1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Quân đội Ấn độ

Chủ đề trong 'Kỹ thuật quân sự nước ngoài' bởi chipheovd, 30/10/2008.

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa
  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. kimdungs

    kimdungs Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    19/07/2016
    Bài viết:
    587
    Đã được thích:
    396
    lịch sử lần đầu tiên từ ngày Type 96 sinh ra đời mà bảo sao ko khoe . rình rình phang bên hông T-72 cổ lỗ bay được cái tháp pháo , Type 96 trở thành thánh khí trong lòng bọn thủ dâm :))
  2. congtubl

    congtubl Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    30/11/2006
    Bài viết:
    5.067
    Đã được thích:
    2.540
    Con 173 giờ tìm thấy xác chưa hã, Mới ra bể lớn là Lạc trôi rồi, nhực mặt quá nên kêu con 174 đến thay, hay bị Ấn nó thịt rồi
  3. congtubl

    congtubl Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    30/11/2006
    Bài viết:
    5.067
    Đã được thích:
    2.540
    Năm nay lợn con tuộc hạn trong Game, thua thằng Kazakhtan.
    Chắc thằng lợn con kia nó ko Nổ như thằng cha Chí nồ nhà nó, im re
  4. BRICS

    BRICS Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    26/07/2016
    Bài viết:
    1.288
    Đã được thích:
    128
    Nguồn chính thống ko có, ảnh ko có, chỉ có tin lá cải nói, mà cứ cho là thế đi cũng ko tới nỗi chết người, còn mày xem Ấn chết bao nhiêu mạng vì tàu bè rồi !

    Bắn tới 4 con T72 chứ đâu phải 1 con =)), T72 sau bao nhiêu nâng cấp vẫn bị ăn hành ở khắp mọi nơi, rồi FN6 bắn rụng Mi-35 nữa, đủ cho thấy chất lượng khí tài, vũ khí TQ cực kì tốt, trong khi Nga, Mỹ còn ko dám xem thường, thì lũ vẩu an nam xem thường, nhìn lại xem đã làm tốt được con bu lông ốc vít chưa rồi đi chê người #

    Thành tích trong bóng tối à, thế mày phủ nhận xem hay chỉ biết sủa =)) loại ngu ko phân biệt được Taliban vs AQ thì nói thế nào cũng vẫn ngu thôi, còn thằng mắc bệnh thủ dâm là mày đó, suốt ngày sủa chiến tranh biên giới 1979 blah blah mà ko biết năm đó TQ chiếm trọn 1 tháng các tỉnh biên giới phía bắc, đánh bật cả quân chủ lực VN, sao ko thủ dâm trận lão sơn, gạc ma luôn cho thầy nhờ =))

    T90 Ấn do Ấn Nga Fap cùng xây dựng còn đại bại trước Type 96B là đủ hiểu chất lượng tank Ấn ra sao rồi

    Type 96 ngày đầu tiên ra đời đã xuất khẩu đâu, sao mày ko sủa luôn chiến tích M1A2 SEAP, TUSK có chiến tích gì chưa luôn đi =))
    --- Gộp bài viết: 14/08/2017, Bài cũ từ: 14/08/2017 ---
    Nhục cho các cháu An nam mít, cay cú khi Type 96 lần lượt đánh tan tác T72/90 ở thực chiến lẫn diễn tập, nên mới thở ra được những câu ngu si, đậm chất gato như trên =)), có thể nói dân tộc an nam mít này mãi mạt hạng thôi, dù TQ có thua Mỹ, Âu Nga trong 1 vài lĩnh vực thì VN vẫn luôn dưới đũng quần TQ
  5. BRICS

    BRICS Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    26/07/2016
    Bài viết:
    1.288
    Đã được thích:
    128
    5 siêu vũ khí giúp Trung Quốc chiếm ưu thế trước Ấn Độ
    23/07/2017 04:00 GMT+7
    Trung Quốc nắm trong tay nhiều loại vũ khí tầm xa với độ chính xác cao, đủ khả năng vô hiệu hóa lực lượng ở biên giới Ấn Độ nếu xung đột nổ ra.

    Hàn Quốc muốn làm lành, Triều Tiên vẫn lặng thinh
    Cảnh tượng rợn người ở thủ phủ của IS
    Mỹ đáp trả thế nào nếu bị Triều Tiên tấn công hạt nhân?
    Theo phân tích của tác giả Kyle Mizokami đăng tải trên National Interest, căng thẳng biên giới Trung-Ấn có thể trở thành xung đột quân sự toàn diện.

    Khu vực vùng núi biên giới nhiều khả năng sẽ không phải là điểm nóng giao tranh bởi địa hình phức tạp, dễ phòng thủ, khó tấn công.

    Do đó, nếu xung đột nổ ra, Trung Quốc sẽ phải dựa vào các loại vũ khí tầm xa hiện đại, bao gồm cả tàu sân bay nội địa nhằm tạo ra ưu thế vượt trội.

    Vũ khí siêu thanh DF-ZF (WU-14)

    [​IMG]
    Lần đầu giới thiệu vào năm 2014, Trung Quốc đã 7 lần thử phương tiện tấn công siêu thanh DF-ZF. Cả 7 lần thử nghiệm này đều được quan chức quốc phòng Mỹ đánh giá thành công.

    Sau lần phóng thử gần nhất năm 2016, giới chức Mỹ bày tỏ quan ngại về siêu vũ khí mạnh nhất của Trung Quốc. Bởi một khi tách ra khỏi tên lửa đạn đạo, DF-ZF đủ khả năng tấn công bất kỳ mục tiêu nào trên thế giới trong vòng 1 giờ.

    DF-ZF đạt tốc độ tối đa 12.000 km/giờ ở độ cao 100km. Cơ chế hoạt động của loại siêu vũ khí này giống như tên lửa hành trình khi có thể thay đổi hướng bay để tránh hệ thống phòng thủ đối phương. Nhưng tên lửa hành trình không bay nhanh, xa như DF-ZF và sức công phá cũng không lớn bằng.

    DF-ZF không tự phóng lên bầu trời mà cần phải có tên lửa đạn đạo tầm trung như DF-21 đưa đến độ cao cần thiết.

    Quan chức Mỹ thừa nhận không thể đánh chặn loại vũ khí này khiến cho mối đe dọa đối với Ấn Độ lại càng lớn mạnh hơn gấp nhiều lần. DF-ZF phóng từ Tân Cương, phía Tây Trung Quốc với tốc độ 8.600 km/giờ sẽ đánh trúng thành phố Bangalore của Ấn Độ trong 20 phút và thủ đô New Delhi chỉ trong 10 phút.

    Tàu sân bay nội địa

    [​IMG]
    Trong trường hợp tuyến đường thương mại qua Ấn Độ Dương bị cắt đứt. Trung Quốc sẽ phải điều nhóm tác chiến tàu sân bay đến nghênh chiến và đó sẽ phải là thế hệ tàu sân bay mới nhất.

    Tàu sân bay nội địa Trung Quốc một khi được đưa vào vận hành có lượng giãn nước 70.000 tấn, mang theo 48 chiến đấu cơ, bao gồm 25-27 chiếc J-20 hiện đại nhất.

    Sự xuất hiện của tàu sân bay mới sẽ mở ra cơ hội đụng độ trực tiếp với hải quân Ấn Độ. Và đó sẽ là trận hải chiến đầu tiên giữa hai tàu sân bay kể từ sau Thế chiến 2, theo tác giả Mizokami.

    Lực lượng tên lửa chiến lược

    [​IMG]
    Lực lượng tên lửa chiến lược (quân đoàn pháo binh số 2) của quân đội Trung Quốc là lực lượng sở hữu tên lửa đạn đạo mạnh mẽ, bao gồm cả phiên bản gắn đầu đạn hạt nhân và phi hạt nhân.

    Nếu xung đột nổ ra, lực lượng này sẽ phóng hàng loạt tên lửa tầm xa nhằm vào các mục tiêu chiến lược ở Ấn Độ.

    Tên lửa đơn giản nhất như DF-15 đủ sức đánh trúng căn cứ quân sự Ấn Độ bằng đầu đạn 900kg.

    Tên lửa tầm trung DF-21C, tầm bắn 1.700km có thể bay xa tới tận thành phố Mumbai ở phía nam Ấn Độ. Tên lửa này chuyên sử dụng cho mục đích xuyên thủng hầm trú ẩn đối phương.

    Tên lửa đạn đạo liên lục địa mới nhất như DF-31 và DF-41 của Trung Quốc một khi khai hỏa sẽ gây ra thiệt hại đáng kể mà Ấn Độ không có cách nào đánh chặn được.

    Tên lửa hành trình DH-10

    [​IMG]
    DH-10 (CJ-10) là bước tiến lớn của Trung Quốc trong công nghệ tên lửa hành trình.

    Tên lửa này có các phiên bản phóng từ mặt đất, tàu chiến và trên các máy bay ném bom chiến lược. DH-10 khá giống với Tomahawk của Mỹ khi có thể bay xa 1.500km và mang theo đầu đạn 500kg hoặc đầu đạn hạt nhân.

    Ngay cả hình dáng bên ngoài của DH-10 cũng có nét tương đồng với Tomahawk. Độ chính xác của DH-10 được cho là vào khoảng dưới 10 mét.

    DH-10 phóng từ Tây Tạng có thể vươn đến 2/3 lãnh thổ Ấn Độ, xa nhất là thành phố Hyderabad. Năm 2014, Trung Quốc được cho là sở hữu 55 bệ phóng từ mặt đất, tổng cộng 500 quả tên lửa DH-10.

    Nếu xung đột với Ấn Độ nổ ra, DH-10 sẽ là vũ khí chiến thuật mang đầu đạn thông thường chính được Trung Quốc sử dụng. Ấn Độ có thể điều chiến đấu cơ tấn công các bệ phóng DH-10 nhưng các tổ hợp phòng không Trung Quốc sẽ luôn sẵn sàng tiếp ứng.

    Chiến đấu cơ J-20

    [​IMG]
    Chiến đấu cơ tàng hình thế hệ 5 J-20 của Trung Quốc chính thức được giới thiệu vào tháng 3/2017. Đây là loại tiêm kích được đánh giá có năng lực tương đương F-22 Mỹ.

    J-20 không chỉ được trang bị radar khóa mục tiêu hiện đại mà còn có thể mang theo cả kho vũ khí đa dạng, từ tên lửa đối không, đối đất hoặc chống hạm.

    Đặc tính nổi trội nhất của J-20 là không chiến và các chiến đấu cơ Su-30MKI của Ấn Độ về lý thuyết không phải là đối thủ của chiến đấu cơ Trung Quốc.

    Nếu xung đột nổ ra, Trung Quốc nhiều khả sẽ tung phi đội J-20 vào thực chiến từ 5 căn cứ không quân ở Tây Tạng. Su-27UBK và Su-30MKK có sẵn tại các căn cứ này sẽ làm nhiệm vụ yểm trợ.

    Để chống lại mối đe dọa từ J-20, Ấn Độ đã ký hợp đồng mua các tổ hợp phòng không S-400 từ Nga. Nhưng cho đến khi S-400 có mặt tại New Delhi, Ấn Độ vẫn sẽ phải dựa vào các tổ hợp S-300 và hệ thống phòng không tầm gần.
  6. Electoker

    Electoker Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    12/11/2016
    Bài viết:
    1.597
    Đã được thích:
    325
    Mịa đúng là mơ giữa ban ngày. J20 so với F22 giống thằng bé mới biết lật so với võ sĩ boxing nhà nghề.Đem qua Ấn càng nhiều thì càng rớt nhiều thôi, võ mồm giống thằng siêu cao thủ thiếu lâm khựa Yi long qua Mỹ bị hai võ sĩ chả tên tuổi gì đánh sấp mặt không đứng dậy nổi kìa. Háng gian bớt khua mồm lại đi.

    "Chiến đấu cơ tàng hình thế hệ 5 J-20 của Trung Quốc chính thức được giới thiệu vào tháng 3/2017. Đây là loại tiêm kích được đánh giá có năng lực tương đương F-22 Mỹ."

    Vũ khí khựa trên lý thuyết rất tốt, bán được cho các cường quốc Phi Châu, các nước Campuchia, Thailand , Indonesia do nhờ photoshop cùng nét tương đồng với vũ khí Âu Mỹ do nhái.

    "Ngay cả hình dáng bên ngoài của DH-10 cũng có nét tương đồng với Tomahawk. Độ chính xác của DH-10 được cho là vào khoảng dưới 10 mét."

    Post cái bài nâng bi vũ khí khựa, cười không nhặt được mồm luôn.
    Lần cập nhật cuối: 14/08/2017
  7. BRICS

    BRICS Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    26/07/2016
    Bài viết:
    1.288
    Đã được thích:
    128
    Loại ngu quân sự như mày ko nên sủa nhiều ;-) vũ khí TQ bán được cho cả Đồng Minh Mỹ, mà mày bảo chỉ bán được cho Châu Phi, ĐNA là đủ hiểu độ ngu cỡ nào rồi
  8. beta22

    beta22 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    25/05/2014
    Bài viết:
    720
    Đã được thích:
    1.120
    Vẫn thích thủ dâm nhỉ :)) , năm 79 đánh với chính quy Việt Nam luôn cơ đấy =))=))=)), nghe nói định xuống Hà Nội mà sao không xuống đi, cứ ở trên núi làm khỉ thế :D, đánh nhau thì như thằng trộm chó, không thèm tuyên chiến mà đánh úp, kéo vài trăm ngàn quân qua mà rốt cuộc có đạt được mục đích gì hay người Hán chỉ thỏa cơn động cỡn của háng nô, mục tiêu dạy một bài học, rút quân khỏi Cam làm được không nhỉ (:|, năm 88 định chiếm 3 đảo, hỏa lực mạnh gấp mấy chục lần mà rốt cuộc chỉ chiếm được 1 đảo thì có gì giỏi, tàu chiến đánh tàu hàng mà không cảm thấy nhục thì cũng khó nhỉ , đúng là háng nô :)) , còn biên giới bao nhiêu năm đánh qua đánh lại mà có làm Việt Nam trở thành háng cẩu không hay vẫn giữ vững độc lập tự chủ, với tổng quân lực đó nghe háng nô sủa là đến sáng Hà Nội, chiều Sài Gòn rồi chứ, rốt cuộc mấy chục năm cũng chả làm được cái cóc khỉ gì nhỉ hay chỉ vỗ về được cơn động cỡn của háng nô :-bd
  9. BRICS

    BRICS Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    26/07/2016
    Bài viết:
    1.288
    Đã được thích:
    128
    Loại ngu anh ko chấp ;-)

    Vietnamese forces
    The Vietnamese government claimed they only had a force of about 70,000 including several army regular divisions in its northern area. However, the Chinese estimates indicate more than twice this number. Some Vietnamese forces used American military equipment captured during the Vietnam War.

    1st Military Region: commanded by Major General Dam Quang Trung, responsible for the defense at Northeast region.[59]

    • Main forces:
      • 3rd Infantry Division (Golden Star Division), consisted of 2nd Infantry Regiment, 12th Infantry Regiment, 141st Infantry Regiment and 68th Artillery Regiment. All were located at Dong Dang, Van Dang, Cao Loc and Lạng Sơn town of Lạng Sơn Province
      • 338th Infantry Division, consisted of 460th Infantry Regiment, 461st Infantry Regiment, 462nd Infantry Regiment and 208th Artillery Regiment. All were located at Loc Binh and Dinh Lap of Lạng Sơn Province
      • 346th Infantry Division (Lam Son Division), consisted of 246th Infantry Regiment, 677th Infantry Regiment, 851st Infantry Regiment and 188th Artillery Regiment. All were located at Tra Linh, Ha Quang and Hoa An of Cao Bằng Province
      • 325th-B Infantry Division, consisted of 8th Infantry Regiment, 41st Infantry Regiment, 288th Infantry Regiment and 189th Artillery Regiment. All were located at Tien Yen and Binh Lieu of Quảng Ninh Province
      • 242nd Infantry Brigade, located at coastlines and islands of Quảng Ninh Province
    • Local forces:
      • At Cao Bằng Province: 567th Infantry Regiment, 1 artillery battalion, 1 battalion of air defense artillery and 7 infantry battalions
      • At Lạng Sơn Province: 123rd Infantry Regiment, 199th Infantry Regiment and 7 infantry battalions
      • At Quảng Ninh Province: 43rd Infantry Regiment, 244th Infantry Regiment, 1 artillery battalion, 4 battalions of air defense artillery and 5 infantry battalions
    • Armed police forces (Border guard): 12th Mobile Regiment at Lang Son, 4 battalions at Cao Bang and Quang Ninh, some companies and 24 border posts
    2nd Military Region: commanded by Major General Vu Lap, responsible for the defense at Northwest region.[59]

    • Main forces:
      • 316th Infantry Division (Bong Lau Division), consisted of 98th Infantry Regiment, 148th Infantry Regiment, 147th Infantry Regiment and 187th Artillery Regiment. All were located at Binh Lu and Phong Tho of Lai Châu Province
      • 345th Infantry Division, consisted of 118th Infantry Regiment, 121st Infantry Regiment, 124th Infantry Regiment and 190th Artillery Regiment. All were located at Bao Thang of Hoang Lien Son province
      • 326th Infantry Division, consisted of 19th Infantry Regiment, 46th Infantry Regiment, 541st Infantry Regiment and 200th Artillery Regiment. All were located at Tuan Giao and Dien Bien of Lai Châu Province
    • Local forces:
      • At Ha Tuyen: 122nd Infantry Regiment, 191st Infantry Regiment, 1 artillery battalion and 8 infantry battalions
      • At Hoang Lien Son: 191st Infantry Regiment, 254th Infantry Regiment, 1 artillery battalion and 8 infantry battalions
      • At Lai Châu: 193rd Infantry Regiment, 741st Infantry Regiment, 1 artillery battalion and 5 infantry battalions
    • Armed police forces (Border guard): 16th Mobile Regiment at Hoang Lien Son, some companies and 39 border posts
    In ad***ion, Vietnamese forces were supported by about 50,000 militia at each Military Region

    Air force

    • 372nd Air Division[60]
      • 1 air flight of ten F-5s (captured after Vietnam War)
      • 1 air flight of ten A-37s (captured after Vietnam War)
      • 1 air flight of seven UH-1s and three UH-7s (captured after Vietnam War)
    • 919th Air Transport Regiment[60] responsible for transporting troops
      • Several C-130, C-119 and C-47 (captured after Vietnam War
    • 371st Air Division[61]
      • 916th Helicopter Regiment
        • Several Mi-6 and Mi-8
      • 918th Air Transport Regiment
      • 923rd Fighter Regiment
        • Several MiG-17s and MiG-21
    The Vietnam People's Air Force did not participate in the combat directly, instead they provided support to the ground troops, transported troops from Cambodia to northern Vietnam as well as performed reconnaissance purposes.

    Air Defence[62]

    Đập cho nhừ tử nên phải rút quân khỏi cam năm 1989 trở đi còn gì, do 2 trận lớn Lão Sơn + Tây Sa nên thúc đẩy VN rút quân, chứ ko chắc đóng quân tới bây giờ luôn quá
  10. beta22

    beta22 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    25/05/2014
    Bài viết:
    720
    Đã được thích:
    1.120
    Wiki =))=))=))=)), cứ tích cực lên dùng wiki sủa đi :))
Trạng thái chủ đề:
Đã khóa

Chia sẻ trang này