1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Hình ảnh về các loại tàu chiến tàng hình trên thế giới

Chủ đề trong 'Kỹ thuật quân sự nước ngoài' bởi tombuys, 08/04/2010.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. Bat_Lo_Quan

    Bat_Lo_Quan Thành viên rất tích cực Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    01/10/2015
    Bài viết:
    947
    Đã được thích:
    235
    Thông báo hot về SM-6 mấy ngày hôm nay, việc SM-6 và SM-2ER trước đây có khả năng anti-ship đã ko còn xa lạ, S-300FM và HHQ-9B cũng có thừa khả năng đó, tuy nhiên bài báo ko nói rõ phải dùng bao nhiêu 1 hay nhiều SM-6 để hạ FFG-57 và cũng ko nói rõ FFG-57 có di chuyển hay ko, 1 điều quan trọng nhất là hoàn toàn ko thấy kết quả thử nghiệm ngoài dòng chữ thông báo như cáo phó, 1 chiêu trò lập lờ của Mỹ, vì ngay cả SM-2ER trước đây cũng ko thể bắn hạ được F-4 Iran chỉ với 1 phát bắn, SM-6 ko phải là hit-to-kill như THAAD (nó chỉ là contact fuze ngòi tiếp xúc nổ thông thường, tức là như đạn RPG-2 hoặc Panzerfaust chứ ko phải đạn RPG-7 impact fuze hoặc M829 kinetic energy), để mà dùng được toàn bộ động năng của tên lửa, với tốc độ Mach 3.5 (tuy nhiên lưu ý SM-6 ko phải là tên lửa ramjet như Meteor, Kh-31P nên nó ko thể duy trì tốc độ liên tục Mach 3.5 tới mục tiêu mà có thể giảm)

    contact fuze: ngòi nổ tiếp xúc, tức là nổ ngay khi tiếp xúc phần đầu nhọn của đầu đạn
    impact fuze: ngòi nổ va chạm/tác động, tức là dành cho các loại có thể nổ lỏm luồng nhiệt vào trong
    2 đầu nổ này gần giống nhau, tuy nhiên contact fuze thường áp dụng cho đầu nổ có thêm chức năng hỗ trợ khác như laze hoặc radio/radar
    kinetic energy: dùng động năng để xuyên phá hủy mục tiêu


    [​IMG]
    [​IMG]

    Tưởng tưởng SM-6 khi công phá mục tiêu nó sẽ như AGM-65 phá hủy tank thế này, tuy AGM-65 tốc độ chậm hơn nhưng đầu đạn nó tới trên 50-100kg

    [​IMG]
    [​IMG]

    SM-6 dùng cơ chế kép để tác động phá hủy mục tiêu là radar and contact fuze, như vậy là nó tự hủy khi cách 1 khoảng đầu dò radar hoạt động chứ ko phải hit-to-kill như THAAD như đã nói ở trên, gần như kiểu hoạt động của ngòi nổ cận đích ( proximity fuze )

    Ngoài ra đầu đạn của nó lại là blast fragmentation warhead (nổ phân mảnh), nên nó hiệu quả chống lại các mục tiêu thân mỏng như tên lửa, máy bay, nhằm bẻ đôi chúng, chứ khó lòng mà xuyên phá lớp giáp các tàu cỡ Kirov chỉ với 1 phát bắn chỉ với cơ chế radar contact fuze và blast fragmentation
    http://self.gutenberg.org/articles/rim-174_standard_eram

    [​IMG]

    Đạn Anti-ship như LRASM dùng blast-fragmentation penetrator (đầu đạn phân mảnh xuyên phá) nên có thể xuyên thân tàu tốt hơn)
    http://www.deagel.com/Anti-Ship-Missiles/LRASM-A_a002407001.aspx

    Và nhắc lại là tốc độ SM-6 ko thể duy trì liên tục Mach 3.5, do nó ko phải động cơ ramjet, thành ra nó đánh các tàu cao tốc nhỏ, cano, tàu tên lửa, nhằm mục đích chống phương thức tiếp cận số đông của Iran, BTT, TQ thì được, chứ đánh cỡ tàu Type 052D, Kirov e là khó và đốt tiền

    [​IMG]

    [​IMG]

    The former frigate USS Reuben James (FFG-57) was sunk in January during a test of the Navy's new anti-surface warfare (ASuW) variant of the Raytheon Standard Missile 6 (SM-6), company officials told USNI News on Monday - See more at: https://translate.googleusercontent...fG2buojjTfI9JVJ0_0EeXFTA#sthash.i0AUiWDT.dpuf


    http://vnexpress.net/tin-tuc/the-gi...m-tau-chien-tu-phat-ban-dau-tien-3367796.html

    Video thử nghiệm SM-6 đa nhiệm mới nhất, hoàn toàn ko có video đánh chìm tàu khu trục nào


    Standard Missile-6 Multi-mission Test


    The U.S. Navy fired an SM-6 "Dual-1" in July 2015 for the first time, intercepting and destroying a short-range ballistic missile target at sea in its final seconds of flight.

    SM-6 is the only missile in the world that can perform both anti-air warfare and terminal ballistic missile defense from sea. Now it is adding anti-surface warfare to its repertoire.

    The U.S. Navy awarded Raytheon $270 million for SM-6 production in late February. Delivery of up to 113 missiles will begin in 2018. The award marked the fourth year of full-rate production for the multi-mission missile.

    SM-6, first deployed in 2013, is a key component of the U.S. Navy’s Naval Integrated Fire Control – Counter Air mission. Raytheon has delivered more than 250 missiles to date, with many years of production on the horizon. SM-6 is currently deployable on 60 surface combatants in the fleet.

    Published: 03/07/2016

    Last Updated: 03/08/2016

    Dự kiến tới 2018, 113 tên lửa SM-6 phiên bản đa nhiệm (anti-air-surface-missile) mới đi vào hoạt động, sản xuất


    Nguồn Gốc: http://www.raytheon.com/news/feature/sm-6_anti-surface_warfare.html

    Dự án này cũng như F-35, AIM-120D, NCADE, AMRAAM-ER...Những dự án đốt tiền lòe bịp thiên hạ và đút túi ngân sách của đám buôn súng Mỹ
    Lần cập nhật cuối: 11/03/2016
    souri thích bài này.
  2. duyvu1920

    duyvu1920 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    26/02/2012
    Bài viết:
    6.469
    Đã được thích:
    2.971
    tên lửa bay cao vãi :D đánh trúng mục tiêu cách mặt biển cũng tầm >10m
  3. Bat_Lo_Quan

    Bat_Lo_Quan Thành viên rất tích cực Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    01/10/2015
    Bài viết:
    947
    Đã được thích:
    235
    SAM dùng để đánh mục tiêu mặt đất hoặc bề mặt (tàu chiến), thực ra đã có từ thời RIM-8 (RIM-8H với đầu dò anti radar) dùng trong CTVN, nhưng thành tích ko đáng kể (ko có ghi nhận Talos đánh bất kì tàu chiến hoặc đài radar, pháo bờ biển của VN). Mặc dù kích thước và chiều dài của RIM-8 Talos gần bằng P-800, và được đánh giá là có khả năng anti-surface nhất trong kho SAM của Mỹ, tuy nhiên nó ko phát triển thêm do tầm bắn ngắn, đầu dò lỗi thời và ra đời Harpoon

    [​IMG]
    [​IMG]


    Đến SM-2ER cũng quảng cáo có khả năng anti-ship, tuy nhiên trong hải chiến với Iran ko hề có SM-2ER nào được phóng ra để đánh chìm tàu chiến Iran, thay vào đó là vẫn sử dụng Ashm Harpoon và các loại AGM như Skipper II, Marverick (Operation Praying Mantis-https://en.wikipedia.org/wiki/Operation_Praying_Mantis), thậm chí đầu đạn của SM-2ER còn ko thể phá hủy được F-4 Iran

    http://www.iiaf.net/aircraft/jetfighters/F4/f4.html

    Sau vụ đó, có lẽ Mỹ quyết tâm thiết kế SM-2 thành anti-ship, nên đã mod ra 1 phiên bản khác, gọi là LASM (RGM-165 ), tuy nhiên đã hủy bỏ vào năm 2002 do trong quá trình thử nghiệm ko hiệu quả với mục tiêu di động và cứng

    http://www.designation-systems.net/dusrm/m-165.html

    Phiên bản này chỉ anti-ship mà thôi ko multi-role như SM-6 ngày nay (cũng giống TLAM có TASM trước đây chuyên anti-ship và giờ là TLAM-IV dung hòa 2 thứ).

    RGM-165A dùng đầu đạn MK 125, ngày nay SM-6 cũng dùng lại đầu đạn đó

    Warhead 135kg MK 125 blast-fragmentation
    http://www.astronautix.com/lvs/lasm.htm
    http://www.designation-systems.net/dusrm/m-174.html

    Như vậy là chỉ nâng cấp tầm bắn và khả năng dẫn đường, đa nhiệm vụ, chứ ko thay đổi về khả năng tác động

    1 số phân tích khác của chuyên gia quốc tế (cụ thể là giáo sư James Holmes giảng dạy tại trường Đại Học Hải Quân Mỹ), cho rằng SM-6 chỉ được Mỹ tâng bốc để lấp khoảng trống Ashm siêu âm và phạm vi xa, cũng như SM-2 trước đây, SM-6 chỉ sử dụng làm vô hiệu hóa tạm thời đối phương (ko rõ cần bao nhiêu quả SM-6 để vô hiệu hóa, cũng như trong cuộc thử nghiệm gần đây cũng ko hề công bố phạm vi tấn công đối phương).

    So restoring the reach of U.S. Navy warships matters on many levels. Now, it’s important not to get too swept away with the SM-6 news. First of all, it’s doubtful a “bird” designed to bring down aircraft and missiles will represent a true shipkiller. Few ever deluded themselves that the SM-2’s “limited” anti-ship capacity was an adequate substitute for a purpose-built anti-ship missile. Air defenders, moreover, may be loath to divert air-defense rounds into anti-surface missions for fear of exposing the fleet to air or missile attack.

    Like the SM-2, the SM-6 is a speedy missile, meaning kinetic energy will amplify its punch. But its blast fragmentation warhead is probably too small to sink major warships. A “mission kill” that temporarily disables an enemy is a more reasonable prospect. That’s an improvement over nothing at all, but not enough to fully restore the U.S. advantage in surface warfare. Adding an anti-surface capability to the SM-6 is a gap-filler — not a panacea.

    James Holmes is Professor of Strategy at the Naval War College and coauthor of Red Star over the Pacific.
    http://warontherocks.com/2016/02/th...issile-mod-what-friends-and-foes-should-know/

    Trước SM-6, đã có 1 phiên bản dung hòa 2 khả năng SAM và Ashm là RIM-156B SM-2ER Block IV, tuy nhiên bị hủy bỏ vào năm 2001, nó cũng là tiền đề tạo ra SM-6 2010

    Cần lưu ý là S-300F, HHQ-9B cũng có khả năng anti-ship vì chúng có cùng cơ chế hoạt động như SM-2ER, nhưng dĩ nhiên là Nga, TQ vẫn tiếp tục đầu tư vào Ashm siêu âm, Mỹ và fan Mỹ thường cho rằng chỉ có Mỹ mới có những công nghệ này :mad:

    http://everything.explained.today/S-300_(missile)/
    http://www.military-today.com/missiles/hq9.htm

    Trong tác chiến thực tế, tên lửa Qaher-1 của Iran (là S-75 độ lại thành Surface-to-Air Missile to Hit Ground Targets ) đã tác chiến thành công, khi xuyên qua hệ thống PAC-3 Saudi và tấn công căn cứ

    [​IMG][​IMG]
    http://www.tasnimnews.com/en/news/2...-surface-to-air-missile-to-hit-ground-targets

    Nói rõ hơn về tầm bắn, tuy tầm bắn các loại SAM khi bắn bề mặt sẽ tăng do ít ảnh hưởng bởi độ cao và sức gió, tuy nhiên trừ các loại dùng để bắn mục tiêu bị động như Qaher-1, RIM-8 thì tầm bắn ko bị giới hạn, chỉ khi nào hết nhiên liệu thì thôi, còn các loại dùng để Ashm thứ cấp, giới hạn như RIM-8, SM-2ER, SM-6, HHQ-9B, S-300FM thì sử dụng mode RF (ARH) hoặc SARH (hiệu quả hơn so với đầu dò vốn nhỏ bé của quả tên lửa) + IR (hồng ngoại bám bắt mục tiêu chính xác hơn, nhưng tầm ngắn, nên phải phụ thuộc vào FCR từ máy bay hoặc tàu phóng), thành ra SM-6 có thể đạt phạm vi >300km, nhưng luôn phải phụ thuộc vào AWACS E-2D hoặc radar AN/SPY-1/3 (nếu dùng radar từ tàu DDG-51 Flight II thì sẽ bị giới hạn OTH), do đó chỉ còn E-2D, còn nếu sử dụng INS thì nó cũng đạt được phạm vi đó, nhưng ko đánh mục tiêu di chuyển và chỉ là các mục tiêu được GPS hỗ trợ, vì vậy SM-6 tuy quảng cáo có thể đạt được hơn 300km nhưng chỉ là với mục tiêu bị động và bắn theo quán tính, hết nhiên liệu thì thôi, còn nếu sử dụng như Ashm thì nó cần phải cải thiện đầu đạn, phương thức tác động (mà như vậy thì phải tăng kích thước như Talos, kém cơ động, phạm vi khả năng tác động có thể tăng nhưng RCS lại lớn, với tốc độ luôn trên Mach 1-2 nó còn tỏa ra nhiệt lớn hơn Kh-35, YJ-83, Harpoon, Exocet, giảm đi tính bất ngờ, lại ko có ramjet để duy trì tốc độ (Mach 3.5) trong khi các loại Kh-31AD, YJ-91 đều có ramjet thành ra dễ bị phát hiện bởi hệ thống quang học, hồng ngoại trên các tàu chiến), còn nếu giảm tốc độ và thiết kế lại bằng nhựa như NSM, LRASM thì lại hạn chế khả năng tác động

    http://www.wow.com/wiki/E-2_Hawkeye

    http://breakingdefense.com/2015/08/pit-lrasm-against-tomahawk-for-anti-ship-missile-vadm-aucoin/

    Còn chuyện nó có đánh chìm con khinh hạm FFG kia, chỉ với 1 phát SM-6 hay ko thì ko rõ, chỉ biết Mỹ luôn giỏi về marketing, nước Mỹ là cái nôi của quảng cáo hiện đại, trong lĩnh vực QS có thể vd F-22/35, B-2, Patriot, M1 Abram nhưng sự thật luôn đối lập với PR và Holywood
    Lần cập nhật cuối: 11/03/2016
    imagic2 thích bài này.
  4. MMichelHungVII

    MMichelHungVII Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    19/03/2016
    Bài viết:
    438
    Đã được thích:
    74
    [​IMG]
    em này nhìn nuột phết
  5. kuyomuko

    kuyomuko Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    21/04/2011
    Bài viết:
    18.373
    Đã được thích:
    26.726
    Vào đầu năm 1972, tàu USS Oklahoma đã phết 1 quả RIM-8H Talos trúng 1 đài radar dẫn đường P-35 đặt tại đèo Mụ Gia ở Quảng Bình. Kết quả là con đài lộn thui nằm chỏng vó không thể khắc phục được. Chú đek biết lại đi phán luntun.

    Còn chả ai lại đi lấy TLPK để chủ đích đánh chìm tàu cả. Chẳng là nó rất nhanh. Cứ phết mẹ 1 quả SM-6 vô type-052 thì khỏi đỡ. Bao nhiêu radar với đám chỉ huy trên cabin tác chiến đi hết ráo. Xong ta cứ tiến lại gần lấy pháo bắn như bắn gà ấy
    beta22hk111333 thích bài này.
  6. tommyjj

    tommyjj Thành viên tích cực

    Tham gia ngày:
    15/07/2015
    Bài viết:
    45
    Đã được thích:
    23
    Bắt Lộn Quần này dìm hàng Mỹ và hàng Nga đó giờ mà , hơi đâu bác trả lời
  7. congtubl

    congtubl Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    30/11/2006
    Bài viết:
    5.067
    Đã được thích:
    2.540
    [​IMG]
  8. hinado

    hinado Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    26/09/2010
    Bài viết:
    2.245
    Đã được thích:
    1.563
    Em rim 8 này còn phang được 2 cụ mig 21 nhà ta nữa đấy cụ, nhưng cũng ko hiểu là mig nhà ta mò ra gần biển làm gì để nó phang nhỉ? Tầm bắn của nó cũng khủng. Xa 185km, cao 24km.
    Cụ quote bài nó làm gì? Ba cái kiến thức ba mứa cóp nhặt linh tinh, TLPK tầm xa thì để phang tàu thỉ cũng lạy mẹ nhà nó, tình thế bất đắc dĩ phải phản ứng nhanh khi bị bất ngờ tiếp cận thì mới dùng còn đằng này lại tính tầm xa, giữ tốc độ với chả ramjet.
    Chú @Bat_Lo_Quan hay nick clone nào đấy nghĩ chống tàu là chỉ cần phang thủng vỏ tàu để nổ là ngon à? Chỉ cần trầy vài cái rada là thành cái tàu mù mẹ nó rồi thì có từ xa mà bắn bằng mồm.
    meo-ubeta22 thích bài này.
  9. kuyomuko

    kuyomuko Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    21/04/2011
    Bài viết:
    18.373
    Đã được thích:
    26.726
    Về TLPK thì Nga hơn Mỹ cái khoản thực chiến. Cụ đợi mà xem đạn S-500 sẽ to chà bá lửa, nặng vài tấn cho coi
    beta22hinado thích bài này.
  10. kimdungs

    kimdungs Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    19/07/2016
    Bài viết:
    587
    Đã được thích:
    396
    lại chắc là thằng vịt soha tự bầu chọn roài . mấy chiến hạm phương Tây sài ké toàn hệ thống Aegis và tên lửa bản xuất khẩu của Mẽo , thậm chí chưa có bản mới nhất của tên lửa pk SM thì lại Top Ten , còn Mẽo thì ko thấy đâu trong Top ten=))^:)^

Chia sẻ trang này