1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Các vấn đề cơ bản về học thuật.

Chủ đề trong 'Học thuật' bởi luuthuy, 03/06/2003.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. Hoailong

    Hoailong Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    28/04/2004
    Bài viết:
    1.997
    Đã được thích:
    46
    Cụ C XHuy báo mộng: "Thế thì sao con biết đấy là CHÂN LÝ"
    HL (Hai Lúa) (he,He...HE)::

    Trời tròn , (CAO; [Nhận Thức Luận]--> LÝ
    [​IMG][​IMG][​IMG]
    Đất VUÔNG (THấP; [Bản Thể Luận] -> CHÂN

    Dạ Thưa Cái CHÂN & cái LÝ có khác nhau vậy.

    Tham khảo:
    Chân lý. Cách tư duy tiến tới chân lý.

    http://ttvnol.com/forum/hocthuat/1200796.ttvn
    Lần cập nhật cuối: 24/02/2014
  2. Hoailong

    Hoailong Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    28/04/2004
    Bài viết:
    1.997
    Đã được thích:
    46

    cụ Cao xuân Huy:
    ý con cho là muốn tìm ra cái Chân (Bản thể/ Sự tthật) thì cần phải có Cái Lý (nhận thức/ Cái đầu ) đở đầu chứ gì?
    Hai Lu'a:
    Dạ Thưa Cụ; Đúng đấy A. !!!
    @-)@-)@-)
    [r2)][r2)]

  3. Hoailong

    Hoailong Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    28/04/2004
    Bài viết:
    1.997
    Đã được thích:
    46
    Cụ Cao Xuân Huy:
    Ý con muốn nói là Cái Chân (Bản Thể /Sự Thật) fải cân Cái Lý (Nhận Thức/ Cái đầu) để giup
    chứ gì ?
    2 Lúa:

    Dạ thưa cụ; fải đấy Ạ !!!

    Trích:
    Hoailong viết

    Củng theo Cao xuân Huy, muốn xét hay đề cập đến Phạm trù Bản thể, thì cần phải có "nhận thức" luận, nếu thiếu 1 trong 2 thì cả 2 lý luận đều sụp đổ . ___ Trich thoáng trong Quyển ( "Tư Tưởng Phương Đông gợi những điểm nhìn tham chiếu", Cao Xuân Huy, Nhà Xuất Bản Văn Học 1995) Được HoaiLong sửa chữa / chuyển vào 10:20 ngày 17/02/2005

    Trích:
    buddha__vn viết
    Đó chỉ là ý kiến riêng của cụ Cao xuân Huy! Nhưng bạn đã dùng nó để reply lại bài của Buddha__vn thì chắc bạn đã thấu hiểu được nó. vậy Buddha__vn xin hỏi bạn:
    1- Nhận thức luận là cái gì?
    2- Và vì sao muốn xét hay đề cập đến phạm trù Bản thể thì cần phải có nhận thức luận? 3- Và vì sao nếu thiếu một trong hai thì cả hai đều sụp đổ?


    1- Theo HoaiLong hiểu nôm na thì muốn xét hay đề cập đến phạm trù /khái niệm Bản thể thì phải có nhận thức & luận về nó
    đó là 1 quá trình mà bạn đả làm (rất hiển nhiên)
    Còn hiểu sâu xa hơn thì Hoailong xin chịu vì NHẬN THỨC luận (Epistemology) là 1 phạm trù triết cao siêu lắm lắm ..

    Lần cập nhật cuối: 01/05/2014
  4. Hoailong

    Hoailong Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    28/04/2004
    Bài viết:
    1.997
    Đã được thích:
    46
    Tại sao Bài viết này lại bị ẩn bởi ban quản trị nhỉ ?
    Chán thật !!!
  5. myspace2009

    myspace2009 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    26/05/2009
    Bài viết:
    32
    Đã được thích:
    0
    Chào các bác, vô tình hôm nay tôi lạc vô đây, đọc một lèo 5 trang thấy rất hay, nhưng đúng là cái sự học của tôi nó hơi lùn nên hỏi thêm các bác vài câu:

    Tôi mới bảo vệ đề cương NCS một luận án về khoa học xã hội. Có một giáo sư hỏi tôi: anh hãy cho biết phong cách của tác phẩm là gì? Tôi đã trả lời, thưa thầy, về học thuật, phong cách là gì thì em xin phép được nghiên cứu thêm và trả lời sau, nhưng về thực tiễn và kinh nghiệm cá nhân, phong cách là.... Tôi đã trả lời chay như vậy, không hiểu gì, thực ra không biết tại sao, tôi cứ gắn chữ thuật trong học thuật đồng nghĩa với thuật ngữ chuyên ngành khoa học. Hiểu sâu xa hơn, thì đó là hệ thống các tri thức về khoa học cụ thể đó và được biểu hiện dưới dạng văn viết hoặc nói.

    Có thể cách nghĩ và nói của tôi ngược với nhiều bác, xin các bác chỉ giáo thêm.
  6. quang01

    quang01 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    25/05/2015
    Bài viết:
    2
    Đã được thích:
    0
    tại sao giái trị thăng dư vừa khăng định vừa phủ định chủ nghĩa tư bản
    --- Gộp bài viết: 25/05/2015, Bài cũ từ: 25/05/2015 ---
    cac bac giup em voi
  7. phuongly0908

    phuongly0908 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    08/08/2015
    Bài viết:
    22
    Đã được thích:
    0
    Học nghệ thuật này cần kiên nhẫn chứ k nhanh nản lắm
  8. bonjourtinhyeu

    bonjourtinhyeu Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    25/02/2007
    Bài viết:
    567
    Đã được thích:
    52
    Học thuật cũng như một dạng kiến thức nhưng được củng cố như một phạm trù triết học. Nhưng triết học đã có triết học giải quyết, vậy sao ta phải cố hiểu về học thuật?
  9. Hoailong

    Hoailong Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    28/04/2004
    Bài viết:
    1.997
    Đã được thích:
    46
    Để tìm hiểu 1 cách triêt để V/đ này chúng ta hãy quay về đi tìm từ nguyên của KN HỌC THUẬT thông qua bản dịch sau đây mà Ng viết cãm thấy có nhiều ý nghĩa: Bài viết sau đây:
    “Vì sao người Trung Quốc ngu thế?”
    trong (có fụ chú của Ng Viết)
    Posted on 28/08/2016 by The Observer

    Tác giả: Li Ming (Triết gia Trung Quốc) | Biên dịch: Nguyễn Hải Hoành

    Lời giới thiệu : Nhiều người cho rằng văn minh Trung Hoa có đóng góp quá nhỏ bé (xét về số dân) vào thành tựu của văn minh nhân loại, về khoa HỌC tự nhiên cũng như khoc HỌC xã hội. Tìm ra căn nguyên của tình trạng này là 1 vấn đề có tầm quan trọng đối với Trung Quốc, từng được 1 vài học giả phương Tây, hoặc phương Tây gốc Hoa bàn luận, nhưng dường như giới HỌC giả Trung Quốc lại thiếu quan tâm vấn đề này, có lẽ vì họ K0 muốn nói tới các mặt tiêu cực của thể chế chính trị-văn hóa nước họ. Trong tình hình đó, cuốn “Vì sao người Trung Quốc ngu thế?” của triết gia Li Ming (Lê Minh, xuất bản 2003) thu hút được sự chú ý của dư luận. Dưới đây là bài nói của Li Ming tại ĐH Bắc Kinh về sách trên. Bài gồm 6 phần: 1) Vì sao người Trung Quốc là 1 dân tộc “vô HỌC”? 2) Vì sao sự ngu dốt của người Trung Quốc là kết quả tất nhiên của sự lựa chọn K0 ngừng xuất phát từ lợi ích tự thân của kẻ thống trị các đời trước; 3) Vì sao người phương Tây trong xã hội cận đại lại trở nên thông minh? 4) Nghi ngờ về sự “thông minh” của người phương Tây trong thế kỷ 21; 5) Tình trạng ngu dốt và thông minh hiện nay của người Trung Quốc; 6) Sau thế kỷ 21, người Trung Quốc nên trở nên thông minh như thế nào? Dưới đây xin giới thiệu phần đầu.

    Trong cuốn “Người Trung Quốc xấu xí”, ông Bá Dương đã xúc phạm mạnh đồng bào Trung Quốc (TQ), và bị họ chửi cho mất mặt, giờ đây tôi lại lấy thuyết “ngu dốt” ra để gây sự lần nữa thì chẳng phải là tự chuốc lấy quả đắng đấy ư? Thực ra K0 phải tôi thích gây sự, mà là do cổ họng tôi bị hóc xương, K0 lấy xương ra thì khó chịu. Lại còn 1 lý do nữa là TQ từ xưa tới nay có quá nhiều văn nhân tự khoe mình thông minh, làm cho những người TQ bình thường lâu nay cũng thường xuyên rơi vào đám sương mù dầy đặc tự cho mình là thông minh, mọi người đều mơ giấc mơ người TQ “thông minh”, dường như người nước ta đúng là đặc biệt có gene thông minh. Tiếc thay, mơ mộng rốt cuộc chỉ là mơ mộng. Trên thực tế, người TQ có đúng là thông minh như thế K0? Song le thông minh là gì, ngu dốt là gì?

    Tôi cho rằng đó chỉ là kết luận rút ra được từ sự so sánh với các chủng loại người khác. Quan điểm của tôi là: trong sự so sánh đó, chủng loại người nào có thể cung cấp cho nền văn minh của toàn nhân loại những nhà tư tưởng lớn, nhà khoa HỌC lớn, nhà công nghệ lớn, nhà nghệ sĩ lớn đẳng cấp thế giới, thì chủng loại người ấy là thông minh. Ngược lại, là chủng loại người ngu dốt.

    Nói cách khác, qua so sánh, chủng loại người nào giỏi hơn về khám phá các quy luật mới (về tự nhiên, xã hội, tâm lý loài người), về phát minh công nghệ mới (tư duy, công cụ, máy móc), sáng tạo các tri thức mới (về khoa HỌC, nghệ THUẬT), thì thuộc về chủng loại người thông minh. Ngược lại chủng loại người nào K0 giỏi, thậm chí K0 có thể khám phá quy luật mới, phát minh công nghệ mới, sáng tạo tri thức mới thì là K0 thông minh.

    Dĩ nhiên, thông minh hoặc K0 thông minh, ngu dốt hoặc K0 ngu dốt đều mãi mãi ở trong quá trình biến động. Vì thế nên nói K0 có chủng loại người nào có số phận an bài là thông minh, cũng K0 có ai số phạn an bài là ngu dốt. Nhưng nếu mọi người tự mình kiên trì mãi mãi K0 biến đổi thì “ngu dốt” cũng có thể trở thành 1 loại số phận. Tôi vô cùng lo ngại người TQ trong tình hình trường kỳ giữ 1 truyền thống lịch sử “bất biến” sẽ thực sự có số phận như vậy.

    Người TQ có thực sự thông minh K0? Nếu người TQ thực sự thông minh như thế thì trong dòng sông lịch sử dài dằng dặc rốt cuộc họ đã cống hiến cho nền văn minh nhân loại được bao nhiêu nhà tư tưởng lớn, nhà khoa HỌC lớn, nhà công nghệ lớn, nghệ sĩ lớn cấp thế giới, cung cấp được bao nhiêu khám phá lớn về quy luật, phát minh lớn về công nghệ và nghệ THUẬT, sáng tạo lớn về tri thức?

    Nếu người TQ thực sự thông minh thì tại sao trong hơn 100 năm gần đây, về nhân cách chính trị lại luôn luôn bị người nước khác bắt nạt, về kinh tế toàn là bị người ta bóc lột, về VĂN HÓA HỌC THUẬT toàn là bị người ta phân biệt đối xử? Cái “thông minh” tự tâng bốc mình có thể biến thành thông minh thực sự được chăng? Rõ ràng K0 thông minh mà cứ tự tâng bốc mình thông minh, điều đó nên nói là ngu dốt thực sự.

    (còn tiêp)
  10. Hoailong

    Hoailong Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    28/04/2004
    Bài viết:
    1.997
    Đã được thích:
    46
    (tiêp)
    Socrates ở thời cổ Hy Lạp được nhiều người cho là người thông minh nhất. Nhưng cái ông thích được tâng bốc hơn cả lại K0 phải là sự thông minh của mình, mà ông bao giờ cũng tự xưng: “Tôi biết sự vô tri của mình”. Cho nên Socrates là thủy tổ của phép biện chứng. Ông hiểu sâu sắc thực chất của sự việc con người sở dĩ “thông minh” K0 phải là ở bản thân sự thông minh mà là ở chỗ thực sự nhận thức được sự vô tri của mình và biết cách vượt qua sự vô tri đó. Trong lịch sử TQ có bao nhiêu sĩ đại phu và văn nhân dám công khai thừa nhận mình vô tri? Lại có bao nhiêu người đã nghiêm chỉnh khắc phục được sự vô tri của mình? Trên ý nghĩa này thực sự có thể nói chính là giới sĩ đại phu văn nhân trong các đời trước đã liên tục tạo ra sự ngu dốt của người TQ. Sở dĩ hôm nay tôi phải lớn tiếng tuyên bố về sự “ngu dốt” của người TQ ngày xưa và ngày nay, thực ra là tôi vô cùng mong muốn người TQ trong tương lai sẽ trở thành “thông minh”.

    Lịch sử mấy nghìn năm của TQ thực ra là lịch sử các sĩ đại phu văn nhân tự khoe “thông minh”. Các sĩ đại phu văn nhân “thông minh” trong các thời đại trước đây đã để lại cho người TQ ngày nay những trước tác có tới hàng tỷ chữ, trong đó nổi tiếng nhất có bộ Nhị thập tứ sử, Tư trị Thông giám, Vĩnh Lạc đại điển, Tứ khố toàn thư v.v… Tiếc thay nếu dùng chiếc cân tri thức lý tính của con người hiện đại mà cân đo lượng văn bản lớn ấy thì phần tri thức của nó nhẹ tới mức làm người TQ cảm thấy đau khổ, chỉ đáng 1 phần vạn lượng tri thức ngày nay. Có 1 điểm càng làm cho người ta K0 thể K0 ghi nhớ là nếu ai hiện nay vẫn vùi đầu vào núi văn bản ấy thì người đó sẽ được nhân bản thành 1 vị văn nhân tự khoe “thông minh’ của TQ. Các vị văn nhân tự khoe “thông minh’ của TQ trong các thời đại trước đây chính là được nhân bản từ núi thư tịch ấy. Chính vì thế mà xã hội và lịch sử TQ cũng được nhân bản lặp đi lặp lại vô cùng giống như thời xưa, thậm chí như nhau. Chỉ trong 1 trăm năm gần đây mới có chút thay đổi, nhưng phần cốt lõi thì vẫn khá cứng — tức giới văn nhân TQ cho đến nay vẫn chưa nhận thấy sự vô tri của mình và tại sao lại vô tri, khắc phục sự vô tri như thế nào. Điều này đúng là thực sự ngu dốt.

    Sự ngu dốt của người TQ trước hết, hoặc về căn bản, vẫn là sự ngu dốt của giới sĩ đại phu văn nhân nước này. Văn nhân các triều đại trước đây đã làm ra rất nhiều thư tịch có hàm lượng tri thức cực nhỏ — Kinh, Sử, Tử, Tập. Văn nhân TQ ngày nay vẫn tiếp tục làm ra rất nhiều văn bản loại ấy, tạo ra 1 lượng lớn rác rưởi văn tự trong toàn bộ nền văn minh TQ. Trước kia Lỗ Tấn từng đau khổ cảnh báo thanh thiếu niên TQ cần bớt đọc, thậm chí K0 đọc sách do văn nhân TQ viết. Qua đây có thể thấy ông sớm hiểu rõ tính nghiêm trọng tồn tại trong núi rác văn tự của nền văn minh TQ. Chính là sự nhân bản lặp lại núi rác rưởi văn tự ấy đã lấp kín con đường trí tuệ của bao nhiêu thế hệ người TQ. Thứ đầu tiên được chế tạo với khối lượng lớn là sự ngu dốt của văn nhân TQ, sau đó nó khuếch đại thành sự ngu dốt của người TQ. Đó là số phận sự ngu dốt của người TQ trong hơn hai nghìn năm qua, nhất là trong 500 năm gần đây, và đặc biệt là 200 năm nay.

    1. Vì sao người Trung quốc là 1 dân tộc “vô HỌC”?
    (còn tiêp)

Chia sẻ trang này