Đã được thích:
    73
    Đọc nhiều hơn mới thấy phục văn hóa chính trị Tầu khựa.
    Mô hình vua Lê chúa Trịnh hoặc Tào Tháo khi xưa khá giống với các nước quân chủ hiện giờ. Hồ Quý Ly mà làm được thế thì VN đã hùng cường từ lâu.
  7. PhieuLinh

    PhieuLinh Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    27/10/2014
    Bài viết:
    469
    Đã được thích:
    554
    thật ra Gia Long và con cháu sau này đóng cửa không chơi với Pháp 1 phần cũng là muốn xóa cái quá khứ cõng rắn cắn gà nhà. Muốn tỏ cho dân thấy ta đây mượn Pháp để lấy ngôi chứ không rước Pháp vào cắn đồng bào. 1 phần nữa là do Gia Long khi cầu viện Pháp chắc chắn nhận ra sức mạnh văn minh châu âu nên đâm ra lo sợ sau này bị Pháp hay châu âu thôn tính. Sai lầm cái là tư duy thời đó cứ cho rằng đóng cửa tựa đầu vào mông anh cả trung hoa là ổn. Chuyện nhập tịch của bóng đá vịt bây giờ cũng y hệt, đóng cửa thủ dâm rồi sau này cũng sẽ bị mấy thằng clb ngoại thôn tính. Manci bây giờ đang đi khắp nơi gầy những clb con và chính sách này rất nguy hiểm, nó sẽ hủy hoại tính truyền thống của bóng đá và làng bóng vịt là con mồi béo bở với cách làm bóng đá ko có truyền thống, ăn sổi, nửa mùa.
  8. muaxuanbackinh

    muaxuanbackinh Moderator box bóng đá VN

    Tham gia ngày:
    09/07/2003
    Bài viết:
    7.847
    Đã được thích:
    3.928
    ơc b

    Tôi cũng có đọc chút chút Bùi Giáng, nhưng không tìm hiểu sâu. Nhớ hồi đi Bình Định một ông lớn tuổi dặn: mày có nhậu thì đừng nói về thơ Bùi Giáng, lỡ miệng chê chắc dân trong đó cho cái chai vào đầu.


    Nếu bác thích đọc thêm về thơ miền trung trước 75 thì tôi giới thiệu Ngô Kha và Phan Duy Nhân (Dương Phù Sao), ít nổỉ tiếng nhưng có phong vị riêng.

    Sách tặng thì dễ thôi, hôm nào tiện thì gặp.
    --- Gộp bài viết: 20/09/2015, Bài cũ từ: 20/09/2015 ---
    Tạt ngang tí: bác nào từng ngồi ở Huế, uống rượu trên đồi Vọng Cảnh hoặc cạnh lăng Gia Long, vừa uống vừa bàn chuyện sách vở văn chương chưa? Cảm giác đặc biệt lắm.
  9. ongtrumdatquang

    ongtrumdatquang Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    28/10/2013
    Bài viết:
    2.118
    Đã được thích:
    1.322
  10. ongtrumdatquang

    ongtrumdatquang Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    28/10/2013
    Bài viết:
    2.118
    Đã được thích:
    1.322
    Minh Mạnh là ông vua có chí hướng tuy nhiên vì quá chí hướng mà làm cho đất nước bị mất đi rất nhiều nguồn lực. Còn về cải cách như Nhật thì ở Việt mình có hai thời điểm trước có cụ Nguyễn Trường Tộ, sau có cụ Phan Bội Châu. Tiếc là thời cụ Nguyễn Trường Tộ lại không thực hiện được. Còn thời cụ Phan Bội Châu thì lại thất bại.

Chia sẻ trang này