1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

F-22 Raptor và F-35JSF-máy bay tiêm kích thế hệ thứ 5

Chủ đề trong 'Kỹ thuật quân sự nước ngoài' bởi abtomat47, 19/09/2008.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. Hac_Cong_Tu

    Hac_Cong_Tu Thành viên rất tích cực Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    01/10/2015
    Bài viết:
    721
    Đã được thích:
    160
    T-50 thiết kế tuy kích thước hơi lớn (chính xác là chiều dài và rộng) so với F-22/35, nhưng thiết kế thu gọn, ko nhiều khu vực gồ ghề như F-22/35, nhất là phần dưới bụng và lưng.
    Áp dụng RAM, F-22 ko có RAM. RCS được công bố là 0,5m2 (Nga thường công bố góc 30-60 độ quanh máy bay chứ ko phải chỉ ở trước mặt)

    In 2011, Russian and Indian press reports started attributing even less stealth to the aircraft. Military journalist Dmitriy Litovkin, writing in Izvestya, stated that the PAK T-50’s RCS “will be equal to 0.5 square meters
    http://www.realcleardefense.com/art..._the_russian_su-35_and_the_pak_fa_108649.html

    RCS T-50 vẫn lớn hơn F-22 (có thể) và F-35, nhưng T-50 lại được trang bị AAM BVR, ECM/jammer pod, radar AESA. Trong WVR và dogfight thì T-50 cũng chiếm ưu thế hơn, F-35 ko có khả năng nhìn và bắn tên lửa ra sau, HMDS cũng gặp vấn đề và chỉ mang 2 quả AIM-9X tầm bắn ngắn hơn R-74

    Về radar, APG-81 loại radar tiên tiến nhất trên F-35, cũng ko vượt trội so với Irbis-E (T-50 dùng N050), hệ thống DAS quảng cáo phát hiện tên lửa to tướng cách 1300km nhưng cũng ko được đánh giá tương đương IRST

    The F-35 uses an APG-81 AESA radar with 1200 transmit/receive moduls, which is able to track a 1m² target in 150 km. The much larger Flankers Irbis-E is able to track a 1m² at ranges of 260-300 km.

    Both aircraft have the ability for Infra-red search and track, but the long range capability of the F-35's DAS isn't as good as of the Su-35's OLS-35 , a great advantage to get first look

    http://aircraft.wikia.com/wiki/User_blog:RAPTORZILLA22/F-35_Lightning_II_vs_Sukhoi_Su-35
    Lần cập nhật cuối: 07/04/2016
  2. Hac_Cong_Tu

    Hac_Cong_Tu Thành viên rất tích cực Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    01/10/2015
    Bài viết:
    721
    Đã được thích:
    160
    Theo 1 số phân tích khác, F-22 có RCS các góc khác là 0,3m2 ( ko rõ tần số). Và phía trước là 0,00018m2 (cũng ko rõ tần số), T-50 vẫn có RCS lớn hơn, nhưng vấn đề ngoài ECM pod, IRST, T-50 còn vũ khí nữa đó là tốc độ và nhanh nhẹn, rất khó để bám đuổi hình ảnh (tín hiệu) của nó, radar phát hiện là 1 việc, còn tracking lại là việc khác, với các mục tiêu có tốc độ nhanh SR-71, MiG-31, nhiều loại radar ngày nay cũng khó phát hiện, vd các tên lửa Scud ko được thiết kế tàng hình, nhưng do tốc độ quá nhanh (Mach 5), nên nó khiến radar SAM Patriot khó nắm bắt tín hiệu để đánh chính xác. 1 vd khác về khả năng khó nắm bắt mục tiêu nhanh nhẹn:

    Đây là hiệu xuất của AIM-54, AIM-7, AIM-120, bắn cả rổ đạn hụt MiG-25, MiG-25 có thể đạt Mach 2.8-3, lưu ý MiG-25 (phiên bản Iraq mua) có RCS lớn, tầm 10m2 hoặc hơn, độ cơ động ko cao, ko trang bị ECM pod, 3 tên lửa kia cũng đều phải có FCR chiếu sáng MiG-25 để dẫn đường, riêng thằng AIM-120 mới tự hành pha cuối

    A more recent Operation Southern Watch engagement occurred on January 5 th , 1999 when two Iraqi MiG-25s violating the southern “no-fly” zone illuminated two F- 15Cs with their BVR radar. xxiv The F-15s responded by firing three AIM-7 Sparrows and one AIM-120 AMRAAM. All missiles missed. Subsequently, two Navy F-14s fired two AIM-54 Phoenix missiles at the two MiG-25s. Despite the Phoenix being the most expensive—and supposedly most capable—air-to-air radar-guided missile ever made, both missed. The violating MiG-25s escaped to fight another day
    http://pogoarchives.org/labyrinth/11/09.pdf
    https://books.google.com.vn/books?id=AsybAwAAQBAJ... 5th 1999 MIG 25&source=bl&ots=OQuEM1q5yO&sig=xxwHAHql0IrYUsOYsQ Ebr4uFQC0&hl=vi&sa=X&ei=cn6nVNe0DsTioAS9moCYAQ&red ir_esc=y#v=onepage&q&f=false

    In terms of radar signature, F-22 will be detected first as it has to use radar to have hope of BVR detection, while PAK FA can stay passive and use IRST and RWR to keep track of the F-22. Average (not frontal!) RCS is 0,5 m2 for PAK FA compared to 0,3 m2 for F-22. Frontal RCS is 0,0014 – 0,025 m2 for PAK FA (tennis/golf ball to 1/40 of Su-35S) and 0,00018 m2 for F-22. Most likely RCS for PAK FA is 0,01 m2, as estimated by Air Power Australia. AN/APG-77 has range of 193 km vs 1 m2 target, whereas PAK FAs radar may achieve range of 350-400 km vs 3 m2 target; lower range is more likely as Irbis E achieves 425 km vs 5 m2 target

    Using radar, F-22 will detect PAK FA at 37-77 km, while PAK FA will detect F-22 at 30-35 km. F-22 will achieve 30-62 km tracking range vs PAK FA, while PAK FA will achieve 24-28 km tracking range against F-22. In presence of jamming, F-22 will achieve 5-12 km tracking range, and PAK FA will achieve 5 km tracking range. Going by APA estimates, F-22 will detect PAK FA at 61 km, leading to tracking range of 49 km, or 9 km if jamming is present. F-22 uses its own radar for jamming, and also has expendable jammers. PAK FA can also use its radar for jamming, and will likely have internal jammer as well. That being said, PAK FAs uneven underside will increase its RCS vs ground radars, or if maneuvers expose it to airborne radars. PAK FA also has non-stealthy engine nozzles. This however is not a major issue, especially in air combat, since PAK FAs significant supercruise capability will make it relatively immune to chase shots.
    https://defenseissues.wordpress.com/2015/10/11/pak-fa-vs-f-22/
    --- Gộp bài viết: 07/04/2016, Bài cũ từ: 07/04/2016 ---
    Với tốc độ cao, cơ động (đạt kỉ lục leo cao), ECM, AESA long range radar, IRST, BVR, T-50 >>> cả 2 chiếc F-22/35, ngoại trừ RCS kém hơn (nhưng ko phải là vô hình)
  3. tinhha222

    tinhha222 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    31/01/2013
    Bài viết:
    1.056
    Đã được thích:
    1.379
    Cái trên linh tinh quá, không hiểu kuy đang nói gì nữa.

    Cái dưới. Để biết RCS của F-22 thì đi mua 1 chiếc len y chang gắn vào máy bay mình rồi bay qua chỗ đường bay của F-22 (trong không phận quốc tế). So 2 thằng với nhau nội suy ra RCS F-22 chứ còn gì nữa.
    Mà F-22 nó bay tuần tra, đem cả con xịn đi triển lãm rồi mà còn hỏi RCS của nó làm gì nhỉ.
  4. Hac_Cong_Tu

    Hac_Cong_Tu Thành viên rất tích cực Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    01/10/2015
    Bài viết:
    721
    Đã được thích:
    160
    Phát phiền cho mấy chú trẻ con rồ Mỹ, F-22 có phải còn RCS 0,00001m2 như cơn sốt hồi mấy năm 2009-2013 nữa đâu mà cứ tôn vinh nó lên làm éo gì ko biết, F-35 mới là máy bay có RCS nhỏ nhất của Mỹ, Mỹ nó ko che dấu thì thôi, dấu cho F-22 làm đếch gì nữa khi dây truyền sản xuất ko có, mãi tới bây giờ mới test vũ khí mới (AIM-9X) cũng ko có HMDS, RAM.
  5. tinhha222

    tinhha222 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    31/01/2013
    Bài viết:
    1.056
    Đã được thích:
    1.379
    Nó đeo LL để tăng RCS. Có nhiều lý do, trong đó có lý do không cho phi công cướp máy bay. Khi đeo quả gương đó nếu cần vẫn có thể táng tên lửa vào nó. Còn nếu đeo thùng dầu, đeo tên lửa thì chỉ cần nhả đi là nó chuồn sang nước khác được.
  6. tinhha222

    tinhha222 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    31/01/2013
    Bài viết:
    1.056
    Đã được thích:
    1.379
    F-35 bản thân bé hơn F-22, nếu áp dụng cùng công nghệ stealth thì dĩ nhiên F-35 có RCS nhỏ hơn F-22.[​IMG]
  7. Hac_Cong_Tu

    Hac_Cong_Tu Thành viên rất tích cực Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    01/10/2015
    Bài viết:
    721
    Đã được thích:
    160
    Đeo tên lửa mang theo bí mật quân sự, chuồn được tốt hơn là máy bay với radar, điện tử lỗi thời và ko có ECM
  8. Hac_Cong_Tu

    Hac_Cong_Tu Thành viên rất tích cực Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    01/10/2015
    Bài viết:
    721
    Đã được thích:
    160
    F-16 bé hơn F-35 nhưng sao lại có RCS lớn hơn ! cháu ko thấy thầy vd B1B vs F-15 đó à, F-22 có áp dụng vật liệu và RAM như F-35 đâu mà chung, F-35 còn thiết kế DSI, F-22 thì ko, chỉ có 1 điểm F-22 giảm hơn so với F-35 là IR ở đuôi
  9. kuyomuko

    kuyomuko Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    21/04/2011
    Bài viết:
    18.276
    Đã được thích:
    26.584
    Cái trên: sóng ghz tụ xung trên lưới để hội tụ chứ không phải phản xạ trên bề mặt chảo như chú nói.

    Sóng điện từ mà phản xạ trên bề mặt vật chất, tức là bức xạ lượng tử ấy, thì nó là ánh sáng mẹ rồi.

    Ý là chú đưa ra ý kiến bảo vệ chú hắc khi chú ấy bị chửi ngu do diễn dịch sóng từ phản xạ trên bề mặt tàu bay như ánh sáng. Và chú đưa ra cái chảo vệ tinh để phán sóng ghz phản xạ như ánh sáng. Tớ lôi con P-35 ra cho chú thấy sóng ghz nếu đập vào lưới ấy sẽ phọt ra đằng đít. Sau đó chú tự chứng minh chú sai.

    Hiểu chửa?

    Cái dưới

    Thấy tớ đoán y chang không? RCS +-*: biết ngay mà. Cả 3 nick y chang nhau. 2 con máy bay bay cạnh nhau khoảng cách dưới độ phân giải radar thì bộc lộ điện từ gấp đôi 1con...ặc ặc...
    Các chú nhận thức về bộc lộ điện từ sai hết rồi. Cái TV bắt sóng yếu với 1anten thì đem thêm 1anten nữa đặt cạnh anten kia và cùng phương thu, phân cực cũng chẳng giúp nó bắt sóng tốt hơn. Vì bức xạ điện từ của tổ hợp 2vật dẫn đặt cạnh nhau nó cùng bức xạ lẫn nhau và ra môi trường chứ không phải chúng bức xạ độc lập mà cộng trừ nhân chia. Mỹ nó ngu như các chú chắc.

    F-22 đi triển lãm nó bay biểu diễn không thấu kính ở các nơi nó tin cậy thôi. Như ở Chile, Anh, Pháp. Còn lại nó nằm đất tít đằng xa, có 1 đội thủy quân lục chiến canh giữ. Ở Pháp thì nó bay biểu diễn xong bay về luôn. Vứt lại cái mô hình. Con tàu F-22 cho khách tới sờ nắn là con tàu mô hình, hàng faked. Hiểu chưa? RCS của nó to nhỏ chả biết. Nhưng đến nay vẫn là bí mật. Nó bay tuần tra thì như này

    [​IMG]

    Theo 3 chuyên gia ở đây thì chỉ cần về trừ RCS 2 cái thùng dầu đi là ra RCS của nó phút mốt :-D
    Lần cập nhật cuối: 07/04/2016
  10. Hac_Cong_Tu

    Hac_Cong_Tu Thành viên rất tích cực Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    01/10/2015
    Bài viết:
    721
    Đã được thích:
    160
    F-35 có RCS nhỏ hơn F-22, F-22 giấu cũng như không :)) RCS F-35 thì BQP canada lỡ miệng nói ra rồi.

    1 cái máy bay ghồ ghề, ko RAM, 1 ít góc cạnh, thiết kế vật liệu những năm 80-90 nhưng lại chém gió có RCS 0,00001m2, vd có con F-22 nào thiết kế sau khi giây truyền bị đóng cửa thì may ra thông số đó là thật

Chia sẻ trang này