1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Lực lượng phòng vệ Nhật Bản - 日本国自衛隊 - The Japan Self Defence Forces P2

Chủ đề trong 'Kỹ thuật quân sự nước ngoài' bởi Minuteman3, 08/06/2009.

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa
  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. BRICS

    BRICS Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    26/07/2016
    Bài viết:
    1.288
    Đã được thích:
    128
    liệt sĩ có bằng liệt sĩ F-16/15 ko :))
  2. despair

    despair Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    14/05/2005
    Bài viết:
    6.956
    Đã được thích:
    1.641
    Mỹ không bán cả chiếc F 22 nhưng chia sẻ khá nhiều công nghệ với Nhật.
    Máy bay F 2, F 15J Nhật chế tạo với nhiều công nghệ chuyển giao của Mỹ, cũng không tự dưng Mỹ lại cho Nhật tự ráp F 35.

    Mới đây tên lửa đánh chặn vô song SM-3 Block 2A do Mỹ và Nhật cùng tham gia phát triển đã đánh chặn mục tiêu thành công. Thông số của nó ( một tên lửa khá nhỏ ) lập kỷ lục mà người Nga có lẽ phải cố gắng vài thập niên nữa mới phá được: phạm vi hoạt động 2500km, độ cao đánh chặn khoảng 1500km, tốc độ Mach 15


    [​IMG]
    Electoker thích bài này.
  3. BRICS

    BRICS Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    26/07/2016
    Bài viết:
    1.288
    Đã được thích:
    128
    Vậy Nhật nhái còn F-22 rồi còn gì, sao bảo TQ nhái F-22

    1. Mỹ ko bán F22, thì Nhật lấy đâu ra mà làm
    2. Nhật xem hình học rồi nhái (cũng như có đứa bảo J-20 nhái F-22 mặc dù ko có bằng chứng), bởi vậy chỉ làm ra vài mẫu, vừa làm vừa fix vừa nhái như thằng nào đó nói về J-20, T-50 nhái F-22, nhưng nhìn cực kì thô kệch, ban đầu con F-3 khá giống F-22, sau đó Mỹ ra tiếp con F-35 thì nhái 1 ít nữa để làm ra X-2

    [​IMG]

    [​IMG]

    F-35, J-10B tối ưu hóa với DSI giảm nhiệt và RF, RCS khi hoạt động ở cửa hút khí. F-3-X-2 ko thể làm được ra hồn

    [​IMG]
    [​IMG]

    Người Nga sử dụng ABM hoặc Kosmos (vệ tinh cảm tử) để diệt ICBM hoặc vệ tinh đối phương, sắp tới là S500. SM3 Blk IIB bay cao, bay xa nhưng ko trúng mục tiêu cũng vứt đi

    [​IMG]
    [​IMG]

    Năm 2009 vệ tinh Kosmos-2251 đã phá hủy vệ tinh Iridium 33 của Mỹ. SM-3 từng diệt vệ tinh nhưng lại là vệ tinh của Mỹ đang hoạt động, tức là biết được mọi tham số để tấn công.

    https://en.wikipedia.org/wiki/2009_satellite_collision

    SM-3 ra đời nhằm chống DF-21D, nhưng trong thực tế thì...

    Key issues highlighted or examined by Mr. O’Rourke include the cost of forward-deploying 4 destroyers to Spain, the FY 2013 budget’s proposal to slow the 2013-2020 ramp-up rate for BMD ships, the potential for European contributions to naval BMD, the inability to simulate China’s DF-21 ship-killing ballistic missile, SM-3 Block IIB risks, and concurrency and technical risk in the AEGIS BMD program generally.
    http://www.defenseindustrydaily.com/sm-3-bmd-04986/


    Mỹ có thể đem Trident D5, LGM-30G ra để test SM-3, tuy nhiên các loại khác thì đường bay khác nhau, thậm chí trên 1 số loại RS-28, DF-41 còn có hệ thống mồi bẫy (ko phải MIRV), dĩ nhiên ICBM, SLBM Mỹ ko có công nghệ này nên khó mô phỏng
    Lần cập nhật cuối: 06/02/2017
  4. despair

    despair Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    14/05/2005
    Bài viết:
    6.956
    Đã được thích:
    1.641
    P-8 cũng phải ngước nhìn
  5. Electoker

    Electoker Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    12/11/2016
    Bài viết:
    1.597
    Đã được thích:
    325
    Con này của Kawasaki dùng động cơ Nhật Bản được đánh giá tốt hơn hàng Mỹ. Tươnglai sẽ vượt mặt đại ca không chừng . Đáng nể Nhật bản.
  6. kuyomuko

    kuyomuko Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    21/04/2011
    Bài viết:
    18.373
    Đã được thích:
    26.722
    Động cơ F-7-10 của IHI còn rất sơ khai. Người Nhựt Bổn chúng tôi chọn giải pháp đi lên từ sự đơn giản trước chứ hấp tấp như tầu khựa khi chạm phải rào cản công nghệ đỉnh cao là vỡ mật ngay. Nếu đi mua, có hàng đống động cơ của Anh Pháp Mỹ ngon hơn. Nhưng chúng tôi chọn giải pháp tập tành từ từ. Năng lực thiết kế chế tạo động cơ của IHI hiện còn thua cả mấy công ty bé tí như Lycoming, Ivchenko...
    Electoker thích bài này.
  7. despair

    despair Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    14/05/2005
    Bài viết:
    6.956
    Đã được thích:
    1.641
    Ko rõ thiết kế thì sao chứ chế tạo thì:

    F110-IHI-129
    [​IMG]

    F110 turbofan engine
    This engine powers the F-2 support fighter, which was jointly developed by the United States and Japan. IHI has conducted mass production as the prime contractor through a license with General Electric (GE) of U.S.A.
    --- Gộp bài viết: 08/02/2017, Bài cũ từ: 08/02/2017 ---


    Thiết kế để cất / hạ cánh trên đường băng dã chiến và ngắn như trên cỏ, trên tuyết và đất bùn ...
    Chiếc đầu tiên bay lần đầu tháng 1 năm 2010, và sau 2 tháng, đến tháng 3 là bàn giao cho BQP rồi.
    Chiếc thứ hai bay lần đầu tháng 3 năm 2011 và 2 tháng sau, tháng 5 cũng được bàn giao cho BQP.

    Cũng thường với Nhật và Tư bản thôi, nhưng với bạn tốt Trung Hoa thì như vậy là điều kỳ diệu.

    [​IMG]

    [​IMG]
    Lần cập nhật cuối: 08/02/2017
  8. Electoker

    Electoker Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    12/11/2016
    Bài viết:
    1.597
    Đã được thích:
    325
    Hoan hô Nhật bản, quá giỏi .
  9. machaos

    machaos Thành viên tích cực Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    28/12/2016
    Bài viết:
    356
    Đã được thích:
    22
    X-2 AB đỏ hỏn + xả khói để cất cánh

  10. machaos

    machaos Thành viên tích cực Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    28/12/2016
    Bài viết:
    356
    Đã được thích:
    22
    Sina: Lo ngại Trung Quốc, Không quân Nhật bắt "Ông già" F-4 phải tiếp tục phục vụ
    Nam Đồng|10/02/2017 13:15

    5
    [​IMG]
    Trang Sina của Trung Quốc vừa đăng tải loạt ảnh về tiêm kích đa năng F-4EJ và phiên bản trinh sát RF-4EJ thuộc phi đội số 501 của Không quân Nhật Bản đóng tại Sân bay Ibaraki.
    Bí mật dự án phát triển F-4 Phantom II thành máy bay do thám tốc độ Mach 3
    [​IMG]
    Lực lượng phòng vệ trên không Nhật Bản (JASDF) hiện đang vận hành hai phiên bản chính củaF-4Phantom II, bao gồm F-4EJ và RF-4EJ, chúng được sử dụng cho nhiệm vụ chiến đấu và tuần tra không phận.

    [​IMG]
    Các phiên bản F-4 đời đầu đã "nhận sổ hưu" và được thay thế bằng F-15J cũng như F-2, tuy nhiên những biến thể mới hơn vẫn còn đang triển khai trong vai trò trinh sát, tác chiến điện tử, cũng như bảo vệ an toàn cho các hoạt động của Không quân Nhật Bản.

    [​IMG]
    Giai đoạn 1968 - 1981, Lực lượng phòng vệ trên không Nhật Bản đã mua tổng cộng 140 chiếc F-4E và F-4EJ (đây là phiên bản sản xuất theo giấy phép dựa trên nguyên mẫu F-4E của Mỹ).

    [​IMG]
    Tuy nhiên so với F-4E của Mỹ, F-4E Nhật Bản đã bị loại bỏ một vài thành phần quan trọng như hệ thống DCU-9/A, máy tính AN/ASQ-91, thiết bị điều khiển tên lửa không đối đất ARW-77, khả năng tiếp liệu trên không cũng như mang vũ khí hạt nhân... để tránh gây căng thẳng với láng giềng.

    [​IMG]
    Theo hợp đồng, 10 máy bay F-4E đầu tiên sản xuất tại Mỹ, sau đó Tập đoàn Công nghiệp nặng Mitsubishi (Mitsubishi Heavy Industries - MHI) triển khai lắp ráp 130 chiếc khác tại Nhật Bản trong giai đoạn 1971 - 1981. Ngoài ra trong năm 1974, họ còn mua tiếp 14 chiếc bản trinh sát RF-4E (hiện 12 chiếc vẫn còn hoạt động), đưa tổng số F-4 phục vụ trong Không quân Nhật Bản lên tới con số 154.

    [​IMG]
    RF-4E được trang bị radar trinh sát phía trước AN/APQ-99, radar AN/APD-10 để tìm kiếm xung quanh, hệ thống dẫn đường quán tính AN/ASN-55, thiết bị phát hiện hồng ngoại AN/AAS-18A, thiết bị cảnh báo radar J/APR-2 và camera giám sát dạng pod treo ngoài.

    [​IMG]
    Trong khi đó RF-4J là bản hiện đại hóa, nó mang radar AN/APQ-172 với khả năng xử lý hình ảnh để thay thế loại nguyên bản AN/APQ-99, nâng cấp thiết bị điều hướng, thiết bị cảnh báo radar J/APR-5 cũng chiếm chỗ loại J/APR-2, nó thực hiện được đa dạng các nhiệm vụ tùy thuộc yêu cầu.

    [​IMG]
    Ngoài ra Nhật Bản còn duy trì khoảng 92 chiếc F-4EJ "Kai", chúng được nâng cấp vào năm 1987, cung cấp khả năng không chiến và tấn công mặt đất/ mặt biển rất mạnh, nó mang được 8 tên lửa không đối không AIM-9P/L Sidewinder hoặc AIM-7E/F Sparrow, 2 tên lửa chống tàu ASM-1, thậm chí cả bom hạt nhân.

    [​IMG]
    Gói nâng cấp bao gồm tích hợp radar điều khiển hỏa lực AN/APG-66, hệ thống dẫn đường quán tính LN-39, mà hình hiển thị trước mặt phi công, máy đo áp suất khí quyển CP-1075/AYR, hệ thống nhận dạng địch - ta AN/APX-79A và hệ thống cảnh báo radar J/APR-4 Kai.

    [​IMG]
    Những cải tiến trên được cho là xuất phát từ sự kiện chiếc MiG-25 của Liên Xô đào thoát sang Nhật năm 1976, mặc dù không thể phủ nhận sự lơ là trong công tác sẵn sàng chiến đấu nhưng năng lực hạn chế của các trang thiết bị mà Mỹ cung cấp cho JASDF để gắn trên Phantom cũng góp phần không nhỏ dẫn tới thất bại của công tác đánh chặn.

    [​IMG]
    Hiện nay F-4EJ vẫn cùng với F-2 là lực lượng chủ chốt trong tác chiến không đối hải của Nhật Bản nhờ khả năng mang tên lửa chống tàu, tiêm kích F-15J có sức mạnh đối không tốt hơn nhiều lần nhưng hạn chế của nó là radar không có kênh đánh biển.

    [​IMG]
    Trước những căng thẳng gia tăng liên tục gần đây liên quan đến tranh chấp quần đảo Senkaku/ Điếu Ngư với Trung Quốc, phi đội F-4EJ và RF-4EJ của Nhật Bản có lẽ còn phải phục vụ thêm một khoảng thời gian tương đối dài nữa. Trong ảnh là F-4EJ bay cùng AV-8B Harrier.
    http://soha.vn/sina-lo-ngai-trung-q...-4-phai-tiep-tuc-phuc-vu-2017021010344102.htm

    Chứ F-35, F-2, F-15J đâu mà vẫn phải dùng F-4, hỗng phải Nhật giàu mạnh hơn TQ à :))
Trạng thái chủ đề:
Đã khóa

Chia sẻ trang này