1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Tiềm lực quân sự Trung Quốc - Phần 4

Chủ đề trong 'Kỹ thuật quân sự nước ngoài' bởi thtcaymamtep, 16/10/2008.

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa
  1. 2 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 2)
  1. oplots

    oplots Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    06/02/2018
    Bài viết:
    1.001
    Đã được thích:
    78
    Lính Hàn Quốc giả làm lính TQ à :)) lại đem ba cái ảnh giả tài liệu ra khè ai vậy mầy

    Lính Mỹ, LHQ bị lính TQ bắt sống hồi đánh TT, ảnh này mới thật nè, chắc rồ Mỹ lại bảo lính LX đóng giả

    Lính Mỹ thường đầu hàng hàng loạt, rất đông và hèn hạ

    [​IMG][​IMG][​IMG][​IMG]

    Lính Mỹ đổi phe chiêu hồi khi thấm nhuần tư tưởng vĩ đại của CHXH và thoát chết

    [​IMG]

    --- Gộp bài viết: 16/05/2018, Bài cũ từ: 16/05/2018 ---
    Đánh nhau giúp đỡ nước anh em chống đế quốc xâm lược có gì sai vậy mầy :rolleyes: ko có TQ giúp đỡ ko biết khi nào mới thoát ách đô hộ của Mỹ, Fap

    CSTQ mà hèn thì đã ko đánh được tàu Tưởng :-p

    à quên cháu là con cháu phe bại trận, nên thấy TQ, LX giúp đỡ giải phóng dân tộc các nước bị áp bức thì cay cú là đúng rồi :-D
    --- Gộp bài viết: 16/05/2018 ---
    Ũa có hả bác :)) cho e xem link với =)) tụi rồ Mỹ thường nghèo mà làm gì có tiền mà dùng iphone x
    Lần cập nhật cuối: 16/05/2018
  2. Electoker

    Electoker Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    12/11/2016
    Bài viết:
    1.597
    Đã được thích:
    325
    Xưa giờ khựa nó bị hiếp hoài nên nam tử háng bị mất hết nhuệ khí. Chuyện quì lạy van xin không có gì lạ hết, cạo đầu rồi khấu lạy theo thằng mọi Mãn còn được nữa mà.
    kimdungmk2 thích bài này.
  3. oplots

    oplots Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    06/02/2018
    Bài viết:
    1.001
    Đã được thích:
    78
    Thằng ăn cắp ảnh biết gì mà bi bô, về lo cho nước nhật bẩn hiện tại của mày đi kìa

    [​IMG]

    ăn cắp ảnh bị bóc phốt, nhục quá suốt ngày spam, troll ghẻ nhảm đánh trống lãng, hòng che dấu nỗi nhục

    [​IMG]
  4. Electoker

    Electoker Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    12/11/2016
    Bài viết:
    1.597
    Đã được thích:
    325
    "Trận Kim Môn 1949 - Quyết tử cho nền Cộng Hòa Trung Hoa

    Trận Đảo Kim Môn ( (Cộng hòa nhân dân Trung hoa gọi là Kim Môn đăng lục chiến, tài liệu Trung Hoa Dân Quốc - Cộng Hòa Trung Hoa gọi là Kim Môn vệ chiến) là trận đánh diễn ra trong thời kỳ nội chiến Quốc Cộng lần thứ 2 vào tháng 10 năm 1949. Đây được coi là bước đầu tiên trong tham vọng giải phóng Đài Loan của Mao Trạch Đông, tiến đến thống nhất hoàn toàn Trung Hoa.

    Năm 1949, sau khi đã kiệt quệ vì chiến tranh Trung-Nhật và 4 năm nội chiến dai dẳng, quân đội Trung Hoa dân quốc dần dần bị yếu thế trước Quân Giải phóng nhân dân Trung Hoa của Mao Trạch Đông. Mỹ lúc này không còn duy trì viện trợ cho Trung Hoa dân quốc, trong khi quân giải phóng lại được Liên Xô cung cấp vũ khí và còn thu được lượng lớn vũ khí từ kho của quân Nhật tại vùng Đông Bắc mà họ theo chân Liên Xô chiếm được từ tháng 8/1945. Không những vậy, Liên Xô và Mông Cổ còn trực tiếp đưa quân giao tranh với Trung Hoa dân quốc tại Tân Cương, thành lập Cộng hòa Đông Turkestan đệ Nhị, nhằm chống lại Quốc dân đảng, từ 1944-1949, sự kiện được biết tới với tên biến cố Pei-ta-shan. Trận đánh này đã tiêu diệt trung đoàn 14 kỵ binh Hồi giáo - 14 Tungan thiện chiến nhất của Trung Hoa dân quốc ở miền tây Trung Hoa.

    Ngày 21 tháng 4, lực lượng Hồng quân Trung Quốc mở chiến dịch Độ Giang vượt sông Trường Giang. Quân Quốc Dân Đảng thiếu thốn vũ khí phải đối mặt với biển người 5 triệu quân của Quân giải phóng, nên lần lượt tháo chạy. Ngày 23/4 thủ đô Nam Kinh thất thủ khi chưa kịp giao tranh, vì chính phủ dân quốc đã rút lui về Quảng Châu. Các đơn vì còn lại của Quốc Dân đảng nhanh chóng đầu hàng, tới tháng 7 thì rút hết khỏi Hoa lục.

    Thắng lợi lớn của chiến dịch Độ Giang khiến Mao Trạch Đông quyết tâm giải phóng hoàn toàn các vùng còn lại, bao gồm Hải Nam, Tây Tạng, Vân Nam và Đài Loan ngay trong năm 1949. Bước đầu kế hoạch là chiếm đảo Kim Môn tiền tiêu của quân Trung Hoa Dân quốc. Ngày 15 tháng 10, giải phóng quân Trung Quốc phát động chiến dịch Hạ Môn, nhằm bao vây đảo Kim Môn. Ngày 17 tháng 10, tướng Dân quốc Thang Ân Bá hạ lệnh rút quân về cố thủ Kim Môn, Hạ Môn được giải phóng. Tư lệnh quân giải phóng Diệp Phi hạ lệnh tập trung quân đội và chiến hạm tiến công đảo Kim Môn, nhưng do quân giải phóng chưa có Hải quân phải đợi một tuần sau mới khai chiến. Ngày 24 tháng 10, Diệp Phi hạ lệnh vượt biển tiến công Kim Môn bằng tàu cá của ngư dân, chiến dịch Kim Môn chính thức bắt đầu.

    Đêm 24 tháng 10, trung đoàn 224, 251, 253 và 246 giải phóng quân vượt biển đổ bộ lên phía bắc Kim Môn bao gồm Cổ Ninh Đầu, Hồ Vĩ và Long Khẩu. Trung đoàn 224 đổ bộ lên Long Khẩu và bị quân đội Quốc Dân dùng hỏa lực bắn, khiến trung đoàn 224 thương vong nặng nề. Trung đoàn 251 và 253 đổ bộ lên Hồ Vĩ và Cổ Ninh Đầu và tiếp tục tiến sâu vào nội địa đồng thời phá vỡ phòng tuyến quân đội Quốc Dân. Đến khi thủy triều lên cao, nhiều tàu chiến của quân giải phóng gặp trở ngại khi muốn đổ bộ. Khi thủy triều rút thì tàu chiến quân giải phóng bị mắc cạn và không thể tiếp viện trung đoàn đang chiến đấu trên đảo. Mặc dù, được hỗ trợ từ pháo binh tại đất liền nhưng quân giải phóng vẫn gặp khó khăn khi quốc quân tấn công do không được chi viện, họ trở nên bị cô lập. Các tàu chiến bị mắc cạn đã bị quốc quân bắn chìm ngoài khơi tây bắc Cổ Ninh Đầu, người dân trên đảo cùng tham gia dùng dầu hỏa đốt tàu chiến của quân giải phóng. Quốc quân nhận được sự tiếp viện bằng các xe tăng M5A1 của Hoa Kỳ, nhờ vậy xe tăng M5A1 sau này được mệnh danh là "Gấu Kim Môn". Trung đoàn 224 cũng bị lực lượng quốc quân đánh bại vào sáng sớm. Trung đoàn 253 tại Quan Âm Sơn và Hồ Vĩ cũng buộc phải rút quân khi quốc quân phản công áp đảo bằng bộ binh, xe tăng và súng phun lửa. Quân giải phóng bị tấn công từ ba phía. Trung đoàn 251 phá vòng vây tiến vào Cổ Ninh Đầu và làng Lâm Thố. Nhưng ngay sau đó họ bị tấn công bởi xe tăng khiến họ thương vong nặng nề. Đến cuối ngày, quân giải phóng buộc phải rút khỏi Hồ Vĩ và Long Khẩu.

    3 giờ sáng ngày 26 tháng 10, 1000 quân giải phóng của trung đoàn 246 đã đổ bộ lên Cổ Ninh Đầu và Hồ Vĩ củng cố lực lượng cho quân giải phóng đang chiến đấu trên đảo. 6 giờ 30 sáng, quốc quân Trung Hoa Dân Quốc phản công dọc bờ biển của Cổ Ninh Đầu và Lâm Thố. Cuộc chiến diễn ra đẫm máu, thương vong hai bên vô cùng lớn. Được sự hỗ trợ của không quân, máy bay ném bom B-25 và B-26, quốc quân đã giành được thắng lợi chiếm lại Lâm Thố vào buổi trưa và Nam Sơn vào buổi chiều. Quân giải phóng còn lại trên đảo gần như không còn khả năng chiến đấu, do cạn kiệt đạn dược không được tiếp viện, nhiều đơn vị phải chiến đấu với súng hết đạn.

    Sáng ngày 27 tháng 10, quân giải phóng cạn kiệt lương thực và vũ khí. 1300 tàn quân giải phóng rút lên phía bắc Cổ Ninh Đầu. Quốc quân toàn diện tấn công, tàn quân giải phóng hạ vũ khí đầu hàng. Tất cả quân giải phóng còn lại trên đảo đều bị bắt. Chiến dịch Kim Môn kết thúc, quốc quân giành thắng lợi bảo vệ thành công Kim Môn. Kết thúc trận đánh 3,873 quân giải phóng bị giết, 5,175 bị bắt giữ. Quân quốc dân Đảng có 1,267 bị giết, 1,982 bị thương. 257 dân thường trên đảo thiệt mạng trong đó có 93 người trong một ngôi làng chài quân giải phóng giết sạch trong vụ "Thảm sát Kim Ninh".

    Chiến dịch Kim Môn quy mô tuy không lớn nhưng đã cổ vũ sĩ khí quốc quân sau một thời gian dài liên tiếp bại trận. Kim Môn trở thành tuyến đầu chống cộng sản của chính quyền Trung Hoa Dân Quốc. Đối với quân giải phóng đây là thất bại đầu tiên kể từ sau chiến dịch Độ Giang. Sau đó, quân giải phóng đã tập trung binh lực giải phóng các tỉnh còn lại của Trung Quốc. Từ 5 tháng 3–1 tháng 5 năm 1950, quân giải phóng đã đổ bộ chiếm đảo Hải Nam bằng thuyền buồm thành công, họ định tấn công Kim Môn lần 2. Nhưng bất ngờ chiến tranh Triều Tiên bùng nổ,nên chiến dịch giải phóng Kim Môn bị đình chỉ. Về sau, từ ngày 23/8 - 5/10/1958, Trung Quốc đã phát động pháo kích quy mô lớn, đã bắn hơn 470.000 đạn pháo vào quần đảo Kim Môn, gây ra cuộc "Khủng hoảng eo biển Đài Loan lần hai", với cỡ đạn lớn nhất lên tới 240 li. Sau biến cố trên, vỏ đạn pháo đã trở thành một nguồn nguyên liệu tái chế phục vụ cho ngành sản xuất thép tại Kim Môn, khiến quần đảo này trở nên nổi tiếng với sản phẩm dao phay được làm từ vỏ đạn pháo Trung Quốc. Năm 1979, Mỹ và CHND Trung Hoa thiết lập quan hệ ngoại giao. Trung Quốc đại lục tuyên bố đình chỉ pháo kích vào Kim Môn, chấm dứt 21 năm sống trong căng thẳng của cư dân quần đảo anh hùng này.

    Ảnh: Lược đồ cuộc tấn công của Quân giải phóng vào đảo Kim Môn/ Tù binh quân giải phóng bị bắt ở Kim Ninh đang đọc tài liệu tuyên truyền về chính sách khoan hồng tù binh của Trung Hoa dân quốc."
  5. oplots

    oplots Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    06/02/2018
    Bài viết:
    1.001
    Đã được thích:
    78
    ăn cắp ảnh bị bóc phốt, nhục quá suốt ngày spam nhảm, troll ghẻ nhảm đánh trống lãng, hòng che dấu nỗi nhục :rolleyes: 1 đứa đếch biết gì về QS, suốt ngày bi bô trong chủ đề quân sự thì toàn rác rưởi thôi

    Suốt ngày đem quá khứ nhục nhã của Tàu Tưởng bị Nhật hiếp ra áp cho Quân Mao Chủ Tịch, trong khi lúc đó quân Mao Chủ Tịch chặn đứng Nhật trên phía bắc TQ, dưới đồng bằng, ven biển đều do Tàu Tưởng quản nhưng ko chống được Nhật, rồi lại nâng bi Tàu Tưởng ngày nay =)), thể hiện sự dốt nát lịch sử của lũ rồ Mỹ :-D các bạn độc giả thấy rồ Mỹ khi cùn nó sẽ thế nào chưa, sẵn sàng tự vả mồm chính mình

    [​IMG]

    Quyết tử cái gì, rồ Mỹ toàn bịa đặt quá khứ, trong khi hiện tại thì ko dám nhận hoặc ko biết, Mỹ xác nhận ĐL thuộc TQ báo cáo BQP Mỹ

    [​IMG]
    Lần cập nhật cuối: 16/05/2018
  6. Electoker

    Electoker Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    12/11/2016
    Bài viết:
    1.597
    Đã được thích:
    325
    Tàu mao trốn Nhật với cái tên mỹ miều vạn lý trường chinh chứ hay ho gì.
  7. oplots

    oplots Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    06/02/2018
    Bài viết:
    1.001
    Đã được thích:
    78
    Trốn Nhật đâu ? sao cháu dốt lịch sử mà cứ hay ti toe thế ? chính Bát Lộ Quân đánh cho toe mỏ quân Phát Xít Nhật ở phía bắc, từ đó ổn định, kìm chân Nhật

    Dốt lịch sử còn bịa đặt nữa, im mồm đi là tốt nhất rồ Mỹ ạ, chơ đỡ nhục, cả bọn Âu Mỹ cũng chả dám bịa đặt lịch sử chống phát xít như các cháu đâu

    https://en.wikipedia.org/wiki/Hundred_Regiments_Offensive

    [​IMG][​IMG]

    Sau chiến dịch Trăm Trung Đoàn này, Nhật từ bỏ ý định đánh lên phía bắc TQ, để thọc giữa lãnh thổ LX, từ đó chuyển hướng đánh xuống ĐNA
    Lần cập nhật cuối: 16/05/2018
  8. Electoker

    Electoker Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    12/11/2016
    Bài viết:
    1.597
    Đã được thích:
    325
    Google với cụm từ
    "Tưởng hay mao thắng Nhật?"

    mao đúng chết nhát , chỉ giỏi cướp công lao người khác thôi.
    kimdungmk2 thích bài này.
  9. oplots

    oplots Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    06/02/2018
    Bài viết:
    1.001
    Đã được thích:
    78
    Trốn Nhật đâu ? sao cháu dốt lịch sử mà cứ hay ti toe thế ? chính Bát Lộ Quân đánh cho toe mỏ quân Phát Xít Nhật ở phía bắc, từ đó ổn định, kìm chân Nhật

    Dốt lịch sử còn bịa đặt nữa, im mồm đi là tốt nhất rồ Mỹ ạ, chơ đỡ nhục, cả bọn Âu Mỹ cũng chả dám bịa đặt lịch sử chống phát xít như các cháu đâu

    https://en.wikipedia.org/wiki/Hundred_Regiments_Offensive

    [​IMG][​IMG]

    Sau chiến dịch Trăm Trung Đoàn này, Nhật từ bỏ ý định đánh lên phía bắc TQ, để thọc giữa lãnh thổ LX, từ đó chuyển hướng đánh xuống ĐNA

    Cái thằng ăn cắp ảnh trên mạng nhận vơ mình chụp bị bóc phốt thì biết cái gì mà bi bô

    [​IMG]
  10. despair

    despair Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    14/05/2005
    Bài viết:
    6.956
    Đã được thích:
    1.641
    Khi nào sản phẩm lò vi sóng, Tủ lạnh Trung Quốc ko dùng IC Nhật, khi nào điện thoại Trung Quốc ko dùng platform Đài Loan, chip và hệ điều hành Mỹ ... mà vẫn xuất khẩu tốt giá cao ...

    Lúc đó Trung Quốc thực sự là đáng sợ đấy ...

    Nhưng trước mắt là đã có những hy sinh,

    Thật tình mà nói, Trung Quốc còn chưa là gì so với Hàn Quốc về công nghệ sản xuất cái xe ô tô 4B. Những năm 90s các tập đoàn Hàn Quốc đã xuất ầm ầm xe 4B vào châu Âu , Trung Quốc giờ đã làm được chưa? hay chỉ giỏi copy cắt ghép hình dáng nhái các model của các hãng danh tiếng.

    ... ước mơ tự chủ còn xa lắm.

    Hàn tự tạo dựng tên tuổi, trở thành xế sang bán chạy tại Mỹ mang nhãn hiệu Hàn Quốc luôn
    [​IMG]
    Lần cập nhật cuối: 16/05/2018
Trạng thái chủ đề:
Đã khóa

Chia sẻ trang này