1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Tình hình Trung Đông, chiến sự tại Syria và Iraq (cập nhật 7/2014)

Chủ đề trong 'Kỹ thuật quân sự nước ngoài' bởi James_Bond_007., 23/03/2011.

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa
  1. 2 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 2)
  1. Kamito

    Kamito Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    09/09/2015
    Bài viết:
    457
    Đã được thích:
    599
    Mỹ đóng quân trên đất Kurd mà bác bắt Mỹ trả lại dễ nghe vậy? Trước giờ có mấy nước mà Mỹ chịu mất phần ảnh hưởng của mình vậy?
  2. Lefan_1

    Lefan_1 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    24/10/2014
    Bài viết:
    1.096
    Đã được thích:
    1.699
    Đây là sự ảo tưởng và mong muốn trở thành nhân vật như trên báo của nick
    vavatattatvavavaoonvat (Đit-lon-đit-cat) đó mà. Lão ấy bị thần kinh giai đoạn 3
    NamtuocLexusGX460 thích bài này.
  3. Lefan_1

    Lefan_1 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    24/10/2014
    Bài viết:
    1.096
    Đã được thích:
    1.699
    Đánh lẻ tẻ như vậy chẳng giải quyết được vấn đề gì, thích thấy Mỹ đưa quân vào đánh toàn diện cơ.

    Máy bay Su-22 Syria mù khi bị F/A-18E bắn hạ
    Trong tình huống chiếc Su-22 của Syria bị tiêm kích F/A-18E Super Hornet Mỹ bắn hạ trên bầu trời Raqqa hôm 18/6, máy bay Syria đã không nhìn thấy đối thủ.
    Theo Sputnik, Không quân Mỹ đã cáo buộc máy bay Syria đã ném bom vào vị trí của lực lượng đối lập do Mỹ hậu thuẫn. "Su-22 của Không quân Syria đã ném bom gần vị trí của Lực lượng Dân chủ Syria. Ngay sau đó, theo quy tắc tự vệ, tiêm kích hạm F/A-18E Super Hornet của Mỹ đã bắn hạ chiếc Su-22 này".

    Việc Mỹ dễ dàng bắn hạ chiếc Su-22 khiến xuất hiện đồn đoán cho rằng, máy bay của Không quân Syria hoàn toàn bị động và không nhìn thấy đối phương trước khi bị ngắm bắn. Nhận định này đã được một đại diện của Không quân Mỹ gián tiếp thừa nhận.

    [​IMG]

    Tiêm kích F/A-18E Super Hornet.

    Vị đại diện này cho biết, việc xuất hiện tình huống tương tự hoàn toản không có gì lạ bởi sự tiện nghi và độ hiện đại của chiếc F/A-18E Super Hornet so với cường kích Su-22 được sản xuất từ thời Liên Xô. Và điều làm nên khác biệt lớn nhất chính là hệ thống radar APG-79 trên tiêm kích Mỹ.

    Theo nguồn tin này, APG-79 là radar quét mảng pha điện tử chủ động. Loại radar này có khả năng phát/thu các sóng vô tuyến riêng biệt từ những module giao thoa trên ăng ten. Các phần tử trên ăng ten radar APG-79 có thể thay đổi tần số 1.000 lần/giây.

    Những chùm tia phát đi không hoạt động ở một tần số cố định nào nên rất khó phát hiện. Đây là một trong những tính năng quan trọng để áp dụng trên máy bay tàng hình. Nhờ các phần tử thu/phát độc lập trên ăng ten nên radar APG-79 có độ chính xác rất cao trong phát hiện và bám bắt mục tiêu, kể cả mục tiêu tàng hình.

    Radar APG-79 phát hiện được mục tiêu có diện tích phản hồi radar (RCS) rất nhỏ. Ngoài ra, nó còn có thể tập trung nguồn phát làm quá tải các hệ thống trinh sát điện từ của đối phương. Điều này khiến radar APG-79 đảm nhiệm được vai trò của một vũ khí viba.

    Các module thu/phát độc lập còn cho phép radar APG-79 phát hiện và theo dõi đồng thời rất nhiều mục tiêu cùng lúc. Do không tập trung vào một tần số cụ thể nào nên radar APG-79 rất khó bị gây nhiễu.

    Với những khả năng của radar APG-79, thì việc F/A-18E Super Hornet tung ra cú đòn bất ngờ hạ cường kích Su-22 của Syria là hoàn toàn không có gì bất ngờ, bởi loại chiến đấu cơ thời Liên Xô này hoàn toàn không được trang bị radar.

    Được biết, dù nhà sản xuất thiết kế Su-22 có vai trò thứ 2 - tiêm kích phòng không với khả năng mang 2 tên lửa không đối không tầm nhiệt R-60 hoặc K-13. Nhưng do kết cấu cánh đặc biệt khiến máy bay Su-22 không có khả năng cơ động cao - tính sống còn trong không chiến.

    Hơn thế, việc không có radar cũng khiến cho Su-22 không có khả năng phát hiện mục tiêu địch trên không. Vì vậy, không lạ khi Su-22 gặp nhiều thất bại ở Trung Đông, châu Phi... và bị bắn hạ bởi chiếc tiêm kích hạm tối tân nhất hiện nay của Hải quân Mỹ hôm 18/6.
    NamtuocLexusGX460 thích bài này.
  4. NamtuocLexusGX460

    NamtuocLexusGX460 Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    11/10/2015
    Bài viết:
    5.008
    Đã được thích:
    5.276
    Lefan_1 thích bài này.
  5. Mr_Hoang

    Mr_Hoang Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    23/12/2004
    Bài viết:
    8.744
    Đã được thích:
    10.144
    Mình thì vẫn đang đợi BQP Nga ra thông báo phê bình vũ khí Mỹ dỡ như hạch; bắn rớt máy bay Su-22 cũ rích mà phi công vẫn sống nhăn răng như vậy là rất kém. Người chiến sĩ phi công anh hùng này của Syria sẽ nhanh quay về, tiếp tục nhiệm vụ trên chiếc Su-22 khác. Hành động của Mỹ chẳng qua là phí vũ khí, dùng để biểu diễn lên gân bọn đàn em. Không có giá trị chiến thuật, chiến lược, chiến abc gì đó, chẳng khác gì cái trò hề bắn Tomahawk khi xưa.
    Lần cập nhật cuối: 19/06/2017
    canmua, Lefan_1NamtuocLexusGX460 thích bài này.
  6. Lefan_1

    Lefan_1 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    24/10/2014
    Bài viết:
    1.096
    Đã được thích:
    1.699
    Mai mốt cái loa phường lại riêu rao
    canmuaNamtuocLexusGX460 thích bài này.
  7. Minhle123

    Minhle123 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    30/05/2017
    Bài viết:
    325
    Đã được thích:
    378
    Syria giờ như vùng lầy, đặc biệt khi các tổ chức do Mỹ ủng hộ rời rạc, ko gắn kết, nhiều khi nội chiến tùm lum giữa các nhóm, bài học khi nhảy vào Lybia mà ko có sự chuẩn bị vẫn còn đó, giờ nhảy vào dù có tạo được chỗ đứng cho FSA ở Syria nhưng ko có sự chuẩn bị đầy đủ cho hậu chiến đến lúc loạn lên ko kiểm soát nổi như Lybia đã từng thì lúc đó tháo chạy còn nhục nhã hơn cả ko nhảy vào
  8. daituong_th

    daituong_th Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    16/04/2011
    Bài viết:
    456
    Đã được thích:
    567
    Em lại nghĩ khác bác. Thực tế đối với Mỹ, nó đi lật đổ các chính quyền không thân nó, sau đó rút đi, để lại sự hỗn loạn tại quốc gia mà đó đã phá. Mỹ có khi cũng chẳng cần chính quyền mới theo phe nào. Điều nó cần là quốc gia đó đang loạn. Trong kinh tế, mọi ngành đều có thể sinh lời, riêng ngành chiến tranh thì không. Chiến tranh nó thuộc về dạng phá hoại, phá hoại cực kỳ ghê gớm đối với nội lực của một quốc gia. Hầu như tất cả các quốc gia đều dùng USD để giao dịch thương mại, vì thế, Mỹ chỉ cần ngồi ở nhà in tiền và thu lợi nhuận. Đơn cử như Ai Cập, chính quyền mới mua hàng loạt vũ khí của Nga, thanh toán bằng USD, muốn có USD thì phải mua USD của Mỹ hoặc buôn bán với Mỹ để thu USD về. Lâu lâu nó lại dụng lên 1 phe đối lập nào đó, rồi lại loạn, rồi lại mua vũ khí... Một vòng tròn luân hồi.
    Phyeudyeu, Minhle123thieuld thích bài này.
  9. polite people

    polite people Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    01/05/2014
    Bài viết:
    4.385
    Đã được thích:
    19.533
    Phòng thủ tại sở chỉ huy của Nga tại Aleppo.
    [​IMG]
    [​IMG]
    Hào sâu 6m bao quanh để chống việc đào đường hầm đặt bom
    [​IMG]
    [​IMG]
    Tifavn, Phyeudyeu, meo-u2 người khác thích bài này.
  10. Lefan_1

    Lefan_1 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    24/10/2014
    Bài viết:
    1.096
    Đã được thích:
    1.699
    Gần 90% là Mỹ ko muốn tham chiến tại Syria, chỉ muốn một lợi ích nhỏ nào đó thôi (vd như muốn giúp Kurrd lập quốc)..., đến nỗi FSA phía Bắc Mỹ cũng ko giúp đỡ.

    Vào thời O3ma năm 2013, đứng trước sự tấn công nhưng O3ma cũng dè dặt, có phải vì sợ một chính phủ lâm thời ko đủ mạnh để quản lý đất nước, có phải O3ma nghỉ vậy ?
    canmuaNamtuocLexusGX460 thích bài này.
Trạng thái chủ đề:
Đã khóa

Chia sẻ trang này