1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Hoá học phổ thông

Chủ đề trong 'Hoá học' bởi kittykitten, 02/12/2003.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. kittykitten

    kittykitten Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    03/11/2003
    Bài viết:
    10
    Đã được thích:
    0
    Hoá học phổ thông

    Các vấn đề hỏi đáp về hoá học phổ thông mọi người post ở đây nhé.

    Xin chao tat ca moi nguoi!
    Hom nay, em co 1 cau do nho nho. Cau nay de lam, moi toi hoi mat thoi gian 1 chut:
    Co 12 lo dung cac dung dich khong mau sau: H2O, HCl, H2SO4, BaCl2, MgCl2, FeCl2, FeCl3, AlCl3, NH4Cl, NaOH, Ba(OH)2 va AgNO3.
    Khong dung bat *****a chat nao, hay nhan biet cac dung dich tren.


    Được T_N_T sửa chữa / chuyển vào 21:19 ngày 06/12/2003
  2. chevaliersanstete

    chevaliersanstete Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    08/10/2003
    Bài viết:
    145
    Đã được thích:
    0
    Hơ hơ, tớ thử đề nghị phương án này nhá, tuy la chưa thật chi tiết, nhưng ai tiếp tục trên tinh thần này thì xin mời:
    1) Đổ linh tinh các lọ vào nhau, sẽ có 3 chú tạo được kết tủa đen (bạc với cả hai cái kiềm) (nhóm 1)
    2) Đổ tiếp ba chú này vào các chú còn lại, chú nào cho cái mùi khai thì là kiềm với cả thằng amôni. Dùng thằng amôni nhận ra chú bạc trong nhóm 1
    3) Dùng chú kiềm, ta nhận được nhôm (chơi đổ từ từ nhá, không mạnh tay! hiện tượng là có kết tủa, sau đó tan), nhận được chú sắt III (kết tủa nâu, hoặc đen cũng được) chú sắt II (kết tủa xanh trắng, hoá đen luôn). Các chú không cho kết tủa là nước, HCI, BaCl2. có hai chú cho kết tủa trắng là H2SO4 với MgCl2. Bài toán trở thành nhận biết hai nhóm (N1: MgCl2, H2SO4; N2: hai cái kiềm, đơn!!!)
    4)các chú còn lại nước, thằng muối với thằng axit. Dùng mấy cái này đổ đổ thêm thêm tiếp thì xong ngay ý mà.
    Binh luận: Cách này dài vãi, hơn nữa tớ lại ngại viết phương trình phản ứng quá. Ai có cách hay hơn thì post tiếp lên một phát nào!
  3. chevaliersanstete

    chevaliersanstete Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    08/10/2003
    Bài viết:
    145
    Đã được thích:
    0
    Hơ hơ, tớ thử đề nghị phương án này nhá, tuy la chưa thật chi tiết, nhưng ai tiếp tục trên tinh thần này thì xin mời:
    1) Đổ linh tinh các lọ vào nhau, sẽ có 3 chú tạo được kết tủa đen (bạc với cả hai cái kiềm) (nhóm 1)
    2) Đổ tiếp ba chú này vào các chú còn lại, chú nào cho cái mùi khai thì là kiềm với cả thằng amôni. Dùng thằng amôni nhận ra chú bạc trong nhóm 1
    3) Dùng chú kiềm, ta nhận được nhôm (chơi đổ từ từ nhá, không mạnh tay! hiện tượng là có kết tủa, sau đó tan), nhận được chú sắt III (kết tủa nâu, hoặc đen cũng được) chú sắt II (kết tủa xanh trắng, hoá đen luôn). Các chú không cho kết tủa là nước, HCI, BaCl2. có hai chú cho kết tủa trắng là H2SO4 với MgCl2. Bài toán trở thành nhận biết hai nhóm (N1: MgCl2, H2SO4; N2: hai cái kiềm, đơn!!!)
    4)các chú còn lại nước, thằng muối với thằng axit. Dùng mấy cái này đổ đổ thêm thêm tiếp thì xong ngay ý mà.
    Binh luận: Cách này dài vãi, hơn nữa tớ lại ngại viết phương trình phản ứng quá. Ai có cách hay hơn thì post tiếp lên một phát nào!
  4. Hoa_hong_bach_new

    Hoa_hong_bach_new Thành viên rất tích cực Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    17/01/2002
    Bài viết:
    1.861
    Đã được thích:
    0
    Nếu không dùng thêm hoá chất gì thì chỉ có cách duy nhất như vậy thôi. Dài cũng phải chấp nhận chứ biết làm thế nào. 12 lọ hoá chất cơ mà!

    Biển xanh rờn và cát trắng dịu êm?
    Đã có một thời em yêu anh như thế?
    Ngọt mía lau và nồng hương quế?
    Em yêu anh như kẻ lần đầu đến với đại dương?
  5. Hoa_hong_bach_new

    Hoa_hong_bach_new Thành viên rất tích cực Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    17/01/2002
    Bài viết:
    1.861
    Đã được thích:
    0
    Nếu không dùng thêm hoá chất gì thì chỉ có cách duy nhất như vậy thôi. Dài cũng phải chấp nhận chứ biết làm thế nào. 12 lọ hoá chất cơ mà!

    Biển xanh rờn và cát trắng dịu êm?
    Đã có một thời em yêu anh như thế?
    Ngọt mía lau và nồng hương quế?
    Em yêu anh như kẻ lần đầu đến với đại dương?
  6. LvK

    LvK Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    16/08/2003
    Bài viết:
    33
    Đã được thích:
    1

    Nếu không dùng thêm hoá chất gì thì chỉ có cách duy nhất như vậy thôi. Dài cũng phải chấp nhận chứ biết làm thế nào. 12 lọ hoá chất cơ mà!

    Hi hi, đồng chí Hoa hong bach nói vậy chưa chính xác. Còn bạn chevaliersanstete diễn giải cũng chưa chặt chẽ, không thể Đổ linh tinh các lọ vào nhau, sẽ có 3 chú tạo được kết tủa đen (bạc với cả hai cái kiềm) (nhóm 1) được, bởi vì có 12 lọ lúc đầu, nếu đổ linh tinh các lọ vào nhau thì làm gì còn mẫu để làm tiếp các thí nghiệm sau chứ ? vì vậy tui nghĩ cần phải trình bày cho có logic hợp lí, phù hợp với thực nghiệm.
    Sau đây tui xin đề nghị thêm một cách nữa để các bạn cùng trao đổi nhé.
    1) Trích lấy các mẫu ở các lọ trên cho vào 12 ống nghiệm sạch có đánh dấu để phân biệt.
    2) Lần lượt lắc nhẹ các ống nghiệm (hoặc hơ nhẹ trên ngọn lửa đèn cồn), ống nào có khí mùi khai bay ra là ống chứa NH4Cl. (Chú ý chú BaCl2 rất độc nên cách ngửi phải cẩn thận, nếu như làm TN thật).
    NH4+ <=> NH3^ + H+
    3) Dùng chú NH4Cl vừa nhận biết được làm thuốc thử, nhỏ vào các ống còn lại (có thể phải hơ nóng nhẹ):
    - ống cho kết tủa trắng chứa AgNO3
    Ag+ + Cl- = AgCl !
    - Hai ống cho khí mùi khai bay ra là NaOH và Ba(OH)2 (nhóm A)
    OH - + NH4+ = NH3 ^ + H2O
    Nhóm B không cho hiện tượng gì gồm H2O, HCl, H2SO4, BaCl2, MgCl2, FeCl2, FeCl3, AlCl3
    4) Lấy các mẫu ở nhóm B cho vào các ống nghiệm mới. Dùng một trong hai chất ở nhóm A làm thuốc thử nhỏ từ từ cho tới dư vào các ống trên:
    - Ống cho kết tủa trắng chứa MgCl2
    Mg2+ + 2OH- = Mg(OH)2 !
    - Ống cho kết tủa trắng, hoá nâu ngay trong không khí chứa FeCl2
    Fe2+ + 2OH- = Fe(OH)2 ! trắng
    4 Fe(OH)2 + O2 + 2H2O = 4 Fe(OH)3 nâu
    - Ống cho kết tủa nâu chứa FeCl3
    Fe3+ + 3OH- = Fe(OH)3 ! nâu
    - Ống cho kết tủa trắng, sau đó tan trong thuốc thử dư chứa AlCl3
    Al3+ + 3OH- = Al(OH)3 ! trắng
    Al(OH)3 + OH- = AlO2- + 2H2O
    - Hai ống không cho hiện tượng gì chứa H2O, BaCl2 (nhóm C)
    (Hiện tượng trên xảy ra hoàn toàn như nhau không phụ thuộc thuốc thử là NaOH hay Ba(OH)2, và kết tủa không kèm theo toả nhiệt, trong phần này còn 2 trường hợp tiếp theo nữa).
    + Nếu có hai ống nóng lên thì đó là HCl và H2SO4 (nhóm D)và thuốc thử ta đă lấy trong nhóm A là NaOH
    OH- + H+ = H2O + Q (phản ứng này toả nhiệt)
    + Nếu hai ống nóng lên, đồng thời trong đó một ống có kết tủa trắng thì thuốc thử ta chọn ở nhóm A là Ba(OH)2
    OH- + H+ = H2O + Q
    Ba2+ + SO42- = BaSO4 !
    Như vậy phân biệt ngay được HCl và H2SO4.
    5) Dùng AgNO3 (nhận biết ở trên làm thuốc thử cho nhóm C, có kết tủa trắng là BaCl2, còn lại là H2O
    Cl- + Ag+ = AgCl !
    7) Để nhận biết nhóm D (trong trường hợp thuốc thử ta lấy trong nhóm A là NaOH) có thể dùng AgNO3 làm thuốc thử, cho kết tủa trắng là HCl, còn lại là H2SO4
    Cl- + Ag+ = AgCl !
    Có thể dùng BaCl2 làm thuốc thử.
    Hi hi, hơi dài, nhưng đây là các bước mà bạn có thể làm trong phòng TN, nếu như đó là một bài thực nghiệm thật.
    (Cũng xin nói nhỏ là khi đặt câu hỏi, bạn kittykitten nói là rất dễ, phải chăng bạn muốn đố hơn là hỏi, nếu như đố chắc hẳn ban đã có câu trả lời?)
    LvK
    LI2C-UPMC

    Được LvK sửa chữa / chuyển vào 03:52 ngày 06/12/2003
  7. LvK

    LvK Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    16/08/2003
    Bài viết:
    33
    Đã được thích:
    1

    Nếu không dùng thêm hoá chất gì thì chỉ có cách duy nhất như vậy thôi. Dài cũng phải chấp nhận chứ biết làm thế nào. 12 lọ hoá chất cơ mà!

    Hi hi, đồng chí Hoa hong bach nói vậy chưa chính xác. Còn bạn chevaliersanstete diễn giải cũng chưa chặt chẽ, không thể Đổ linh tinh các lọ vào nhau, sẽ có 3 chú tạo được kết tủa đen (bạc với cả hai cái kiềm) (nhóm 1) được, bởi vì có 12 lọ lúc đầu, nếu đổ linh tinh các lọ vào nhau thì làm gì còn mẫu để làm tiếp các thí nghiệm sau chứ ? vì vậy tui nghĩ cần phải trình bày cho có logic hợp lí, phù hợp với thực nghiệm.
    Sau đây tui xin đề nghị thêm một cách nữa để các bạn cùng trao đổi nhé.
    1) Trích lấy các mẫu ở các lọ trên cho vào 12 ống nghiệm sạch có đánh dấu để phân biệt.
    2) Lần lượt lắc nhẹ các ống nghiệm (hoặc hơ nhẹ trên ngọn lửa đèn cồn), ống nào có khí mùi khai bay ra là ống chứa NH4Cl. (Chú ý chú BaCl2 rất độc nên cách ngửi phải cẩn thận, nếu như làm TN thật).
    NH4+ <=> NH3^ + H+
    3) Dùng chú NH4Cl vừa nhận biết được làm thuốc thử, nhỏ vào các ống còn lại (có thể phải hơ nóng nhẹ):
    - ống cho kết tủa trắng chứa AgNO3
    Ag+ + Cl- = AgCl !
    - Hai ống cho khí mùi khai bay ra là NaOH và Ba(OH)2 (nhóm A)
    OH - + NH4+ = NH3 ^ + H2O
    Nhóm B không cho hiện tượng gì gồm H2O, HCl, H2SO4, BaCl2, MgCl2, FeCl2, FeCl3, AlCl3
    4) Lấy các mẫu ở nhóm B cho vào các ống nghiệm mới. Dùng một trong hai chất ở nhóm A làm thuốc thử nhỏ từ từ cho tới dư vào các ống trên:
    - Ống cho kết tủa trắng chứa MgCl2
    Mg2+ + 2OH- = Mg(OH)2 !
    - Ống cho kết tủa trắng, hoá nâu ngay trong không khí chứa FeCl2
    Fe2+ + 2OH- = Fe(OH)2 ! trắng
    4 Fe(OH)2 + O2 + 2H2O = 4 Fe(OH)3 nâu
    - Ống cho kết tủa nâu chứa FeCl3
    Fe3+ + 3OH- = Fe(OH)3 ! nâu
    - Ống cho kết tủa trắng, sau đó tan trong thuốc thử dư chứa AlCl3
    Al3+ + 3OH- = Al(OH)3 ! trắng
    Al(OH)3 + OH- = AlO2- + 2H2O
    - Hai ống không cho hiện tượng gì chứa H2O, BaCl2 (nhóm C)
    (Hiện tượng trên xảy ra hoàn toàn như nhau không phụ thuộc thuốc thử là NaOH hay Ba(OH)2, và kết tủa không kèm theo toả nhiệt, trong phần này còn 2 trường hợp tiếp theo nữa).
    + Nếu có hai ống nóng lên thì đó là HCl và H2SO4 (nhóm D)và thuốc thử ta đă lấy trong nhóm A là NaOH
    OH- + H+ = H2O + Q (phản ứng này toả nhiệt)
    + Nếu hai ống nóng lên, đồng thời trong đó một ống có kết tủa trắng thì thuốc thử ta chọn ở nhóm A là Ba(OH)2
    OH- + H+ = H2O + Q
    Ba2+ + SO42- = BaSO4 !
    Như vậy phân biệt ngay được HCl và H2SO4.
    5) Dùng AgNO3 (nhận biết ở trên làm thuốc thử cho nhóm C, có kết tủa trắng là BaCl2, còn lại là H2O
    Cl- + Ag+ = AgCl !
    7) Để nhận biết nhóm D (trong trường hợp thuốc thử ta lấy trong nhóm A là NaOH) có thể dùng AgNO3 làm thuốc thử, cho kết tủa trắng là HCl, còn lại là H2SO4
    Cl- + Ag+ = AgCl !
    Có thể dùng BaCl2 làm thuốc thử.
    Hi hi, hơi dài, nhưng đây là các bước mà bạn có thể làm trong phòng TN, nếu như đó là một bài thực nghiệm thật.
    (Cũng xin nói nhỏ là khi đặt câu hỏi, bạn kittykitten nói là rất dễ, phải chăng bạn muốn đố hơn là hỏi, nếu như đố chắc hẳn ban đã có câu trả lời?)
    LvK
    LI2C-UPMC

    Được LvK sửa chữa / chuyển vào 03:52 ngày 06/12/2003
    Bankeokeo thích bài này.
  8. kittykitten

    kittykitten Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    03/11/2003
    Bài viết:
    10
    Đã được thích:
    0
    Bạn LvK trả lời đúng rồi!
    Mà mình đặt tên topic hơi nhầm 1 chút, phải là 1 câu đố nhỏ chứ không phải là 1 câu hỏi nhỏ .
    Bạn LvK có câu hỏi nào thì post lên cho mình xem với!
    Hỏi nhỏ chút xíu: bạn LvK bao nhiêu tuổi vậy? Cứ xưng hô thế này nghe không được ổn lắm...
    You are my one and only love...
  9. kittykitten

    kittykitten Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    03/11/2003
    Bài viết:
    10
    Đã được thích:
    0
    Bạn LvK trả lời đúng rồi!
    Mà mình đặt tên topic hơi nhầm 1 chút, phải là 1 câu đố nhỏ chứ không phải là 1 câu hỏi nhỏ .
    Bạn LvK có câu hỏi nào thì post lên cho mình xem với!
    Hỏi nhỏ chút xíu: bạn LvK bao nhiêu tuổi vậy? Cứ xưng hô thế này nghe không được ổn lắm...
    You are my one and only love...
  10. chevaliersanstete

    chevaliersanstete Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    08/10/2003
    Bài viết:
    145
    Đã được thích:
    0
    Ho ho, dau tien la phai cong nhan cach cua anh LvK hay that, nhat la doan nhan biet NH4Cl, cai do thi tieu de tam phuc khau phuc
    Thu hai, cach cua de lam cung duoc lam cho. De khong cho cai phan chia cac hoa chat vao trong cac ong nghiem nho chang qua la muon noi luon vao buoc chinh ma thoi (de nghi ai cung biet trong mot bai nhan biet thi dau tien minh phai chia cac hoa chat vao trong tung ong nghiem nho roi). Ma cach cua de lam van dung day chu !

Chia sẻ trang này