1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Tiềm lực quân sự Liên bang Nga (phần 4)

Chủ đề trong 'Kỹ thuật quân sự nước ngoài' bởi steppy, 14/02/2010.

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa
  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. macha

    macha Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    24/08/2015
    Bài viết:
    356
    Đã được thích:
    567
    Marshal Ustinov quay về đại dương
    [​IMG] [​IMG] [​IMG]
    --- Gộp bài viết: 04/11/2016, Bài cũ từ: 04/11/2016 ---
    Tu-142
    [​IMG]
    tekute1976, kachiusa07, Racuta2 người khác thích bài này.
  2. thaison0212

    thaison0212 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    11/07/2008
    Bài viết:
    431
    Đã được thích:
    60
    Ủa nó không tự chạy sao phải kéo nhỉ? Thay luôn động cơ hả cụ
  3. halosun

    halosun Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    31/07/2006
    Bài viết:
    18.881
    Đã được thích:
    17.404
    Project 20386, đây là lý do Nga không tiếp tục đóng 12 chiếc lớp tàu hộ vệ 20380 như dự định mà còn có ý định bán lại 1 chiếc cuối đang hoàn thiện. Các công nghệ đc thử nghiệm trên 20380 sẽ đc áp dụng vào project mới này.

    beta22kachiusa07 thích bài này.
  4. macha

    macha Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    24/08/2015
    Bài viết:
    356
    Đã được thích:
    567
    Hay nhầm giữa mấy dòng 20380/20381/20385 giờ thêm 20386 bác phân biệt giùm với mỗi dong này đóng mấy chiếc???
  5. halosun

    halosun Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    31/07/2006
    Bài viết:
    18.881
    Đã được thích:
    17.404
    hic e cũng bị lẫn lộn nên chỉ dùng tên dòng đầu tiên là 20380 là mẫu khởi đầu thiết kế, còn 20385 hình như là bản xuất khẩu của 20380
    --- Gộp bài viết: 04/11/2016, Bài cũ từ: 04/11/2016 ---
    trên Wiki nó ghi dư lày:
    Sub class
    • Project 2038.2 Tigr (export)
    • Project 2038.5 (domestic)
    • Project 2038.6 (domestic)
    Nghĩa là chỉ modify thiết bị tí chút thôi chứ không có thay đổi lớn trong cấu tạo.
  6. NamtuocLexusGX460

    NamtuocLexusGX460 Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    11/10/2015
    Bài viết:
    5.008
    Đã được thích:
    5.276
    https://vn.sputniknews.com/military/201611032554656-quan-doi-nga-tau-lan-duc/
    Nga thì vẫn phải xài tàu lặn Đức thôi :-D
    ChuyenGiaNemDa thích bài này.
  7. kuyomukotoho

    kuyomukotoho Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    21/05/2014
    Bài viết:
    4.838
    Đã được thích:
    7.417
    Đúng là không thay đổi gì lớn trong cấu tạo thật. Chỉ là anh này to gấp rưởi anh kia thôi :-D. Cụ rồ Nga thì nên tìm hiểu xem bọn Nga nó phịa ra 1project là căn cứ trên cái gì. Có phải chức năng nhiệm vụ hay kích cở con tàu không?

    Nói vậy để ít bữa các cụ mà thấy nó phịa cái 22356 chẳng hạn mà nó khác hoắc chả giống cha lôi mẹ mán nào trước nay cả thì đừng choáng.

    20386
    [​IMG]
    http://nevskii-bastion.ru/20386-korvet/

    20380
    [​IMG]

    http://bastion-opk.ru/20380_korvet_novosti/
    Lần cập nhật cuối: 05/11/2016
    machahalosun thích bài này.
  8. Al-Qaeda

    Al-Qaeda Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    29/11/2010
    Bài viết:
    1.604
    Đã được thích:
    167
    Từng ăn trái đắng, vì sao Nga vẫn bán vũ khí tiên tiến cho TQ?
    Hải Vy | 05/11/2016 07:45

    0
    [​IMG]
    Moscow đã lặng lẽ khôi phục lại các thỏa thuận cung cấp công nghệ vũ khí tiên tiến cho Bắc Kinh.
    Theo tờ Financial Times, đây là dấu hiệu cho thấy các vấn đề địa chính trị và kinh tế đang lấn át những lo ngại của Nga về nguy cơ Trung Quốc sao chép vũ khí.

    Nga bán vũ khí tiên tiến cho Trung Quốc

    Trong tuần này, các quan chức Nga và Trung Quốc tới tham dự triển lãm hàng không Chu Hải đều thông báo rằng Moscow sẽ chuyển giao lô máy bay chiến đấu Su-35 đầu tiên (gồm 4 chiếc) cho Bắc Kinh vào cuối năm nay.

    "Chúng tôi đang thực hiện hợp đồng ký kết tháng 11 năm ngoái" - ông Vladimir Drozhzhov, phó Giám đốc Cơ quan liên bang về hợp tác kỹ thuật-quân sự cho biết, đồng thời lưu ý thêm rằng Trung Quốc đã ký thỏa thuận bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ của Nga.

    Các phi công Trung Quốc đang được đào tạo tại Nga và sắp tới sẽ tự lái Su-35 về nước. Thỏa thuận cung cấp 24 máy bay chiến đấu Su-35 trị giá 2 tỷ USD dự kiến sẽ được hoàn tất trong vòng 3 năm.

    Mặc dù trong tuần này, Trung Quốc vừa ra mắt tiêm kích tàng hình tiên tiến do nước này tự chế tạo nhưng phải mất vài năm nữa, Bắc Kinh mới có thể triển khai chúng với quy mô lớn.

    Theo Viện nghiên cứu hòa bình Stockholm, Trung Quốc hiện là nước có mức chi tiêu quân sự lớn thứ 2 thế giới, với ngân sách quốc phòng năm ngoái là 215 tỷ USD.

    Nước này còn là quốc gia nhập khẩu vũ khí nhiều thứ 3 thế giới trong giai đoạn 2011-2015. Trong khi đó, Nga đang nắm giữ vị trí nhà xuất khẩu vũ khí lớn thứ 2 thế giới.

    Từ hợp đồng Su-35, cùng với thỏa thuận cung cấp tên lửa đất-đối-không S-400 (ký năm 2014, dự kiến giao hàng năm 2018), có thể thấy Nga đang nới lỏng lệnh cấm bán các hệ thống vũ khí tiên tiến cho Trung Quốc mà nước này áp đặt từ năm 2004.

    Theo ông Drozhzhov, tổng giá trị các hợp đồng giữa 2 phía lên tới 8 tỷ USD.

    [​IMG]
    Hệ thống phòng không S-400

    Vì sao?

    Vasily Kashin, một chuyên gia về công nghiệp vũ khí Trung Quốc nhận định, các thỏa thuận này là "dấu hiệu rõ ràng cho thấy Trung Quốc đang quay trở lại là một trong những nước nhập khẩu nhiều nhất vũ khí Nga".

    Vị chuyên gia cho rằng, công nghệ Nga sẽ tăng cường đáng kể năng lực phòng không của Trung Quốc, nhất là khi mối quan hệ giữa Bắc Kinh và Washington đang trở nên căng thẳng do những tranh chấp ở tây Thái Bình Dương.

    "Xét tới việc Nga đang làm mọi cách để ngăn cản kế hoạch chiến lược của Mỹ và đồng minh thì không có gì ngạc nhiên khi họ sẵn sàng cung cấp một số vũ khí tiên tiến cho Trung Quốc" - Allan Behm, chuyên gia an ninh tại Canberra nhận định.

    Thập niên 90 của thế kỷ trước là giai đoạn Bắc Kinh phụ thuộc nhiều nhất vào công nghệ của Moscow. Đây là thời điểm Trung Quốc đang hiện đại hóa quân đội, trong khi ngân sách quốc phòng của Nga đã cạn kiệt.

    "Trong những năm 1990, nhờ có Trung Quốc và Ấn Độ, ngành công nghiệp quốc phòng Nga đã sống sót" - Ruslan Pukhov, Giám đốc Trung tâm Phân tích chiến lược và công nghệ tại Moscow cho hay.

    Tuy nhiên, mối quan hệ giữa 2 phía đã trở nên xấu đi sau khi Bắc Kinh sao chép một số hệ thống vũ khí của Nga - rùm beng nhất là J-11, bản sao của máy bay chiến đấu Su-27/30.

    "Đó là điều Trung Quốc luôn làm trong mọi lĩnh vực của ngành kinh tế", ông Kashin nói, "bạn phải tính toán mức độ rủi ro".

    Tới năm 2014, xuất hiện một số nhân tố khiến Nga và Trung Quốc nối lại quan hệ trong lĩnh vực này. Bắc Kinh nhận ra rằng nước này vẫn cần tới vũ khí Nga.

    Song Zhongping, một chuyên gia quân sự tại Bắc Kinh cho biết, mặc dù Nga không còn hỗ trợ quốc phòng cho Trung Qốc nhiều như giai đoạn 1980, 1990 nhưng "vũ khí Nga thực sự đã cải thiện năng lực chiến đấu của PLA".

    Trong khi đó, sau khi sáp nhập Crimea vào năm 2014, các lệnh trừng phạt kinh tế do phương Tây áp đặt và giá dầu tụt dốc đã khiến Moscow gặp khó khăn.

    "Đột nhiên Nga rơi vào cuộc chiến tranh lạnh với phương Tây và cần sự hỗ trợ chính trị từ phía Trung Quốc" - ông Pukhov nói.

    Mặc dù Nga bắt đầu đàm phán cung cấp S-400 và Su-35 trước khi xảy ra cuộc khủng hoảng tại Ukraine nhưng sau sự kiện này, các thỏa thuận cuối cùng mới được thông qua. Ông Kashin cho rằng, nguy cơ các máy bay Su-35 và tên lửa S-400 bị sao chép tương đối nhỏ, bởi các thỏa thuận trên không bao gồm chuyển giao công nghệ.

    "Họ không thể sao chép động cơ máy bay, việc sao chép các thiết bị điện tử mất nhiều thời gian tới mức phía sản xuất có đủ khả năng để cho ra đời hệ thống mới trong khoảng thời gian đó" - ông Kashin nói.

    Bên cạnh đó, vẫn có một số hệ thống vũ khí mà Nga chắc chắn sẽ không bán cho Trung Quốc, chẳng hạn như công nghệ cho phép tên lửa hành trình của tổ hợp Iskander cơ động ở tốc độ cao, khiến hệ thống phòng thủ của đối phương khó lòng ngăn chặn.

    Ngoài ra, Moscow cũng sẽ không cung cấp cho Bắc Kinh các hệ thống vệ tinh có khả năng phát hiện các vụ phóng tên lửa đạn đạo.
    http://soha.vn/tung-an-trai-dang-vi-sao-nga-van-ban-vu-khi-tien-tien-cho-tq-20161104230440954.htm
  9. Al-Qaeda

    Al-Qaeda Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    29/11/2010
    Bài viết:
    1.604
    Đã được thích:
    167
    Nga bán thủy phi cơ Be-200 cho Trung Quốc
    Ly Vy | 04/11/2016 07:45

    2
    [​IMG]
    Bộ trưởng Công nghiệp và Thương mại Nga Denis Manturov cho biết, Moskva đã ký hợp đồng cung cấp cho Trung Quốc thủy phi cơ Be-200.
    "Thỏa thuận đã được ký để cung cấp 2 thủy phi cơ Be-200 (kèm khả năng cung cấp thêm 2 chiếc khác) cho Trung Quốc, chiếc đầu tiên sẽ được chuyển giao vào năm 2018" - ông Manturov nói.

    [​IMG]
    Thủy phi cơ Be-200.

    Indonesia cũng bày tỏ khả năng đặt mua 2 máy bay loại này. Mỗi chiếc Be-200 có giá khoảng 40 triệu USD.

    Thủy phi cơ Be-200 được phát triển từ những năm 1990 và chế tạo tại nhà máy Irkut (đến năm 2010 được chuyển về cơ sở chế tạo của Beriev ở Taganrog).

    Hiện tại, Be-200 đang được trang bị cho Bộ các tình trạng khẩn cấp Nga (6 chiếc) và Azerbaijan (1 chiếc), sử dụng làm nhiệm vụ cứu hộ và cứu hỏa. Bộ các tình trạng khẩn cấp Nga hiện cũng đang đặt hàng thêm 8 chiếc Be-200 và Bộ Quốc phòng Nga mua 6 chiếc.

    Trước đó, trong khuôn khổ triển lãm hàng không Chu Hải 2016, cơ quan báo chí của công ty trực thăng Nga cho biết họ đã ký hợp đồng với công ty thiết bị hàng không Jiangsu Baoli (Trung Quốc) để cung cấp 3 trực thăng Mi-171, Ka-32 và Ansat phiên bản cứu thương.

    Một hợp đồng khác ký với công ty dịch vụ công nghệ hàng không Wuhan Rand để cung cấp 2 trực thăng Ansat phiên bản cứu thương, 2 chiếc Mi-171 và 1 chiếc Ka-32, ngoài ra còn mở thêm khả năng cung cấp thêm 3 chiếc Ka-32, 4 chiếc Mi-171 và 6 chiếc Ansat.
    http://soha.vn/nga-ban-thuy-phi-co-be-200-cho-trung-quoc-20161103134237467.htm
  10. hiraly

    hiraly Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    29/06/2006
    Bài viết:
    3.886
    Đã được thích:
    2.011
    Con 20385 hình như bị lừng chừng vụ động cơ nên với Đức nên Nga đóng hết 2 con là bỏ ngang làm con 20386 luôn.

    Prj 20385 thấy nó cho ra design single electronic mást mới nhìn rất ngon.
    [​IMG]

    Còn lại thì thay 2 bệ KT-184 ở giữa tàu bằng 2 module VLS UKSK ở mũi tàu, VLS redut dời ra 2 bên đít, đổi động cơ Koloma thành MTU mạnh hơn ...



    [​IMG]

    [​IMG]

    [​IMG]

    P/S: VN lẽ ra nên bỏ mấy con Gepard sau mà thay bằng con này hoặc 20381, mặc dù giá cả có thể mắc hơn ...
    macha, halosunmeo-u thích bài này.
Trạng thái chủ đề:
Đã khóa

Chia sẻ trang này