1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Tiềm lực quân sự Liên bang Nga (phần 4)

Chủ đề trong 'Kỹ thuật quân sự nước ngoài' bởi steppy, 14/02/2010.

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa
  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. viagraless

    viagraless Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    23/07/2004
    Bài viết:
    698
    Đã được thích:
    357
    Tình báo Nga cũng giỏi nhỉ, chôm được bản vẽ con F22 lẫn J-22 rồi nên con Su57 này i chang 2 con kia
  2. SuperSukhoi

    SuperSukhoi Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    22/04/2013
    Bài viết:
    2.703
    Đã được thích:
    7.575
    beta22 thích bài này.
  3. kuyomukotoho

    kuyomukotoho Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    21/05/2014
    Bài viết:
    4.814
    Đã được thích:
    7.370
    Clip lâu lắc rồi. 2 cái dài ngắn khác nhau
    [​IMG]
    beta22halosun thích bài này.
  4. oplot2

    oplot2 Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    12/10/2017
    Bài viết:
    1.063
    Đã được thích:
    69
    Syria: Tên lửa đạn đạo của Israel bị tổ hợp Pantsir đánh chặn
    TUẤN SƠN | 06/12/2017 20:48

    3
    [​IMG]
    Ngày 6-12, theo thông tin từ giới truyền thông Israel và Syria, trong các vụ tấn công vào các vị trí quân sự ngoại vi Thủ đô Damascus, Syria trong các ngày 3 và 5-12, quân đội Israel đã sử dụng tên lửa đạn đạo chiến thuật LORA. Một số chúng đã bị tổ hợp pháo-tên lửa phòng thủ điểm Pantsir-S1 của Syria bắn chặn.
    Nghẹn ngào lễ tang Thiếu tá phi công Nguyễn Thành Trung hy sinh khi làm nhiệm vụ

    Cụ thể, đã có 4 đạn tên lửa LORA của Israel bị bắn hạ trong ngày 3 và 5-12 khi chúng tấn công vào các vị trí quân sự ở thành phố Al-Kiswa, gần Damascus.

    Giới chuyên gia quân sự đánh giá, việc hệ thống phòng không của Syria có đủ khả năng đánh chặn tên lửa đạn đạo sau nhiều năm bị nội chiến tàn phá có ý nghĩa quan trọng. Nó có sức mạnh răn đe đối với các hành động tấn công leo thang tiếp theo trong tương lai.

    [​IMG]
    Tên lửa đạn đạo chiến thuật LORA của Israel.

    [​IMG]
    Tổ hợp pháo-tên lửa Pantsir-S1.

    Israel công bố rất ít thông tin về tên lửa đạn đạo chiến thuật LORA. Dòng vũ khí tấn công uy lực này nặng 1,7 tấn; được trang bị đầu đạn nổ phá mạnh 570kg; tầm bắn khoảng 300km.

    Nhờ hệ thống dẫn đường hỗn hợp định vị vệ tinh và tự dẫn chủ động bằng đầu do quang-truyền hình, sai số của LORA chỉ khoảng 10m. Các vụ tấn công hôm 3 và 5-12 là lần đầu tiên Israel sử dụng tên lửa đất đối đất để tấn công các mục tiêu nằm sâu trong lãnh thổ Syria.

    Sau khi thông tin tên lửa LORA bị tổ hợp Pantsir-S1 được công bố, giới chuyên gia quân sự đánh giá rất cao khả năng phòng thủ của tổ hợp vũ khí phòng không đánh chặn điểm này.

    Tại Syria, Pantsir-S1 trước đó từng bắn hạ máy bay trinh sát F-4RE Phantom của Thổ Nhĩ Kỳ khi vi phạm không phận Syria. Hiện tại, các tổ hợp Pantsir-S1 đang được triển khai bảo vệ các khu vực chiến lược của Syria.

    http://soha.vn/syria-ten-lua-dan-dao-cua-israel-bi-to-hop-pantsir-danh-chan-20171206172335878.htm
  5. halosun

    halosun Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    31/07/2006
    Bài viết:
    18.876
    Đã được thích:
    17.402
    beta22meo-u thích bài này.
  6. kien2476

    kien2476 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    11/07/2002
    Bài viết:
    6.180
    Đã được thích:
    12.822
    beta22, shinsabermeo-u thích bài này.
  7. kien2476

    kien2476 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    11/07/2002
    Bài viết:
    6.180
    Đã được thích:
    12.822
    As the Indian Air Force juggles between the idea of procuring single engine or twin engine fighter jets to replenish its depleted squadron strength, an expert tells Sputnik that the emphasis on single-engine fighter aircraft is a contrived and arbitrary approach to a pressing concern.

    New Delhi (Sputnik) – The Indian Air Force(IAF) is at a pivotal crossroads. Despite its impressive capability advancements in recent years, it now faces declining squadron strength as the bulk of its current squadron is either already past their service deadline or is due to retire within the next decade.

    Presently, the Indian Air Force (IAF) has 34 squadrons (18-20 fighter jets in a squadron), which include MiG-21, MiG-27, MiG-29, Jaguar, Mirage 2000, Su-30MKI, and Tejas LCA aircraft. The bulk of the combat aircraft belong to the MiG family and all of them are far beyond their official dates of service. The IAF desires the strength of some 42 combat squadrons by the 2027-32 period in order to meet the contingencies of a two-front war with China and Pakistan.

    India has contracted three more Su-30MKI, two Dassault Rafale squadrons, and two squadrons of Tejas MK.1 fighters. This will add some seven squadrons to the IAF. However, six squadrons of MiG-21Bison and the two MiG-27UPG will be phased out by 2025. Furthermore, one Jaguar squadron is due to retire by 2027, which would mean an overall deficiency of 13 squadrons by 2027 when set against its desired strength.

    The IAF has two options before it to replenish the depleting fleet. The first is the procurement of new single and twin-engine fighter jets. The other involves the procurement of four squadrons of the locally developed Tejas Mk.1A variant.

    READ MORE: India Successfully Test-Fires Supersonic Brahmos Missile From Su30MKI

    In order to fill the void to be generated from immediate retirements, the IAF is considering issuing a global tender for single engine fighter jets. Twin-engine jet would be acquired at a later stage when funds are available with the force, according to sources.

    Vijainder K Thakur, IAF veteran known for his independent views tells Sputnik about the most appropriate options before the force.

    Sputnik: The IAF has been pondering over various options to reach out to the required strength of 42 squadrons in the shortest possible time-frame. Despite considering off-the-shelf purchases along with Make-in-India, it is highly unlikely that fleet could be replenished in the next 15 years. How necessary is it for the IAF to have 42 squadrons?

    Vijainder K Thakur: If equipped with 42 squadrons of front-line aircraft, the IAF would be a formidable force which would strongly deter any joint adventure by our two adversary neighbors. However, India clearly cannot afford to equip the IAF with 42 squadrons by introducing two very expensive new fighter types into service. If the IAF wants to reach the figure of 42 quickly it should order more Su-30MKIs or MiG-35s.



    [​IMG]
    © AP PHOTO/ AJIT KUMAR
    Russia to Upgrade India's Frontline Fighter Jet Su-30MKI In*****per Sukhoi
    Sputnik: There has been a tug of war between those favoring single engine fighter jets and those in favor of twin-engine jets. What in your opinion should be the consideration?


    Vijainder K Thakur: The requirement for a single engine fighter is contrived and arbitrary. Single engine or multi-engine was not a criterion during the MMRCA acquisition which was ultimately abandoned. Why has it become an important consideration now? The single-engine qualitative requirement was likely introduced purely to limit the choice to the F-16 and SAAB Gripen-E, not out of any operational necessity. The IAF should be focused on the payload, range and operating costs of its fighters, not whether it is single or twin engine.

    Sputnik: In October, Air Chief Marshal BS Dhanoa categorically stated that the emphasis on single-engine fighter jets was a cost-cutting attempt whereas the Indian Air Force actually desired twin-engine jets.

    Vijainder K Thakur: Single engine fighters are claimed to have lower operating costs. However, the evidence *****pport the claim is not convincing. According to Forbes, the operating cost-per-hour for a F-16C is $8,278 and for the F/A-18E is $10,507. The difference is marginal and if you factor in the F/A-18E's much greater weapon load and range, the 'single engine is cheaper' claim completely falls apart. On the other hand, many F-16s have crashed because their only engine failed, while many F/A-18s have returned to base safely after losing one engine. Twin engine fighters are unarguably safer to fly! Lesser crashes results in lowered operating costs!

    Sputnik: Should the Indian Air Force order more upgraded Su30MKI and Su35 instead of going for the global tender on the single-engine fighter jet?

    Vijainder K Thakur: The IAF has ordered 272 Su-30 aircraft, enough to equip around 23 — 24 squadrons. Considering that at one point in time the IAF was operating with around 30 squadrons of MiG-21 variants, there is scope to order ad***ional upgraded Su-30MKI or Su-35s. The aircraft is currently under production at Hindustan Aeronautics Ltd (HAL) Nasik division. Also, the Su-30MKI is a perfect fit for the IAF doctrine, which advocates use of fighter aircraft that can perform any role.

    Sputnik: The why is the IAF not considering the purchase of ad***ional Su30MKI?

    Vijainder K Thakur: The IAF should be considering ad***ional upgraded Su-30MKIs/Su-35 or MiG-35 to limit and optimize its inventory. The imperatives for not considering ad***ional Su-30MKIs/Su-35/MiG-35 are likely geopolitical, not operational.

    Sputnik: Is this because the Indian Air Force wants different types of fighter jets in its inventory?

    Vijainder K Thakur: The USAF operates 4 fighter types: F-16, F-15, A-10, and F-22. It is in the process of replacing its A-10 and F-16 fighters with the F-35A. In other words, the USAF aims to reduce the types of fighters in its inventory from four to three. The US Navy, the second largest air force in the world, operates with a single fighter type — F/A-18. It is in the process of replacing the older F/A-18 variants with the F-35C. In other words, the USN inventory fighter types are set to increase from 1 to 2. The RuAF operates 4 fighter types — Su-27/30/35, MiG-29, MiG-31 and Su-25 (The Su-34 is a bomber). The IAF currently operates seven fighter types: MiG-21 variants, MiG-27 variants, MiG-29 variants, Jaguar, Mirage 2000, Su-30MKI, and Tejas LCA. It's set to introduce 8th type — Rafale! Clearly, there is a need for the IAF to reduce the types of fighters in its inventory, not the other way around!

    [​IMG]
    --- Gộp bài viết: 08/12/2017, Bài cũ từ: 08/12/2017 ---

    shinsaber thích bài này.
  8. shinsaber

    shinsaber Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    27/04/2009
    Bài viết:
    1.644
    Đã được thích:
    483
    Nhiều lúc cũng không hiểu cái ban bệ hậu cần, kỹ thuật của bọn Hấp diêm này nó cảm tưởng thế nào khi phải làm dịch vụ cho nhiều loại máy bay chiến đấu như thế.
  9. kuyomukotoho

    kuyomukotoho Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    21/05/2014
    Bài viết:
    4.814
    Đã được thích:
    7.370
    Không tự chủ được thì phải chịu thôi. Thằng nhợn này đến súng trường nó còn xài vài ba loại đạn khác nhau thì bom đạn NATO với Nga mới có 2 loại nhằm nhò gì.
    beta22 thích bài này.
  10. shinsaber

    shinsaber Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    27/04/2009
    Bài viết:
    1.644
    Đã được thích:
    483
    Khoản tự chủ thì chắc vẫn còn thua thằng Tàu dài dài, tụi Ấn này cũng lắm tiền mà công nghiệp quốc phòng làm ăn tệ quá.
Trạng thái chủ đề:
Đã khóa

Chia sẻ trang này