1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Tiềm lực quân sự Trung Quốc - Phần 4

Chủ đề trong 'Kỹ thuật quân sự nước ngoài' bởi thtcaymamtep, 16/10/2008.

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa
  1. 2 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 2)
  1. Electoker

    Electoker Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    12/11/2016
    Bài viết:
    1.597
    Đã được thích:
    325
    Trận đấu không cân sức, bác Đoàn Long quá thua kém về thể hình. Anh tây kia đánh rất nương tay , rất thượng võ.
  2. congtubl

    congtubl Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    30/11/2006
    Bài viết:
    5.065
    Đã được thích:
    2.540
    L MA ''' mày thì có tàu mày mất tích rồi kìa con, *** bơi dc, hình tao gửi là 1 ví dụ, có khi thủy thủ muốn lặng xuống diêm vương để tìm thằng MH370 trong khi HỌ MÀY to mồm tìm mà chẳng ra.
    Kêu cái thằng 174 tới tìm làm gì nữa, chưa đánh đã toi.
    --- Gộp bài viết: 13/07/2017, Bài cũ từ: 13/07/2017 ---
    http://foto-i-mir.ru/2017/07/09/как-сообщается-китайский-эсминец-про/#more-70518
    --- Gộp bài viết: 13/07/2017 ---
    Cái xấu *** dám khoe bư bô như mèo dấu cứ.....t; thì to mồm với ai.
  3. halosun

    halosun Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    31/07/2006
    Bài viết:
    18.876
    Đã được thích:
    17.402
    Lần trc Flores về Việt Nam thách đấu với Vịnh Xuân VN, có đánh với Tuấn hạc ở bờ Hồ, kết quả là bị đánh ngã. Không biết lần này có giao lưu lại không.

    Em rất phục bác Châu và Flores, đấu nhau cũng quyết liệt phết mà xong rồi thì vẫn vui vẻ ngồi nhậu chung, đúng là những người học võ chân chính.
    Tifavn, beta22Electoker thích bài này.
  4. LMAO

    LMAO Thành viên rất tích cực Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    10/07/2017
    Bài viết:
    298
    Đã được thích:
    34
    Trực thăng vũ trang Trung Quốc "khoe cơ bắp" dưới trời mưa
    Nam Đồng|12/07/2017 07:00 PM

    0
    [​IMG]
    Những hình ảnh sau đây ghi lại một buổi huấn luyện của trực thăng Z-10 và Z-8 thuộc Tập đoàn quân 83 - Quân đội Trung Quốc trong thời tiết xấu.
    Trực thăng tấn công tàng hình thế hệ mới của Trung Quốc có gì nguy hiểm?
    Tập đoàn quân 83 là đơn vị mới được thành lập sau đợt "Đại sắp xếp" quân đội nước này của Chủ tịch Tập Cận Bình, nó trực thuộc Chiến khu Trung Tâm - tương ứng với Quân khu Bắc Kinh và một phần Quân khu Tế Nam trước đây. Địa bàn gồm 7 tỉnh và thành phố: Bắc Kinh, Thiên Tân, Hà Bắc, Sơn Tây, Hà Nam, Thiểm Tây và Hồ Bắc.

    Do lĩnh trọng trách bảo vệ khu vực có vị trí chiến lược đặc biệt quan trọng, các đơn bị đóng quân tại nơi đây thường được ưu tiên biên chế những vũ khí thuộc hàng tối tân nhất.

    [​IMG]
    Biên đội trực thăng vũ trang Z-10 cất cánh

    Trong ảnh là Z-10 (WZ-10) - mẫu trực thăng tấn công hiện đại nhất của Quân đội Trung Quốc hiện nay, nó thường được mang ra so sánh tính năng với AH-64 Apache của Mỹ. Tuy nhiên Z-10 lại không phải "công trình tim óc" của người Trung Quốc mà đây là sản phẩm của Viện thiết kế trực thăng Kamov đầy danh tiếng của Nga.

    Z-10 thực hiện chuyến bay thử nghiệm đầu tiên vào năm 2003, nhưng phải đến năm 2012 mới được Quân đội Trung Quốc chấp nhận đưa vào trang bị. Máy bay có trọng lượng cất cánh tối đa 7 tấn; chiều dài 14,15 m; chiều cao 3,84 m; đường kính rotor 13 m.

    Đôi cánh trên thân máy bay có độ dài 4,32 m, cho phép mang theo 1.500 kg vũ khí, lựa chọn bao gồm tên lửa chống tăng, rocket, ngoài ra còn có 1 pháo tự động 23 mm gắn ở mũi.

    Z-10 được trang bị hệ thống điện tử hàng không hiện đại do Trung Quốc tự phát triển, cho khả năng chiến đấu trong mọi điều kiện thời tiết, cả ngày lẫn đêm. Vật liệu cấu tạo máy bay chủ yếu làcomposite có tác dụng hấp thụ sóng radar, giảm thiểu nguy cơ bị phát hiện.

    Kính khoang lái của Z-10 chống được đạn 7,62 mm, trong khi phần giáp dưới cabin bảo đảm an toàn khi bị đạn 12,7 mm bắn trúng, ghế phi công có cả hệ thống phóng thoát hiểm.

    Trung Quốc đang dự định sẽ bổ sung cho Z-10 radar thế hệ mới, hệ thống kiểm soát bắn và thiết bị ngăn chặn phát hiện bằng hồng ngoại từ khí thải của động cơ.

    [​IMG]
    Trực thăng vận tải Z-8

    Buổi huấn luyện này còn có sự tham gia của 8 chiếc Z-8 - loại trực thăng cỡ lớn do Trung Quốc chế tạo dựa trên nguyên mẫu SA 321 Super Frelon của Pháp. Vai trò chính của Z-8 là vận tải hàng hóa, đổ quân, ngoài ra nó còn có biến thể tìm kiếm cứu nạn và cả phiên bản hải quân để triển khai trên các tàu đổ bộ cỡ lớn.

    Trực thăng Z-8 có chiều dài 18,9 m; chiều cao 6,66 m; đường kính rotor 23,035 m; trọng lượng cất cánh tối đa 13.000 kg; khoang trong mang được tải trọng hàng hóa 4.000 kg, hoặc 5.000 kg khi treo ngoài thân. Hiện tại Trung Quốc đã bắt đầu đưa vào sử dụng phiên bản hiện đại hóa của Z-8 có tên định danh là Z-18.

    [​IMG]
    Biên đội trực thăng vận tải Z-8 hành quân dưới bầu trời u ám

    Việc huấn luyện bay trong mưa nhằm giúp các phi công trực thăng Trung Quốc làm quen với điều kiện tác chiến không thuận lợi, qua đó có thể triển khai tới những khu vực hoạt động khác nhau một cách linh hoạt nhất.

    http://soha.vn/truc-thang-vu-trang-trung-quoc-khoe-co-bap-duoi-troi-mua-20170712145612267.htm
    --- Gộp bài viết: 13/07/2017, Bài cũ từ: 13/07/2017 ---
    Ảnh mày đăng là việc bình thường 1 chiếc tàu neo đậu vào cảng, nhưng mày lại bịa nó bị đứng máy thả trôi đấy thằng ngu à, mãi mà vẫn chưa có ảnh chiếc 052D bị chết máy thả trôi nhĩ
    Lieuninh thích bài này.
  5. congtubl

    congtubl Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    30/11/2006
    Bài viết:
    5.065
    Đã được thích:
    2.540
    Cũng giống con radar Ecu chết chưa kịp ngáp thì XL gì; tàu 173 nó chìm mất mẹ rồi lấy gì có hình; mày GG search xem nó ở đâu. Con 174 nó tối cứu net rồi kia, nhục
  6. LMAO

    LMAO Thành viên rất tích cực Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    10/07/2017
    Bài viết:
    298
    Đã được thích:
    34
    Ảnh con 052D bị chết máy trôi giữa biển đâu ? vẫn tiếp tục xl ko ảnh à :))
  7. Bia000

    Bia000 Thành viên rất tích cực Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    05/03/2014
    Bài viết:
    500
    Đã được thích:
    220
    Tàu đang là ngư ông đắc lợi. Mỹ và Nga đều muốn lôi kéo.

    Mỹ cho Tàu xuất siêu một tháng 45 tỷ dola vào nước mình, hạn chế bán vũ khí cho Đài loan và công nhận một nhà nước Tàu. Ngày xưa cũng chỉ vì nịnh Tàu mà Mỹ cho Tàu Quần đảo Hoàng xa đông lào.

    Nga thì bán vũ khí hiện đại cho Tàu mặc dù biết nó sẽ ăn cắp công nghệ, Nga muốn giúp cho Tàu hơn là cần mấy đồng tiền ghẻ của Tàu. Mỗi năm nó xuất khẩu dầu khí được 200 tỷ dola (mặc dù giá dầu mỏ giảm), cũng chưa đến mức cần tiền của Tàu đến mức đó.

    Sai lầm của Mỹ và Nga là để Tàu quá mạnh, hai nước này chủ quan khinh địch nên mới làm như vậy. Có lẽ họ nghĩ dân Tàu toàn bọn thần kinh.

    Tàu yếu thì có lợi cho Nga hơn. Tàu tan tành hoặc yếu thì có lợi cho Mỹ hơn. Tàu giống như Mỹ thời chiến tranh thế giới thứ 2. Thực tế hiện nay là Tàu vừa chơi với Mỹ lại vừa chơi với Nga, chơi đu dây.
    Lần cập nhật cuối: 14/07/2017
    convitbuoc thích bài này.
  8. Lieuninh

    Lieuninh Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    24/01/2015
    Bài viết:
    122
    Đã được thích:
    74
    Đúng là vũ khí anh ba vô đối mà còn ngon bổ rẻ .viet nam thèm lạm nhưng chả nhẻ lại đi cầu khẩn địch .
    LMAO thích bài này.
  9. Bia000

    Bia000 Thành viên rất tích cực Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    05/03/2014
    Bài viết:
    500
    Đã được thích:
    220
    LMAO mà lên chém tiếp là tao lại viết tiếp. Bọn điên này rất kinh thường mấy nước lân bang. Chúng nghĩ chúng là bang chủ võ lâm. Rất coi thường nước khác mà lại hay nổ. Trình độ có hạn nhưng thủ đoạn vô biên, mưu mô. Phải công nhận bị điên nhưng xây dựng rất giỏi, cứ thấy mấy cái thành phố lớn của tàu là thấy, không khác gì new york. Mỹ và Nga không xem tàu là kẻ thù thì rồi tàu cũng xem Mỹ và Nga là kẻ thù. Không tin cứ hỏi dân tàu, xem bọn nó nghĩ gì về nước tàu vĩ đại và hỏi xem chúng coi thường nước khác như thế nào. Nước tàu vĩ đại mà không ảnh hưởng gì tới nước khác thì là chuyện lạ.
    --- Gộp bài viết: 15/07/2017, Bài cũ từ: 15/07/2017 ---
    Tiền thì không cho mà cứ hay khoe hàng tàu. Chẳng qua là nhịn nhục chờ thời thôi. Quân tử 10 năm báo thù chưa muộn.
    Lần cập nhật cuối: 15/07/2017
    beta22 thích bài này.
  10. LMAO

    LMAO Thành viên rất tích cực Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    10/07/2017
    Bài viết:
    298
    Đã được thích:
    34
    Tàu chiến khởi hành, chuỗi ngọc trai Trung Quốc siết Ấn Độ
    (Bình luận quân sự) - Djibouti có thể trở thành một phần trong “chuỗi ngọc trai” của Trung Quốc siết chặt Ấn Độ, bao gồm Myanmar, Sri Lanka và Bangladesh.
    Siết chặt Ấn Độ

    Ấn Độ đang ngày càng lo ngại trước việc Trung Quốc thiết lập căn cứ quân sự ở Djibouti, một vị trí chiến lược ở Tây Bắc Ấn Độ Dương.

    Djibouti, quốc gia nhỏ bé, khô cằn, kẹp giữa Ethiopia, Eritrea và Somalia, án ngữ phía Nam Biển Đỏ trên tuyến hàng hải tới kênh đào Suez, cũng là nơi có căn cứ của Mỹ, Nhật Bản và Pháp.

    [​IMG]
    Ví trí chiến lược của Djibouti
    Mặc dù trong tuyên bố chính thức Bắc Kinh cho biết căn cứ tại Djibouti là một cơ sở hậu cần, tuy nhiên động thái của Trung Quốc đã tạo ra lo lắng cho Ấn Độ.

    Djibouti có vị trí quan trọng chiến lược hàng đầu khi gần các khu vực căng thẳng ở Trung Đông và châu Phi. Đây cũng là lý do các cường quốc quân sự thiết lập căn cứ của họ ở Djibouti.

    Djibouti có thể trở thành một phần trong “chuỗi ngọc trai” của Trung Quốc hình thành các liên minh quân sự xung quanh Ấn Độ, bao gồm Myanmar, Sri Lanka và Bangladesh.

    “Chuỗi ngọc trai” là mạng lưới các cơ sở thương mại và quân sự do Trung Quốc phát triển ở các quốc gia nằm trên Ấn Độ Dương giữa Trung Quốc đại lục và cảng Sudan.

    Ấn Độ rất thận trọng vì “chuỗi ngọc trai” có khả năng bao vây Ấn Độ. “Chính sách hướng Đông” của Ấn Độ luôn được xem là câu trả lời cho “chuỗi ngọc trai” của Trung Quốc.

    [​IMG]
    Tàu hải quân Trung Quốc khởi hành từ tình Quảng Đông lên đường sang Djibouti hôm 11/7
    Hải quân Ấn Độ đã phát hiện hơn 10 tàu chiến Trung Quốc, bao gồm tàu ngầm, tàu khu trục và tàu thu thập thông tin ở Ấn Độ Dương trong 2 tháng qua.

    Điều này mang ý nghĩa quan trọng bởi vì quân đội 2 nước đang ở tình trạng “đối đầu” kéo dài hơn 3 tuần tại khu vực ngã ba biên giới Ấn Độ-Trung Quốc với Bhutan, giáp bang Sikkim (Ấn Độ).

    Nỗ lực của Trung Quốc nhằm thiết lập các căn cứ quân sự tại các vị trí chiến lược xa xôi có thể được xem như một phản ứng với cuộc tập trận chung Malabar giữa Ấn Độ, Mỹ và Nhật Bản.

    Các tuyến đường biển ở Ấn Độ Dương được xem là một trong những tuyến đường chiến lược quan trọng nhất trên thế giới. Hơn 80% lượng dầu vận chuyển trên biển của thế giới đi qua khu vực Ấn Độ Dương, trong đó 40% đi qua eo biển Hormuz, 35% qua eo biển Malacca và 8% qua eo biển Bab el-Mandab.

    Một mối quan tâm lớn của Ấn Độ ở Ấn Độ Dương là năng lượng. Ấn Độ là nền kinh tế lớn thứ tư thế giới, gần 70% dầu mỏ phụ thuộc vào nhập khẩu, phần lớn là từ vùng Vịnh.
    Mặc dù hãng tin Tân Hoa Xã của Trung Quốc đưa tin việc thành lập căn cứ tại Djibouti là quyết định của 2 nước sau khi “đàm phán thân thiện và phù hợp với lợi ích chung của nhân dân 2 nước”, nhưng Ấn Độ cho rằng đây là một nỗ lực mở rộng phạm vi ảnh hưởng của quân đội Trung Quốc.

    Việc thiết lập căn cứ quân sự ở Djibouti diễn ra trong bối cảnh, Bắc Kinh đẩy mạnh triển khai một loạt hành động thực tế, bắt đầu từ dự án “Vành đai, Con đường” để xây dựng cảng và các cơ sở hạ tầng khác ở Sri Lanka, Bangladesh và Pakistan.

    Điều này gây ra lo ngại lớn cho Ấn Độ vì dự án “Hàng lang kinh tế Trung Quốc-Pakistan”, một phần quan trọng của “Vành đai, Con đường”, chạy qua khu vực lãnh thổ Kashmir của Ấn Độ, mà Pakistan cũng tuyên bố chủ quyền.

    Ấn Độ liên thủ Nhật Bản

    Trong khi đó, trang Diễn đàn Đông Á của Australia chỉ ra rằng các mạng lưới song phương mạnh mẽ của Nhật Bản và Ấn Độ đang di chuyển vào khu vực châu Phi, nơi hai nước tích cực can dự cả về mặt kinh tế, chính trị và chiến lược nhằm ngăn chặn ảnh hưởng ngày một gia tăng của Trung Quốc tại khu vực này.

    Hội nghị Ngân hàng Phát triển châu Phi (ADB) thường niên lần thứ 52 được tổ chức hồi tháng 5/2017 vừa qua tại bang Gujarat (Ấn Độ) là một sự kiện mang tính bước ngoặt vì đây là lần đầu tiên Ấn Độ tổ chức hội nghị kể từ khi nước này gia nhập ADB năm 1983.

    Trong hội nghị lần này, một sáng kiến quan trọng được đề xuất là việc thành lập Hành lang Tăng trưởng Á-Phi, trong đó Ấn Độ và Nhật Bản sẽ hợp tác phát triển châu Phi.

    Một bản tài liệu tầm nhìn phát triển khu vực châu Phi do các viện nghiên cứu của Nhật Bản, Ấn Độ, châu Phi phối hợp chuẩn bị, cũng đã được công bố tại hội nghị.

    [​IMG]
    Tàu chiến của hải quân Ấn Độ
    Tài liệu dày 30 trang này xác định 4 lĩnh vực hợp tác quan trọng giữa Ấn Độ và Nhật Bản tại châu Phi, bao gồm nâng cao năng lực và kỹ năng, cơ sở hạ tầng chất lượng và năng lực thể chế, các dự án phát triển và hợp tác, đẩy mạnh hợp tác giao lưu nhân dân. Tuy nhiên, tài liệu này không đưa ra lộ trình thực hiện cụ thể.

    Cả Ấn Độ và Nhật Bản đều là những nhà đầu tư lớn ở châu Phi và viện trợ kinh tế của họ cho khu vực này tăng đáng kể trong những năm gần đây. Cả hai nước cũng cam kết làm nhiều hơn nữa ở châu Phi.

    Các dự án liên doanh giữa Nhật Bản và Ấn Độ tại khu vực này đang được thực hiện một cách chiến lược nhằm ngăn chặn ảnh hưởng ngày càng gia tăng của Trung Quốc ở châu Phi thông qua viện trợ ồ ạt, thương mại và đầu tư.

    Đó là chưa kể đến Sáng kiến “Vành đai và Con đường” của Trung Quốc, với các dự án cơ sở hạ tầng lớn thông qua các tuyến đường trên đất liền và trên biển bao trùm châu Phi, châu Á và Á-Âu.

    Ấn Độ và Nhật Bản có mối quan hệ kinh tế song phương mạnh mẽ với Trung Quốc, nhưng cả hai đang mất lòng tin vào các dự án chính trị, kinh tế và quân sự của Trung Quốc ở châu Á và trên thế giới.

    Trong môi trường căng thẳng và mất lòng tin như hiện nay, Nhật Bản và Ấn Độ đã bắt tay trong một cuộc cạnh tranh mới với Trung Quốc và đã chọn châu Phi làm đấu trường.
    http://baodatviet.vn/quoc-phong/bin...c-trai-trung-quoc-siet-an-do-3339160/?paged=2
    --- Gộp bài viết: 15/07/2017, Bài cũ từ: 15/07/2017 ---
    Ấn độ, Nhật Bản đều ko có căn cứ hải quân ở nước ngoài như TQ. Thế mà bọn an nam vẫn luôn mồm chê TQ kém xa 2 thằng này
Trạng thái chủ đề:
Đã khóa

Chia sẻ trang này