1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Tiềm lực quân sự Hoa Kỳ - Phần 4

Chủ đề trong 'Kỹ thuật quân sự nước ngoài' bởi Su35Fk, 14/11/2009.

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa
  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. kien2476

    kien2476 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    11/07/2002
    Bài viết:
    6.180
    Đã được thích:
    12.822
  2. despair

    despair Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    14/05/2005
    Bài viết:
    6.956
    Đã được thích:
    1.641
    chú lấy cái tàu to 14000 TEU ra chứng minh cho tốc độ tàu 2850 TEU hả ?
    tàu ACS đang chạy ở Slow steam 18.5 knots
    còn tốc độ bình thường của nó là 20-25 knots

    Chú bảo tàu chiến chạy bao nhiêu mà nhanh gấp 3 ? post bài trước là tốc độ hành trình của tàu container còn cao hơn tàu chiến vì nó cần đáp ứng thời gian theo scheduled cập cảng,
    tàu container được thiết kế để tốc độ hành trình bình thường đạt khoảng 24 knots

    tàu chiến tốc độ tối ưu khoảng 20 knots thôi ah.

    [​IMG]

    Fuel Consumption by Containership Size and Speed
    Fuel consumption by a containership is mostly a function of ship size and cruising speed, which follows an exponential function above 14 knots. For instance, while a containership of around 8,000 TEU would consume about 225 tons of bunker fuel per day at 24 knots, at 21 knots this consumption drops to about 150 tons per day, a 33% decline. While shipping lines would prefer consuming the least amount of fuel by adopting lower speeds, this advantage must be mitigated with longer shipping times as well as assigning more ships on a pendulum service to maintain the same port call frequency. The main ship speed classes are:
    • Normal (20-25 knots; 37.0 - 46.3 km/hr). Represents the optimal cruising speed a containership and its engine have been designed to travel at. It also reflects the hydrodynamic limits of the hull to perform within acceptable fuel consumption levels. Most containerships are designed to travel at speeds around 24 knots.
    • Slow steaming (18-20 knots; 33.3 - 37.0 km/hr). Running ship engines below capacity to save fuel consumption, but at the expense a ad***ional travel time, particularly over long distances (compounding effect). This is likely to become the dominant operational speed as more than 50% of the global container shipping capacity was operating under such con***ions as of 2011.
    • Extra slow steaming (15-18 knots; 27.8 - 33.3 km/hr). Also known as super slow steaming or economical speed. A substantial decline in speed for the purpose of achieving a minimal level of fuel consumption while still maintaining a commercial service. Can be applied on specific short distance routes.
    • Minimal cost (12-15 knots; 22.2 - 27.8 km/hr). The lowest speed technically possible, since lower speeds do not lead to any significant ad***ional fuel economy. The level of service is however commercially unacceptable, so it is unlikely that maritime shipping companies would adopt such speeds.
    Lần cập nhật cuối: 18/06/2017
  3. meo-u

    meo-u Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    29/04/2011
    Bài viết:
    4.710
    Đã được thích:
    4.111
    Chú có biết đọc tiếng Anh không đấy. Không biết thì cứ lôi cụ Gúc đọc hộ cho. Hay là không hiểu cả tiếng Việt?
    Dịch nguồn chú đưa nhé. Anh bảo cụ Gúc dịch đấy:
    "
    Mức tiêu thụ nhiên liệu theo quy mô và tốc độ container
    Tiêu thụ nhiên liệu của một tàu chở hàng chủ yếu là một chức năng của kích cỡ tàu và tốc độ bay, mà sau một hàm mũ ở trên 14 knot. Chẳng hạn, trong khi container khoảng 8,000 TEU sẽ tiêu thụ khoảng 225 tấn nhiên liệu / ngày vào lúc 24 hải lý / giờ, lúc 21 hải lý, lượng tiêu thụ này giảm xuống còn khoảng 150 tấn / ngày, giảm 33%. Trong khi các hãng tàu thích tiêu thụ ít nhiên liệu hơn bằng cách áp dụng tốc độ thấp hơn, thì lợi thế này phải được giảm thiểu với thời gian vận chuyển dài hơn cũng như việc phân bổ nhiều tàu hơn trên dịch vụ con lắc để duy trì tần số ghé cảng giống nhau. Các lớp tàu tốc độ chính là:
    Bình thường (20-25 hải lý, 37,0 - 46,3 km / giờ). Đại diện cho tốc độ bay tối ưu một container và động cơ của nó đã được thiết kế để đi du lịch tại. Nó cũng phản ánh giới hạn thủy động lực của thân tàu để thực hiện trong mức tiêu thụ nhiên liệu chấp nhận được. Hầu hết các tàu chở hàng được thiết kế để di chuyển với tốc độ khoảng 24 hải lý / giờ.
    Chậm hơn (18-20 hải lý, 33,3 - 37,0 km / giờ). Chạy động cơ tàu ngầm dưới công suất để tiết kiệm nhiên liệu, nhưng tốn kém thời gian di chuyển, đặc biệt là trên các khoảng cách dài (hiệu ứng ghép). Đây có thể sẽ trở thành tốc độ hoạt động chính khi hơn 50% công suất vận chuyển container toàn cầu đang hoạt động theo các điều khoản này vào năm 2011.
    Chậm chậm hơn (15-18 hải lý, 27,8 - 33,3 km / giờ). Còn được gọi là tốc độ chậm hoặc tốc độ chậm. Giảm đáng kể tốc độ cho mục đích đạt được một mức tiêu hao nhiên liệu tối thiểu trong khi vẫn duy trì một dịch vụ thương mại. Có thể được áp dụng trên các tuyến đường ngắn cụ thể.
    Chi phí tối thiểu (12-15 hải lý, 22,2 - 27,8 km / giờ). Tốc độ thấp nhất về mặt kỹ thuật có thể, vì tốc độ thấp hơn không dẫn đến bất kỳ sự tiết kiệm nhiên liệu đáng kể nào. Mức độ dịch vụ tuy nhiên không được chấp nhận về mặt thương mại, vì vậy rất khó có khả năng các công ty vận tải hàng hải sẽ chấp nhận tốc độ như vậy."


    20-25 knots là tốc độ tối đa. Tiêu chuẩn là 23 knots. Thực tế các tầu có tốc độ 24-25 knots

    Chú có biết 50% các tầu trên thế giới chạy ở tốc độ tiết kiệm nhien liệu từ 18-20 knots không? Đại khái bằng 80% công suất động cơ. Bất kỳ máy móc nào từ xe máy, ô tô, máy bay tầu thủy chạy ở 80% công suất cũng đạt hiệu suất cao và tốc độ hiệu quả.

    Tốc độ 15-18 knots là tốc độ tiết kiệm nhiên liệu tối ưu cho những tuyến đường ngắn. Ở đây con tầu chở hàng đâm tầu chiến nó chuyển hàng chặng ngắn trong nước Nhật, từ Nagoya đến Tokyo. Thực tếngười ta kiểm tra con tầu vận hành đúng trong dải tốc độ này là 15 knots

    Vậy tầu hàng có nhanh bằng tầu chiến không?
    [​IMG]

    Điện tử thần thánh kiểu gì mà không cập nhật tọa độ các tầu hàng công khai trên mạng. Đi cắt mặt thế này bị đâm là phải.
    Tifavn, beta22, halosun2 người khác thích bài này.
  4. Al-Qaeda

    Al-Qaeda Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    29/11/2010
    Bài viết:
    1.604
    Đã được thích:
    167
    Nhục quá đi

    Tàu khu trục USS Fitzgerald vừa được sửa hết 21 triệu USD


    TTO - Tàu khu trục mang tên lửa dẫn đường USS Fitzgerald vừa bị đâm thủng rạng sáng 17-6 là chiến hạm lớp Arleigh Burke của Hải quân Mỹ. Tàu trị giá gần 1,5 tỉ USD và vừa được sửa chữa hết 21 triệu USD.

    [​IMG]
    00:00
    00:00
    Share
    Tàu khu trục USS Fitzgerald rời căn cứ Yokosuka, Nhật Bản để tham gia chuyến tuần tra độc lập ngày 16-6, trước khi xảy ra va chạm với tàu hàng Philippines - Nguồn: Hải quân Mỹ
    Tàu khu trục USS Fitzgerald (DDG-62) được đặt tên theo tên của sĩ quan hải quân Mỹ William Charles Fitzgerald. Đây là chiến hạm lớp Arleigh Burke của Hải quân Mỹ.

    Tàu này hoạt động từ tháng 10-1995, hiện thuộc quản lý của Hạm đội khu trục 15 đóng tại căn cứ Yokosuka của Nhật Bản để tăng cường hoạt động của Hải quân Mỹ ở khu vực Ấn Độ Dương và Thái Bình Dương.

    Tàu khu trục USS Fitzgerald (DDG-62) là một trong số 15 tàu khu trục có khả năng đối phó với nguy cơ tấn công của tên lửa đạn đạo toàn cầu.

    Theo Hải quân Mỹ, giá trị tàu này là 1,48 tỉ USD. Tháng 2 vừa qua tàu khu trục Fitzgerald vừa hoàn tất việc nâng cấp, sửa chữa hết 21 triệu USD.

    Con tàu này cũng vừa cập cảng ở căn cứ vịnh Subic của Philippines và tiến hành các đợt tuần tra trên Biển Đông. Các vũ khí trang bị trên tàu bao gồm:

    - Hai bệ phóng tên lửa Mark 141 Harpoon dùng để phóng các tên lửa đất đối đất

    - Bốn súng 50 caliber cỡ nòng 12,7 mm

    - Các tên lửa 90 RIM-156 SM-2, BGM-109 Tomahawk hoặc RUM-139 VL-ASROC

    - Hai hệ thống súng do radar kiểm soát Phalanx CIWS 20mm

    - Hai dàn phóng ngư lôi Mark 32 Một pháo Mark cỡ nòng 127/54 mm

    - Hai bệ phóng tên lửa thẳng đứng Mark 41

    Các thông số thiết kế của tàu khu trục USS Fitzgerald:

    - Trọng tải: 9.000 tấn

    - Dài: 154 mét Rộng: 20 mét

    - Tốc độ tối đa: 56km/h

    - Mớn nước: 9,4 mét

    - Động cơ: 4 động cơ tourbin khí General Electric LM2500-30

    - Tầm di chuyển: 4.400 hải lý (8.148 km)

    - Giá trị tàu: 1,5 tỉ USD

    - Thủy thủ đoàn: Gần 300 thành viên gồm cả thủy thủ, sĩ quan
    http://tuoitre.vn/tin/the-gioi/2017...ld-vua-duoc-sua-het-21-trieu-usd/1333245.html
    --- Gộp bài viết: 18/06/2017, Bài cũ từ: 18/06/2017 ---
    Hố hố giờ thằng ngu despair kia còn ẳng được tàu hàng chạy nhanh hơn tàu chiến cơ đấy
  5. Al-Qaeda

    Al-Qaeda Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    29/11/2010
    Bài viết:
    1.604
    Đã được thích:
    167
    Có chạy 30 knot cũng ko nhanh như tên lửa cận âm, vậy aegis ko thể phát hiện được mục tiêu có RCS cực lớn và tốc độ chậm hả >?

    Cũng đúng, nếu aegis phát hiện và khóa ngắm được thì dĩ nhiên đã công bố việc bắn hạ mấy quả Kh31 mua từ Nga rồi ;-) ngay cả việc test với Hảrpoon cũng chưa bao giờ công bố
  6. Al-Qaeda

    Al-Qaeda Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    29/11/2010
    Bài viết:
    1.604
    Đã được thích:
    167
    DDG công nghệ Mỹ rất nhiều lần bị tàu hàng, tàu cá đâm hoặc các lần bị lộ tính năng láo chó quảng cáo

  7. Al-Qaeda

    Al-Qaeda Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    29/11/2010
    Bài viết:
    1.604
    Đã được thích:
    167
    ko cần cập nhập thì cơ bản radar, sonar cũng phải phát hiện và cảnh báo va chạm từ rất xa, vd phạm vi giới hạn đường chân trời của SPY1 là 25km (25000m), thì với tốc độ chỉ chưa tới 30kt, ko thể nào đe dọa được tàu DDG, lại còn có RCS rất lớn do nó là tàu hàng cỡ lớn

    Thiết bị cảm biến tránh va chạm cho hàng hải đã có từ năm 1904

    On the 30th April 1904, Christian Huelsmeyer in Duesseldorf, Germany, applied for a patent for his 'telemobiloscope' which was a transmitter-receiver system for detecting distant metallic objects by means of electrical waves. The telemobiloscope was designed as an anti-collision device for ships and it worked well

    http://www.radarworld.org/huelsmeyer.html

    té ra DDG Aegis lại đếch có công nghệ này ?! còn thua cả tàu trước WWI
  8. despair

    despair Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    14/05/2005
    Bài viết:
    6.956
    Đã được thích:
    1.641
    Tại sao tôi lại mất công đưa các thông tin về tốc độ chạy tàu hàng lên?

    Vì chú sử dụng suy luận sai lầm dựa trên ý nghĩ sai lầm rằng tàu công ten nơ chạy rất chậm
    suy ra "chỉ có tàu chiến ( chú coi là có tốc độ chạy tàu nhanh gấp 3 tàu cont ) chạy cắt mặt và bị đâm chứ tàu container không có tốc độ nhanh mà đuổi kịp và đâm trúng tàu chiến

    Tôi nói chú sai vì lười và cùn

    Tôi đã chỉ cho chú : tàu công ten nơ có tốc độ thiết kế chạy bình thường ( normal speed ) tới 20-25 knots, nghĩa là có thể đạt max tới 25 knots đầy tải. Nếu bỏ tải ra thì nó chạy siêu tốc luôn. Nên hoàn toàn có khả năng ( mà chú đã loại trừ 1 cách bất cẩn ) là tàu container chạy nhanh hơn và đâm mạn phải tàu chiến ngay cả khi tàu chiến chạy tốc độ hành trình

    Khi chú bí thì chú lôi tốc độ thực tế tàu công ( ở 1 thời điểm nhất định ) ra để nói nó đang chạy ở 15 knots ( mặc dù chú phải thừa nhận nó có thể chạy nhanh nếu muốn ). Khi đó chú đang đi sâu vào investigation tình huống thực tế, nhưng chú lại tiếp tục quên tìm hiểu tốc độ thực tế của tàu chiến lúc đó và quên là chỉ 1 gạt tay là tàu công có thế thay đổi ( tăng hoặc giảm ) tốc độ đáng kể trong vòng vài phút ...
    Đúng là không dễ đưa ra kết luận ( mà người ta nói có thể mất hàng tuần ), nên chỉ khuyên chú là "đừng lười" và "kết luận liều và vội"

    Chú cứ biện giải cho kỹ vào đoạn này, vì tôi cũng chỉ muốn chú đưa ra ý kiến gì có cơ sở chắc chắn. Tàu chiến hoạt động ở khu vực mật độ tàu đông như thế chạy tối đa là tốc độ bao nhiêu? trong hoàn cảnh nào tàu chiến có thể đạt tốc độ gấp 3 lần tàu công chạy tốc độ bình thường ( normal speed ) hay kể cả so với tốc độ 15 knots. Thực tế tàu chiến lúc đó chạy tốc độ khoảng bao nhiêu ? góc đâm bao nhiêu độ
    Chứ không phải
    tôi gạch ngang đoạn chú kết luận thiếu cơ sở , không có nghĩa là tình huống xảy ra không phải vậy mà là chưa đủ cơ sở để kết luận như vậy. Còn nhận định của chú vẫn có thể đúng ở 1 điều kiện cụ thể? còn ý chú viết ai cũng hiểu là chú nói tới tốc độ thiết kế, thì là chú nói sai.
    Tôi đã chứng minh "tàu công ten nơ không nên coi là có tốc độ chậm, ngay cả khi so sánh với tàu chiến" vì tốc độ hoạt động bình thường của nó 20-25 knots còn trội hơn tốc độ hành trình của nhiều loại tàu chiến.
    Chú bảo tàu công ten nơ chạy chậm 1 tý để tiết kiệm nhiên liệu, vậy sao chú ko nghĩ tàu chiến cũng phải chạy tốc độ chậm hơn khi không ở điều kiện tác chiến để tiết kiệm nhiên liệu ? và phải chạy ở tốc độ an toàn khi ở khu vực đông tàu ?
    Link cho chú tìm hiểu về tốc độ chạy tàu container ( hoàn toàn không thể coi là loại tàu chạy chậm )
    http://www.sname.org/HigherLogic/Sy...tFileKey=ff43548b-fd62-4e5f-ac6e-be73b56ec473


    còn chú lý luận tàu container chỉ chạy quãng ngắn từ nagoya đến tokyo ... gì gì đó cũng sai bét nhé
    tàu chợ thì phải cập toàn bộ các cảng trong lộ trình, và phải rất đúng giờ, nên nếu vì nó khởi hành muộn tại Nagoya thì nó phải chạy thật nhanh tới cảng tiếp theo.
    Lịch trình của nó từ Laem Chabang qua Cái Mép và tour 1 lượt cảng Nhật rồi quay lại Laem Chabang, không phải chỉ chạy con thoi giữa Nagoya - Tokyo đâu nhé, ( Nagoya chỉ là 1 cảng trong hải trình mà nó phải ghé )
    [​IMG]

    nếu chú cứ so với tàu chiến ở khoảng cách dài như vậy, chú sẽ thấy tàu container nhanh hơn tàu chiến.
    Lần cập nhật cuối: 19/06/2017
  9. Al-Qaeda

    Al-Qaeda Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    29/11/2010
    Bài viết:
    1.604
    Đã được thích:
    167
    4 phi công chết, không/hải quân Mỹ tê liệt vì thiếu oxy
    (Vũ khí) - Kết quả điều tra các tai nạn của không quân Mỹ đã cho kết quả gây sốc: Các phi công Mỹ tử nạn vì tình trạng thiếu oxy của máy bay.
    4 phi công Mỹ tử nạn vì thiếu oxy

    Kênh truyền hình Mỹ CNN trích dẫn kết quả điều tra của Hải quân Mỹ cho biết, đã có bốn phi công Mỹ thiệt mạng vì trục trặc của thiết bị oxy trên máy bay tiêm kích bom F/A-18 Hornet - loại máy bay gần đây đã được trao tặng danh hiệu không lấy gì làm hay ho là “Quan tài bay”.

    Được biết, các phi công lái những chiếc F/A-18 Hornet - dòng máy bay tiêm kích bom chủ lực trên các tàu sân bay Mỹ, thường xuyên phàn nàn về các trục trặc khi lái những chiếc tiêm kích hạm này. 114 khiếu nại đã được đăng ký năm 2016, trong năm 2017 là 52 trường hợp.

    Hồi tháng 7/2016, sau khi liên tiếp 5 chiếc máy bay chiến đấu của Mỹ (4 chiếc tiêm kích dòng F/A-18, 1 chiếc F-16) bị rơi, các quan chức nghị viện Mỹ nổi giận và đòi điều tra khẩn cấp và quy trách nhiệm cho những người đã để xảy ra tình trạng sự cố liên tiếp đối với không lực nước này.

    Cuộc điều tra được bắt đầu hồi tháng 3, sau khi hơn một trăm phi công, trong đó có cả con trai của Phó Tổng thống Hoa Kỳ Mike Pence vốn đang theo học khóa huấn luyện bay, đã từ chối bay trên máy bay huấn luyện T-45 Goshawk do các vấn đề tương tự.

    Hồi tháng 3 vừa qua, các giáo viên bay của Mỹ đã đình công để chống lại việc ban lãnh đạo từ chối giải quyết vấn đề trục trặc của hệ thống cung cấp oxy trên chiếc những máy bay huấn luyện T-45 Goshawk cũ kỹ của hải quân Mỹ, khiến phi công bị giảm lượng ô xy trong máu.

    Hoạt động tẩy chay đã khiến hàng trăm chuyến bay huấn luyện đã bị hủy, đến ngày 4/4, Hải quân phải Mỹ tạm ngưng hoạt động của toàn đội bay khoảng 200 chiếc, để kiểm tra và gặp gỡ các huấn luyện viên tại những căn cứ hỗn hợp không quân - hải quân ở bang Texas, Mississippi và Florida.

    Như thông báo của một số giảng viên, số lượng các vụ ngộ độc không khí vì thiếu oxy trên những chiếc máy bay già lão T-45 Goshawk (hơn 30 năm tuổi) đã “tăng rất mạnh” trong thời gian qua. Trung bình mỗi tuần lại xuất hiện 3 sự cố loại này trên dòng máy bay trên.

    Một số giảng viên cho hay, tình trạng ngộ độc có thể khiến họ bất tỉnh trong điều khiển dòng máy bay huấn luyện dành cho tàu sân bay này. Số vụ tai nạn đã tăng rất mạnh, từ mức trung bình 11,9 sự cố trong 100.000 giờ bay vào năm 2012 lên 47 vụ vào năm 2016.

    Trục trặc xuất hiện trên tất cả các dòng máy bay Mỹ

    Theo Chuẩn Đô đốc Michael Moran, phi công vấp phải hiện tượng chóng mặt và ngất do ô nhiễm khí bẩn và hệ thống cung cấp oxy không làm việc. Trong 10 năm qua, đã có bốn người chết vì triệu chứng tương tự nhưng nguyên nhân chính xác không được tiết lộ.

    [​IMG]
    Cả F/A-18 lẫn F-35 Mỹ đều gặp trục trặc về hệ thống cung cấp oxy
    Đáng lưu ý là ít nhất đã có năm khiếu nại về vấn đề tương tự từ các phi công của dòng máy bay tiêm kích tàng hình thế hệ thứ 5 tối tân nhất của Mỹ là F-35 Lighning II.

    Hồi tháng 6 vừa qua, 55 chiếc F-35 của phi đội F-35 tại căn cứ không quân Luke, nằm ở tây bắc thành phố Phoenix ở bang Arizona đã tạm dừng các hoạt động bay, sau khi các phi công trên 5 chiếc F-35 đã buộc phải hạ cánh khi gặp phải những triệu chứng thiếu oxy.

    5 phi công F-35 xác nhận hiện tượng giống như thiếu oxy trên hệ thống cung cấp chính. Rất may là các hệ thống dự phòng oxy trên máy bay F-35 vẫn hoạt động hiệu quả và phi công hạ cánh an toàn. Tuy nhiên, hoạt động của toàn phi đội vẫn phải bị đình chỉ.

    Trong khoảng thời gian điều tra nguyên nhân sự cố, phi đội tiêm kích này được lệnh ngừng bay cho đến khi Không quân Mỹ xác định đúng nguyên nhân trục trặc và có biện pháp khắc phục sự cố. Do đó, 25 chuyến bay huấn luyện mỗi ngày trong tuần đã bị hủy bỏ.

    Được biết, trục trặc trong hệ thống cung cấp oxy có thể khiến người trên máy bay bị thiếu dưỡng khí, một loại hiện tượng dẫn đến mất định hướng, có thể khiến phi công không thể điều khiển được chiếc máy bay trong một thời điểm nào đó, khiến nó rất dễ bị rơi.

    Điều đáng buồn là cho đến nay, không quân và hải quân Mỹ cùng các nhà sản xuất lừng danh của họ vẫn chưa xác định được nguyên nhân chính xác đã gây ra những trục trặc cho hệ thống cung cấp oxy trên tất cả các dòng máy bay trên.

    Do đó, sự cố chết người như đối với 4 phi công F/A-18 có thể xảy ra bất cứ lúc nào. Nếu không kịp thời khắc phục được sự cố thiếu oxy trên hàng loạt loại chiến đấu cơ, không quân và hải quân Mỹ có thể vấp phải tình trạng tê liệt hoạt động.

    http://baodatviet.vn/quoc-phong/vu-...honghai-quan-my-te-liet-vi-thieu-oxy-3337557/
  10. Al-Qaeda

    Al-Qaeda Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    29/11/2010
    Bài viết:
    1.604
    Đã được thích:
    167
    Vậy nếu theo logic của mày thì thay con tàu hàng kia là 1 quả ashm cỡ C802 thì aegis bó tay đúng chứ ? radar kém thì nhận mẹ đi, lại còn đổ thừa do tàu hàng chạy nhanh hơn tàu chiến lại còn xạo chó do mật độ tàu hàng nhiều quá nên bị tông =)) chụp ảnh thực tế cái mật độ tàu bè qua lại đông đúc như kẹt xe cho mọi người xem nào ? hay đem mấy cái map vẽ 2d, 3d lên rồi nói đông !

    Ý thằng ngu nói ntn

    [​IMG]

    Quảng cáo Aegis

    [​IMG]

    Currently, the primary Aegis sensor is the AN/SPY-1D, an S-band radar with near 360-degree coverage. Aegis can also launch using data from remote sensors, such as the TPY-2 X-band radar.
    https://missilethreat.csis.org/system/aegis/

    USS JOHN PAUL JONES (DDG-53), July 8, 2014 – The Lockheed Martin and U.S. Navy team’s [NYSE: LMT] Baseline 9 Aegis Combat System recently completed multiple exercises including the longest-range engagement ever tested with a Standard Missile-6 (SM-6). This is the first major series of tests for the integrated air and missile defense (IAMD)-equipped USS John Paul Jones (DDG-53), and highlights the system’s accuracy in identifying and destroying threats from beyond the radar horizon.
    http://www.lockheedmartin.com/us/ne...demonstrates-over-the-horizon-capability.html

    Tao nhớ thằng @despair luôn quảng cáo Aegis có thể phát hiện và theo dõi, lock mục tiêu ngoài đường chân trời hàng trăm hàng ngàn km kia mà ?
    Lần cập nhật cuối: 19/06/2017
Trạng thái chủ đề:
Đã khóa

Chia sẻ trang này