1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Tên lửa chống hạm nào thực sự mạnh nhất hiện nay !

Chủ đề trong 'Kỹ thuật quân sự nước ngoài' bởi BRICS, 20/12/2016.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. taobao

    taobao Thành viên quen thuộc Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    06/01/2017
    Bài viết:
    47
    Đã được thích:
    3
    Bài em quote anh có YJ62, C602 ko em ? phân biệt chữ số còn ko nổi mà tranh luận gì :-( còn ko phân biệt được bản xuất khẩu vs bản nội địa nữa

    DARPA states its range is "greater than 200 nautical miles (370 km; 230 mi)
    https://en.wikipedia.org/wiki/AGM-158C_LRASM#cite_note-specs-9

    Mồm thì bảo người khác đăng nguồn, trong khi bản thân thì ko đăng, tự vả mồm hả em
    Lần cập nhật cuối: 06/01/2017
  2. despair

    despair Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    14/05/2005
    Bài viết:
    6.956
    Đã được thích:
    1.641
    Thế mày ỉm luôn đoạn sau trong cái link của mày hả em?
    DARPA states its range is "greater than 200 nautical miles (370 km; 230 mi)." Although the LRASM is based on the JASSM-ER, which has a range of 500 nmi (930 km; 580 mi), the ad***ion of the sensor and other features will somewhat decrease that range. It is estimated that the LRASM has a range of 300 nmi (560 km; 350 mi)
    [​IMG]
    Lần cập nhật cuối: 06/01/2017
  3. taobao

    taobao Thành viên quen thuộc Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    06/01/2017
    Bài viết:
    47
    Đã được thích:
    3
    đoạn sau ko có ai công nhận trừ kẻ viết wiki đưa lên tham khảo, còn đoạn trước do chính DARPA thừa nhận. Xin link nào DARPA nói tầm bắn của nó >900km nào ! DARPA nơi sản xuất ra nó nói mà còn cãi cố, bó tay cho rồ Mỹ như em

    JASSM là bản đối đất. CJ-20 đối đất cũng có tầm bắn >2000km, còn bản chống hạm YJ-100 chỉ có 800km. Bản đối hạm luôn thấp range hơn vì đầu dò radar giới hạn, nếu dùng GPS thì lại ko đánh mục tiêu di động hiệu quả, còn vượt quá phạm vi từ radar tàu chiến chiếu xạ chỉ điểm, trước khi tới điểm radar seeker của quả tên lửa tự hoạt động
    Lần cập nhật cuối: 06/01/2017
  4. despair

    despair Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    14/05/2005
    Bài viết:
    6.956
    Đã được thích:
    1.641
    300 nautical miles có greater than 200 nautical miles ko?

    Yj100 là cái tên thôi em ah. 800km là ai nói?

    Trong khi các vị đang thay Yj62 tầm bắn ước mơ 400km bằng Yj83 tầm bắn ngắn bằng 1/2 trên 052D thì Tomahawk nó đã chống hạm xong rồi.
  5. taobao

    taobao Thành viên quen thuộc Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    06/01/2017
    Bài viết:
    47
    Đã được thích:
    3
    Nguồn nào chính thống xác nhận lrasm trên 400km đem ra đây nói nhiều quá. Tlam 4 chống hạm bao nhiêu km ?
    --- Gộp bài viết: 07/01/2017, Bài cũ từ: 07/01/2017 ---
    052d thay bằng yj83 or yj18 , yj18 trên 500km cháu ơi. Giờ thầy đưa thông tin yj100 800km cháu lượn khỏi chủ đề qs nhá
  6. BRICS

    BRICS Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    26/07/2016
    Bài viết:
    1.288
    Đã được thích:
    128
    Liên tiếp lập công lớn, C802 xứng danh sát thủ diệt hạm TK21

    Tên lửa Trung Quốc lại bắn trúng tàu tuần tra Saudi Arabia
    (Vũ khí) - Hãng Sputnik ngày 31/1 đăng tải đoạn video ghi lại cảnh lực lượng Houthi ở Yemen dùng tên lửa chống hạm bắn trúng tàu tuần tra của Saudi Arabia tại Biển Đỏ.
    Theo nguồn tin này, chiếc tàu khu trục của Hải quân Saudi Arabia đang tuần tra ở vùng biển phía Tây của Hodeida bất ngờ bị tấn công bởi các vũ khí chống hạm của phiến quân Houthi.

    Vụ tấn công này đã khiến chiếc tàu bị hỏng nặng, hai nhân viên hải quân thiệt mạng và 3 người khác bị thương.

    Nguồn tin quân sự địa phương tiết lộ, vũ khí thực hiện vụ tấn công này chính là tên lửa chống hạm C-802 do Trung Quốc sản xuất - loại vũ khí đã trở thành nỗi ám ảnh với Hải quân UAE.

    Theo Spuntik ngày 1/10/2016, lực lượng nổi dậy Houthi vừa công bố một đoạn video khoe khoảnh khắc quả tên lửa bắn trúng một chiếc tàu chiến của Hải quân UAE đang tham gia chiến dịch quân sự do Arap Saudi đứng đầu tấn công lực lượng Houthi ở Yemen.

    [​IMG]
    Chiến hạm Saudi Arabia trước khi bị tấn công.
    Các tay súng Houthi khẳng định rằng, họ đã phối hợp với các đơn vị Vệ binh Cộng hòa Yemen phá hủy chiếc tàu Swift HSV-2 của UAE gần thành phố cảng Mokha bằng tên lửa hành trình chống hạm C-802.

    "Tên lửa đã bắn trúng một chiếc tàu chiến của UAE khi nó đang đi vào bờ biển Mokha", lực lượng nổi dậy Houthi cho biết trong một tuyên bố đăng tải trên trang website của họ. "Chiếc tàu đã hoàn toàn bị phá hủy".

    Ngay sau vụ việc, quân đội UAE đã xác nhận rằng một chiếc tàu do họ chỉ huy có liên quan đến một "sự kiện" ở eo biển Bab al-Mandeb gần Yemen, nhưng khẳng định rằng, không có thương vong gì trong vụ việc này.

    Chiếc HSV-2 Swift bị phá hủy là tàu hai thân thuộc sở hữu và được điều hành bởi công ty Sealift Inc. Hải quân Mỹ đã thuê chiếc tàu này cho lực lượng vận tải hải quân Sealift Command giai đoạn 2003-2013 như một giải pháp thử nghiệm chống lại các nguy cơ bị trúng mìn đáy nước và thủy lôi.

    Chiếc tàu chủ yếu được sử dụng làm nhiệm vụ vận tải và hỗ trợ các đội tàu chiến đấu. Từ năm 2015, Công ty Nạo vét biển Quốc gia United Arab Emirates điều hành chiếc tàu này. Đến ngày 30/09/2016, tàu bị đánh chìm ngoài khơi Yemen bởi tên lửa hành trình C 802 phiên bản xuất khẩu của tên lửa hành trình YJ-8.

    Vụ việc này đánh dấu lần thứ 2, tên lửa C 802 đã đánh chìm chiến hạm trong lực lượng Hải quân UAE. Lần bắn hạ trước đó xảy ra vào cuối năm 2015 khi nhóm phiến quân Yemen Ansar Allah tuyên bố đã đánh chìm tàu chiến Hải quân UAE bằng tên lửa chống hạm C 802.

    Kênh truyền hình Al-Masiral vốn ủng hộ nhóm Ansar Allah đã phát sóng những thước phim đầu tiên của vụ tấn công này. Đoạn video đó cho thấy một trong những tàu hộ vệ lớp Baynunah của UAE. Hình ảnh tiếp theo trong video đó cho thấy một tàu khu trục hạm lớp Oliver Haazard Perry mang tên Taba (916) của Hải quân Ai Cập. Cả hai tàu này trông không hề giống như bị tấn công.

    Điều đáng này, đoạn băng trên được quay vào ban đêm nên rất khó để xác định được hệ thống mà nhóm phiến quân Ansar Allah sử dụng để phóng tên lửa tấn công tàu. Tuy nhiên, dựa trên một động cơ tăng áp rơi khi phóng, một số chuyên gia cho rằng, tên lửa chống hạm mà nhóm nổi dậy Yemen sử dụng là C 802 do Trung Quốc sản xuất.

    C 802 được Viện Công nghệ điện cơ Haiying Trung Quốc phát triển và đưa vào trang bị từ cuối những năm 1980. Tên lửa nặng khoảng 715kg, dài 6,39m, mang đầu nổ xuyên giáp có định giờ nặng 165kg, tầm bắn khoảng 120km, độ cao bay tấn công 3-5m.

    Tên lửa Trung Quốc liên tiếp bắn hạ chiến hạm UAE
    (Vũ khí) - Tên lửa chống hạm C-802 do Trung Quốc sản xuất đang trở thành nỗi ám ảnh với UAE khi chiến hạm nước này liên tiếp bị bắn hạ bởi C-802.
    Theo Spuntik ngày 1/10, lực lượng nổi dậy Houthi vừa công bố một đoạn video khoe khoảnh khắc quả tên lửa bắn trúng một chiếc tàu chiến của Hải quân UAE đang tham gia chiến dịch quân sự do Arap Saudi đứng đầu tấn công lực lượng Houthi ở Yemen.

    Các tay súng Houthi khẳng định rằng, họ đã phối hợp với các đơn vị Vệ binh Cộng hòa Yemen phá hủy chiếc tàu Swift HSV-2 của UAE gần thành phố cảng Mokha bằng tên lửa hành trình chống hạm C-802.

    "Tên lửa đã bắn trúng một chiếc tàu chiến của UAE khi nó đang đi vào bờ biển Mokha", lực lượng nổi dậy Houthi cho biết trong một tuyên bố đăng tải trên trang website của họ. "Chiếc tàu đã hoàn toàn bị phá hủy".

    [​IMG]
    Tên lửa hành trình chống hạm C 802.
    Ngay sau vụ việc, quân đội UAE đã xác nhận rằng một chiếc tàu do họ chỉ huy có liên quan đến một "sự kiện" ở eo biển Bab al-Mandeb gần Yemen, nhưng khẳng định rằng, không có thương vong gì trong vụ việc này.

    Được biết, chiếc tàu bị bắn hạ là HSV-2 Swift là tàu hai thân thuộc sở hữu và được điều hành bởi công ty Sealift Inc. Hải quân Mỹ đã thuê chiếc tàu này cho lực lượng vận tải hải quân Sealift Command giai đoạn 2003-2013 như một giải pháp thử nghiệm chống lại các nguy cơ bị trúng mìn đáy nước và thủy lôi.

    Chiếc tàu chủ yếu được sử dụng làm nhiệm vụ vận tải và hỗ trợ các đội tàu chiến đấu. Từ năm 2015, Công ty Nạo vét biển Quốc gia United Arab Emirates điều hành chiếc tàu này. Đến ngày 30/09/2016, tàu bị đánh chìm ngoài khơi Yemen bởi tên lửa hành trình C 802 phiên bản xuất khẩu của tên lửa hành trình YJ-8.

    Vụ việc này đánh dấu lần thứ 2, tên lửa C 802 đã đánh chìm chiến hạm trong lực lượng Hải quân UAE. Lần bắn hạ trước đó xảy ra vào cuối năm 2015 khi nhóm phiến quân Yemen Ansar Allah tuyên bố đã đánh chìm tàu chiến Hải quân UAE bằng tên lửa chống hạm C 802.

    Kênh truyền hình Al-Masiral vốn ủng hộ nhóm Ansar Allah đã phát sóng những thước phim đầu tiên của vụ tấn công này. Đoạn video đó cho thấy một trong những tàu hộ vệ lớp Baynunah của UAE.

    Hình ảnh tiếp theo trong video đó cho thấy một tàu khu trục hạm lớp Oliver Haazard Perry mang tên Taba (916) của Hải quân Ai Cập. Cả hai tàu này trông không hề giống như bị tấn công.

    Điều đáng này, đoạn băng trên được quay vào ban đêm nên rất khó để xác định được hệ thống mà nhóm phiến quân Ansar Allah sử dụng để phóng tên lửa tấn công tàu.

    Tuy nhiên, dựa trên một động cơ tăng áp rơi khi phóng, một số chuyên gia cho rằng, tên lửa chống hạm mà nhóm nổi dậy Yemen sử dụng là C 802 do Trung Quốc sản xuất.

    C 802 được Viện Công nghệ điện cơ Haiying Trung Quốc phát triển và đưa vào trang bị từ cuối những năm 1980. Tên lửa nặng khoảng 715kg, dài 6,39m, mang đầu nổ xuyên giáp có định giờ nặng 165kg, tầm bắn khoảng 120km, độ cao bay tấn công 3-5m.

    Hệ thống tên lửa bờ biển YJ-82 C-802

    VietnamDefence - Tên lửa chống hạm chiến thuật tầm trung YJ-82 (Yingji-82, Ưng kích 82, ký hiệu xuất khẩu C-802; Phương Tây gọi là CSS-С-8 Saccade) là biến thể cải tiến của tên lửa chống hạm YJ-81 (C-801A) và dùng để trang bị cho tàu nổi, tàu ngầm, các đơn vị tên lửa bờ biển và máy bay. Được giới thiệu lần đầu năm 1989.

    C-802 được trang bị cho máy bay ném bom siêu âm FB-7, máy bay tiêm kích-bom Q-5 và máy bay tiêm kích đa năng tiên tiến thế hệ 4 J-10 do các hãng sản xuất máy bay Thành Đô và Thẩm Dương (Trung Quốc) phát triển.

    С-802 khác với mẫu cơ sở là С-801А ở chỗ sử dụng động cơ turbine phản lực thay vì động cơ nhiên liệu rắn, nhờ vậy tầm bắn hiệu quả tối đa tăng lên 50%, đạt 120 km.

    С-802 có thiết kế khí động thông thường với cánh tam giác kiểu chữ thập ngắn, cửa hút khí của động cơ bố trí ở mặt dưới thân tên lửa. Các tên lửa trang bị cho tàu chiến và phóng từ mặt đất có thêm động cơ khởi tốc nhiên liệu rắn. Tên lửa được lắp đầu tự dẫn radar chủ động đơn xung hoạt động ở dải tần 10-20 GHz.

    Xác suất tiêu diệt mục tiêu, kể cả khi có đối kháng mạnh của đối phương, đạt 75%. Do C-802 có bề mặt tán xạ hiệu dụng nhỏ, độ cao bay thấp và hệ thống chế áp nhiễu nên rất khó đánh chặn tên lửa. Độ cao bay giai đoạn hành trình là 20-30 m, ở giai đoạn bay cuối tên lửa hạ xuống độ cao 5-7 m.

    [​IMG] [​IMG]
    [​IMG] [​IMG]

    Hệ thống tên lửa bờ biển YJ-82 sử dụng khung gầm xe tải, một bệ phóng mang 3 contenơ có mặt cắt hình chữ nhật đặt trên một bệ nâng. Mỗi đại đội được biên chế 4 bệ phóng, 1 đài radar và 1 xe bảo đảm.

    Trong hải quân TQ, С-801 và С-802 được trang bị cho khu trục hạm thuộc các lớp Luhai (Lữ Hải) 167, Luhu (Lữ Hồ) 112, Luda (Lữ Đại) 166, Luda (Lữ Đại) 109, frigate các lớp: Jianghu-III (Type 053HT, Giang Hồ III), Jiangwei (Giang Vệ), các tàu tên lửa lớp Houjian. Các tàu ngầm điện-diesel Type 039 (lớp Tống) có khả năng phóng ngầm tên lửa C-802.

    Iran đã dự định mua của TQ một lô lớn tên lửa С-802 và С-801. Các hợp đồng này đã thực hiện được một phần, sau đó dưới áp lực của Mỹ, TQ đã buộc phải ngừng cung cấp cho Iran để đổi lại việc mở rộng quan hệ quân sự và kinh tế với Mỹ dưới dạng viện trợ tài chính và xuất khẩu công nghệ trị giá không dưới 7 tỷ USD. Tháng 10/2000, Iran tuyên bố tiến hành cuộc diễn tập hải quân 8 ngày ở eo biển Hormuz và vịnh Oman, trong cuộc diễn tập họ đã bắn thử 1 biến thể mới của tên lửa С-802. Tên lửa này là kết quả của chương trình hợp tác với CHDCND Triều Tiên hiện đại hóa С-802.

    Pakistan đang xây dựng chương trình trang bị C-802 cho các tàu chiến tương lai của mình.

    Sử dụng thực chiến:
    Ngày 14/7/2006, trong cuộc chiến tranh xâm lược Libăng của Israel, lực lượng Hezbollah đã phóng 2 tên lửa (được cho là C-802) vào tàu hộ vệ tên lửa INS Hanit của Hải quân Israel đang hoạt động cách bờ biển Beirut khoảng 20 km, 1 quả bắn trúng làm tàu bị trọng thương, 4 thủy binh Israel chết.

    Tính năng kỹ-chiến thuật: Trọng lượng phóng, kg: 715
    Trọng lượng phần chiến đấu, kg: 165
    Chiều dài tên lửa (kể cả động cơ khởi tốc), mm: 6392
    Đường kính thân, mm: 360
    Sải cánh, mm: 1180
    Tầm bắn, km 15 - 120
    Tốc độ bay, M: 0,8-0,9
    Độ cao bay, m: 50- 120

    Nước sản xuất: Trung Quốc
    Năm nhận vào trang bị: 1987
    Các nước sử dụng: TQ, Algeria, Bangladesh, Indonesia, Iran, Pakistan, Myanmar, Thái Lan
    http://vietnamdefence.com/Home/ktqs/haiquan/vkhq/He-thong-ten-lua-bo-bien-YJ82-C802/200911/48920.vnd

    http://baodatviet.vn/quoc-phong/vu-khi/ten-lua-trung-quoc-lien-tiep-ban-ha-chien-ham-uae-3319977/
    http://baodatviet.vn/quoc-phong/vu-...i-ban-trung-tau-tuan-tra-saudi-arabia-3328206
  7. Al-Qaeda

    Al-Qaeda Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    29/11/2010
    Bài viết:
    1.604
    Đã được thích:
    167
    Tên lửa chống hạm Mỹ kém Nga, Trung về tầm bắn

    [​IMG]
    Tên lửa chống hạm chủ lực của Hải quân Mỹ có tầm bắn chỉ bằng một nửa và tốc độ chậm hơn so với các loại vũ khí diệt hạm của Nga, Trung Quốc.
    "Cướp cò" khi máy bay chưa cất cánh, quả tên lửa chống hạm Trung Quốc này sẽ bay đi đâu?
    Business Insider cho biết lực lượng hải quân lớn nhất thế giới đang đối mặt với mối đe dọa nghiêm trọng từ sự lớn mạnh của Hải quân Nga và Trung Quốc. Đặc biệt, vũ khí chống hạm của Mỹ có tầm bắn và tốc độ hạn chế nhiều so với vũ khí của Nga, Trung Quốc.

    Trong nhiều năm qua, Hải quân Mỹ tập trung vào chiến lược "phân tán mối đe dọa" nhằm cung cấp vũ khí mạnh mẽ cho các tàu chiến nhỏ có thể bắn trúng mục tiêu ở cự ly hàng trăm km. Tuy nhiên, các tàu chiến của Hải quân Nga và Trung Quốc đều sở hữutên lửa chống hạmtầm xa có thể tấn công tàu chiến Mỹ trước.

    Tên lửa chống hạm chủ lực của Hải quân Mỹ là RGM-84 Harpoon có tầm bắn tối đa chỉ 130 km, đầu đạn nặng 221 kg, tốc độ khoảng 864 km/h. Trong khi đó, Nga và Trung Quốc sở hữu danh sách dài các loại tên lửa chống hạm.

    Đơn cử như tên lửa chống hạm P-800 Oniks của Nga có tầm bắn trên 300 km, tốc độ 3.060 km/h. Họ tên lửa chống hạm Klub có tầm bắn dao động từ 90 - 600 km tùy phiên bản, mang theo đầu đạn nặng từ 250 - 500 kg, tốc độ pha cuối lên đến 3.500 km/h.

    [​IMG]
    Tên lửa chống hạm Harpoon bắn từ tuần dương hạm lớp Ticonderoga của Hải quân Mỹ. Ảnh: Hải quân Mỹ

    Dòng tên lửa chống hạm YJ-83, YJ-62 của Trung Quốc có tầm bắn dao động từ 120 - 400 km tùy phiên bản. Gần đây, Trung Quốc còn giới thiệu tên lửa đạn đạo chống hạm có thể tấn công tàu sân bay từ khoảng cách 1.700 km.

    Đặc biệt, Nga và Trung Quốc đều đang phát triển tên lửa siêu thanh có thể tấn công ở tốc độ gấp 5 lần vận tốc âm thanh (khoảng 6.123 km/h). Những vũ khí này bay nhanh hơn so với năng lực phòng thủ đánh chặn trên các chiến hạm Mỹ.

    Hải quân Mỹ và tập đoàn Lockheed Martin đang xúc tiến nhiều giải pháp nhằm thu hẹp khoảng cách về tầm bắn giữa vũ khí chống hạm của Mỹ so với các nước. Chris Mang, phó chủ tịch phụ trách tên lửa chiến thuật và động cơ của tập đoàn Lockheed Martin, nói với các phóng viên trong hội thảo ở Arlington, Virginia: "Phòng thủ là tốt nhưng tấn công còn tốt hơn".

    Ông Mang cho biết thêm, tên lửa chống hạm tầm xa LRASM cho tàu chiến và máy bay dự kiến đi vào hoạt động từ năm 2020. LRASM có tầm bắn khoảng 360 km, mang theo đầu đạn nặng 500 kg và có khả năng tấn công ở tốc độ âm thanh.
    http://soha.vn/ten-lua-chong-ham-my-kem-nga-trung-ve-tam-ban-20170325213527934.htm
  8. imagic2

    imagic2 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    18/04/2015
    Bài viết:
    1.082
    Đã được thích:
    2.026
    Sao lâu tới những tên lửa ngon của Nga: Klub, P-800, Bahmos... thế nhỉ :-"
    Al-Qaeda thích bài này.
  9. Al-Qaeda

    Al-Qaeda Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    29/11/2010
    Bài viết:
    1.604
    Đã được thích:
    167
    tôi bận quá rồ Nga giúp hộ :))
  10. Al-Qaeda

    Al-Qaeda Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    29/11/2010
    Bài viết:
    1.604
    Đã được thích:
    167
    1 số chức năng đặc biệt của các loại ashm mới hiện nay

    YJ-12: có khả năng dive attack (top-attack) vào sâu mục tiêu (bắt nguồn từ phiên bản CM400AKG) và khả năng duy trì bay thấp suốt thời gian (với động cơ ramjet giúp nó duy trì vận tốc siêu thanh liên tục và với điều kiện phải có hệ thống trinh sát liên tục hiệu quả, như hệ thống vệ tinh, AWACS) tới pha cuối thì cơ động tấn công mục tiêu. Với khả năng đặc biệt này nó nguy hiểm hơn P270, Kh31A, YJ91 cũ có trong kho đạn của TQ (trước đây có ở Kh-22 nhưng Kh-22 lại ko có thiết kế tàng hình hóa và độ cao bay hoạt động quá lớn)

    [​IMG]
    [​IMG]

    http://www.janes.com/article/65364/china-offers-export-version-of-yj-12-supersonic-anti-ship-missile
    http://www.asian-defence.net/2012/1...ersonic-Carrier-Killer-Missile-For-JF-17.html

    BrahMos-II và Zircon thì cũng tương tự, nhưng nhược điểm là độ cao bay ban đầu và pha giữa vẫn còn khá cao, ưu điểm Brahmos II và Zircon là đạt siêu thanh tới Mach 7 và Mach 8, với vận tốc cao như vậy với loại chỉ để anti ship thì nó hiện vẫn an toàn với hệ thống aegis, lý do đơn giản là Aegis chưa có test với mục tiêu nào như vậy (tuy nhiên Mach 4 như YJ12 cũng đã khá an toàn, ko đòi hỏi nhiều nhiên liệu để đốt). 1 số nguồn tin Ấn cho biết Block III sắp tới sẽ có thêm khả năng dive attack như YJ-12, có điều điểm yếu là nhiệt độ rất lớn, tín hiệu IR lớn dễ bị phát hiện từ xa

    [​IMG]
    [​IMG]

    https://en.wikipedia.org/wiki/BrahMos-II
    http://www.nextbigfuture.com/2017/04/russia-hypersonic-zircon-missile-reaches-6200-mph.html

    LRASM & JSM: 2 loại này vẫn mang điểm yếu của ashm NATO là cực kì chậm, hy sinh mức độ công phá để đổi lấy tính năng giảm IR và RCS, ưu điểm nổi trội là âm thanh, IR, RCS cực kì thấp khi hoạt động, độ bay cũng rất thấp (hơn cả YJ12), âm thầm tấn công mục tiêu đúng nghĩa tốt hơn đám YJ12, Zircon, Brahmos II. Tuy nhiên giá thành chắc chắn đắt hơn và sức phá hủy ko cao như đám siêu âm

    [​IMG][​IMG]

    https://en.wikipedia.org/wiki/AGM-158C_LRASM
    https://en.wikipedia.org/wiki/Naval_Strike_Missile

    Tuy nhiên hiện nay thiết kế giảm RCS đã xuất hiện trên YJ12, Brahmos II và Zircon, nên style degisn ashm kiểu NATO giờ chỉ còn ưu điểm là độ bay thấp hơn , ít tiếng ồn và tỏa IR nhỏ hơn mà thôi
    Lần cập nhật cuối: 17/04/2017

Chia sẻ trang này