1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Quân đội Ấn độ

Chủ đề trong 'Kỹ thuật quân sự nước ngoài' bởi chipheovd, 30/10/2008.

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa
  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. KhanhHaiDuong

    KhanhHaiDuong Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    25/11/2015
    Bài viết:
    695
    Đã được thích:
    105
    =))=))=))=))=))Ấn Độ mua ghẽ bác có nghĩa là họ không đóng nổi con ngon hả?
  2. oplots

    oplots Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    06/02/2018
    Bài viết:
    1.001
    Đã được thích:
    78
    Ấn Độ chọn Gepard 3.9 vì ấn tượng với hiệu suất hoạt động trong Hải quân Việt Nam?
    Nam Đồng | 19/05/2018 07:46

    0

    [​IMG]
    Việc Hải quân Ấn Độ chuẩn bị các cuộc đàm phán với Nga để mua sắm lớp tàu hộ vệ tên lửa Gepard 3.9 là một diễn biến đầy thú vị, nguyên nhân nào dẫn tới quyết định trên?
    Các khách hàng đặc biệt trong 13,4 tỷ USD vũ khí xuất khẩu của Nga là ai?
    Theo thông báo từ phía Nga thì việc đàm phán sẽ được bắt đầu vào mùa Đông năm nay tại Ấn Độ và hiện tại công việc mới chỉ ở giai đoạn đầu. Số lượng, phiên bản cũng như nơi đóng tàu Gepard cho New Delhi vẫn chưa được quyết định.

    Có một chi tiết cần lưu ý đó là thực ra không phải bây giờ Ấn Độ mới tỏ ý quan tâm đến chiếc Gepard, mà nhiều thông tin cho biết vào đầu thập niên 2000 họ đã tiến hành một số hoạt động khảo sát, đánh giá tính năng của lớp tàu này.

    Nhưng sau đó trước yêu cầu nhanh chóng đưa hải quân vươn tới các vùng biển xa và ngành đóng tàu nội địa nhận kỳ vọng rất lớn mà Ấn Độ đã bỏ qua chiếc Gepard, họ đặt hàng Nga chế tạo khinh hạm lớp Talwar - Dự án 11356 và đóng trong nước khu trục hạm P17 Shivalik cùng với lớp tàu hộ vệ săn ngầm P28 Kamorta đều có lượng giãn nước vượt trội.

    [​IMG]
    Khu trục hạm INS Satpura (F48) lớp Shivalik (P17) của Hải quân Ấn Độ

    Đáng tiếc rằng sau giai đoạn phát triển nóng ban đầu, ngành đóng tàu nội địa Ấn Độ đang chững lại, thậm chí còn có dấu hiệu tụt lùi khi họ liên tiếp phải "khất lần" ngày bàn giao tàu chiến đóng mới cho hải quân. Trong khi đó, số lượng chiến hạm nghỉ hưu vẫn ngày một gia tăng, dẫn tới thiếu hụt lực lượng chiến đấu.

    Thậm chí mọi việc còn trở nên tồi tệ hơn khi mới đây một sự cố hy hữu lại xảy ra tại Nhà máy GRSE - cơ sở sản xuất chính của họ, khi chiếc cần cẩu siêu trọng bị đổ sập và gây hư hại nặng nề cho một khu trục hạm P17A của hải quân nước này đang trong quá trình thi công.

    Việc khắc phục hậu quả dự báo sẽ tốn rất nhiều thời gian và tiền bạc, trong khi đối thủ chính của Ấn Độ là Trung Quốc vẫn tăng cường bành trướng xuống Ấn Độ Dương, trong tình cảnh này thì lựa chọn một lớp tàu hộ vệ có lượng giãn nước trung bình để hoạt động ở vùng biển gần nhằm cấp tốc lấp khoảng trống có thể xem như một giải pháp hợp lý.

    [​IMG]
    Hiện trường vụ cần cẩu siêu trọng bị sập tại Nhà máy GRSE và gây hư hại nghiêm trọng chiến hạm P17A của Hải quân Ấn Độ

    Với những điều kiện thực tế trên, Ấn Độ đã buộc phải quay lại với lớp chiến hạm mà năm xưa chính họ đã từng quay lưng. Nhưng bên cạnh đó cũng có ý kiến cho rằng New Delhi bị thuyết phục bởi hiệu suất hoạt động tin cậy của chiếc Gepard trong biên chế Hải quân Việt Nam, cũng như uy lực mạnh của các tàu Gepard nội địa trong Hạm đội Caspian của Hải quân Nga.

    Nếu không xuất hiện diễn biến quá bất ngờ thì với tiềm lực tài chính và tham vọng của mình, Ấn Độ sẽ đặt hàng Nga đóng mới phiên bản nâng cấp mới nhất của tàu Gepard 3.9nhưng sẽ tiến hành một số sửa đổi nhỏ như thay thế bệ phóng đa năng UKSK của tên lửa chống hạm siêu âm Kalibr bằng BrahMos, hay thay thế pháo AK-176MA bằng loại Oto Melara Super Rapid...

    Nếu Ấn Độ đặt đóng mới tàu Gepard 3.9, ước chừng số lượng sẽ không dưới 6 chiếc, điều này có tác dụng giúp giảm giá thành chế tạo khi chi phí nghiên cứu được phân bổ cho nhiều sản phẩm, đây có thể xem như điều kiện thuận lợi cho Việt Nam nếu chúng ta quyết định mua thêm 1 cặp Gepard 3.9 nữa.


    Tuy nhiên cũng có một vấn đề cần lưu tâm đó là Nga thường ưu tiên hoàn thành đơn hàng cho những đối tác có nhiều tiền trước, do vậy sẽ ảnh hưởng tới tiến độ bàn giao tàu cho Hải quân Việt Nam.

    http://soha.vn/an-do-chon-gepard-39...trong-hai-quan-viet-nam-20180517121024133.htm

    Vậy mà rồ Ấn bảo CNQP của Ấn kinh lắm, giờ đóng tàu cũng thua xa Triều Tiên, Việt Nam chứ đừng nói Trung Quốc
  3. oplots

    oplots Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    06/02/2018
    Bài viết:
    1.001
    Đã được thích:
    78
    Ấn độ dừng mua Rafale

    N. Tuấn Sơn | 17/05/2018 16:54

    4

    [​IMG]
    Tiêm kích Su-30 cánh mũi biểu diễn khả năng thao diễn siêu hạng. Ảnh minh họa.
    Tập đoàn Công nghiệp hàng không quốc doanh Hindustan (HAL) Ấn Độ vừa chào bán cho Không quân nước này 40 chiếc tiêm kích Su-30MKI với giá chỉ bằng 1/3 so với Rafale của Pháp.
    Pantsir-S1 phòng không Nga chạy khỏi căn cứ Khmeimim, Syria: Diễn biến rất nguy hiểm
    Rafale của Pháp có giá "trên trời", đắt gấp 3 Su-30MKI

    Xương sống của Không quân Ấn Độ - những chiếc máy bay tiêm kích đa năng Sukhoi-30MKI - đang được sản xuất tới những chiếc cuối cùng theo hợp đồng đã ký, Tập đoàn Công nghiệp hàng không quốc doanh Hindustan (HAL) Ấn Độ cho biết và để duy trì dây chuyền, họ đang đề xuất cung cấp thêm 40 chiếc nữa.

    Nếu Bộ Quốc phòng Ấn Độ chấp thuật đề xuất này của HAL, thì trong tương lai gần, tổng số máy bay tiêm kích đa năng Su-30MKI sẽ tăng từ 272 lên tới 312 chiếc.

    Một điểm đáng chú ý là giá mỗi chiếc Su-30MKI sản xuất thêm theo đề xuất này chỉ có giá 4,25 tỷ Rupee (tương đương 62,78 triệu USD), chỉ bằng khoảng 1/3 so với giá của tiêm kích Rafale mà Ấn Độ mua từ Pháp.

    [​IMG]
    Dòng tiêm kích Rafale mà Ấn Độ mua của Pháp.

    Theo phân tích của báo điện tử Business Standard, Không quân Ấn Độ hiện nay đang phải chi ra mức giá "trên trời", tới 11,25 tỷ Rupee (tương đương 166,21 triệu USD). Đã thế, cái giá khủng khiếp này thậm chí còn chưa bao gồm vú khí và dịch vụ đảm bảo kỹ thuật đi kèm.

    Ông T Suvarna Raju - Chủ tịch HAL tuyên bố: "Chúng tôi sẽ đề xuất một mức giá rất cạnh tranh. Kể từ năm 2010, chúng tôi đã bắt đầu cung cấp các chiến đấu cơ Su-30MKI với giá gần 63 triệu USD. Chúng tôi có thể cung cấp thêm 3 phi đội nữa với giá tương tự như vậy".

    Vì thế, nếu quyết định, Không quân Ấn Độ sẽ phải chi khoảng 170 tỷ Rupee (2,5 tỷ USD) cho 40 chiếc tiêm kích Su-30MKI này.

    Tuy nhiên, nếu mua thêm, Ấn Độ sẽ phải đặt hàng các khối và linh kiện từ Nga rồi lắp ráp tổng thành ở Nashik. "HAL đã tiếp thu được công nghệ để chế tạo cũng như đảm bảo kỹ thuật cho máy bay Su-30. Hiện nay, mục tiêu của chúng tôi là làm sao có thể sản xuất và đưa vào trang bị 3 phi đội Su-30MKI một cách nhanh nhất với giá thành rẻ nhất có thể", ông Raju cho biết.

    Không những giá rẻ, lô Su-30MKI lần này được tích hợp luôn khả năng mang phóng tên lửa hành trình diệt hạm BrahMos.

    "Chúng tôi được yêu cầu nâng cấp cấu hình đối với 40 tiêm kích mới để chúng có thể mang luôn được tên lửa BrahMos. Thay vì nâng cấp các máy bay cũ vốn có số giờ bay còn lại ngắn hơn, thì rõ ràng việc đặt mua 3 phi đội Su-30MKI hoàn toàn mới tích hợp sẵn tính năng ấy sẽ là một lựa chọn hoàn hảo".

    Phiên bản phóng từ trên không của tên lửa BrahMos đã được thu nhỏ xuống còn 8m về chiều dài và còn 2.560 kg về trọng lượng. Thập chí, để gắn chúng lên các máy bay tiêm kích Su-30MKI thì khung thân phải được gia cố đặc biệt.

    Sau một vài năm phát triển, tới nay, BrahMos phóng từ trên không đã thử nghiệm thành công trên 1 chiếc tiêm kích Su-30MKI vào tháng 11/2017.

    Các nguồn tin từ Bộ Quốc phòng Ấn Độ cho hay đề xuất cung cấp thêm Su-30MKI sẽ được đánh giá một cách tích cực, nhất là trong bối cảnh số máy bay chiến đấu có khả năng bay được của Không quân nước này đang suy giảm nghiêm trọng và hiện chỉ còn 23 chiếc cuối cùng trong tổng số 272 chiếc theo kế hoạch đang nằm trên dây chuyền sản xuất.

    Được biết, 50 chiếc Su-30MKI đầu tiên của Không quân Ấn Độ được sản xuất và cung cấp nguyên chiếc từ Nga.

    [​IMG]
    Tiêm kích Su-30MKI của Không quân Ấn Độ.

    Chưa sản xuất hết đã tiếp tục nâng cấp

    Hiện nay, song song với việc sản xuất loạt cuối, HAL và Sukhoi của Nga đang đàm phán để tiến hành nâng cấp các chiến đấu cơ Sukhoi với những hạng mục là nâng cấp điện tử hàng không, bao gồm cả radar, hệ thống màn hình hiển thị buồng lái kính, hệ thống tác chiến điện tử, cảnh báo và gây nhiễu.


    HAL ước tính chi phí để nâng cấp điện tử hàng không cho mỗi chiếc Su-30MKI có thể rơi vào khoảng 1 tỷ Rupee (gần 15 triệu USD), tức là nếu làm cả với 312 chiếc thì Ấn Độ sẽ phải chi tổng cộng 312 tỷ Rupee.

    Dự kiến, chương trình nâng cấp sẽ được chia làm 2 phần. Giai đoạn 1, Sukhoi sẽ tiếp nhận một số tiêm kích Su-30MKI của Không quân Ấn Độ để dùng làm mẫu thử nghiệm lắp đặt và đánh giá thử nghiệm hệ thống điện tử hàng không và vũ khí mới, sau đó chuyển giao quy trình để HAL tự làm với các máy bay còn lại.

    Giai đoạn 2, các kỹ sư của HAL sẽ thiết kế và phát triển một phiên bản nâng cấp mang bản sắc của riêng Ấn Độ để tích hợp lên các máy bay.

    http://soha.vn/khon-ngoan-voi-gia-t...-dat-gap-3-lan-su-30mki-20180517155056992.htm

    Cú tát vào bọn rồ Mỹ, này thì công nghệ Châu Âu vô địch
  4. Electoker

    Electoker Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    12/11/2016
    Bài viết:
    1.597
    Đã được thích:
    325
    Porsche, Audi,giá nó phải đắt hơn long feng, lon cing, lon con chứ.
    kimdungmk2 thích bài này.
  5. oplots

    oplots Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    06/02/2018
    Bài viết:
    1.001
    Đã được thích:
    78
    đếch làm được cái máy bay mà bày đặt pót che au đi cái gì :))

    Cú tát vào mồm rồ Ấn, suốt ngày khoe Ấn hơn TQ này nọ, chả thấy đây chỉ thấy nó ngu hơn TQ cả trăm lần

    Ấn còn bị TQ chiếm vùng A Khắc Tái Khâm (Aksai Chin) rộng >30.000 km chưa lấy lại được, giúp kết nối Tây Tạng, Tân Cương về 1 mối, nỗi nhục to đùng của Ấn, từ nơi đây tên lửa tầm ngắn, tên lửa đạn đạo chiến thuật, pháo phản lực, tên lửa hành trình của TQ đủ sức đánh vào tận thủ đô Ấn

    [​IMG]
    Lần cập nhật cuối: 19/05/2018
  6. Electoker

    Electoker Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    12/11/2016
    Bài viết:
    1.597
    Đã được thích:
    325
    Thế đế quốc khựa làm được chiếc nào như Porsche 911 chưa?
    Động cơ xe còn thua Taiwan thì khỏi xía vô máy bay nhé.
    Con Boeing 747 năm 1969 cùi bắp còn chưa làm được nữa là.
  7. oplots

    oplots Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    06/02/2018
    Bài viết:
    1.001
    Đã được thích:
    78
    thì sao ? chủ đề so sánh ấn độ vs Trung Quốc mà cháu lái đi đâu vậy thằng hèn ? thằng ấn độ ngu chẳng làm được gì cả, phải đi mua, bợ đít ngoại bang kìa, đến cả đạn dược còn ko làm được, bám đuôi ngoại bang

    Quân đội Ấn Độ không thể chiến đấu quá 20 ngày vì thiếu đạn

    Ấn độ vì bao nhiêu năm nay bu theo bọn tây nên ngu người ra đó

    Công nghiệp hàng không TQ thì khỏi phải nói, quá đỉnh, được cả Mỹ Âu tin dùng cùng là đối tác lớn chính sản xuất máy bay Boeing và Airbus, Ấn độ ngu như bò làm gì được làm

    [​IMG][​IMG]

    Trang chủ Airbus và Boeing nói thế này khác nào tộng sh!t vào mồm rồ Mỹ

    Airbus in China

    With the fast development of its aerospace and aviation industry, China is on track to become the world’s largest aviation market and it is already a major customer of Airbus products, with Chinese deliveries representing nearly a quarter of the company’s global commercial aircraft production.
    Airbus values not only its relationship with airlines and helicopter operators in China, it also appreciates the enormous value offered by Chinese industry; components produced by Chinese companies are currently found on all production Airbus commercial jetliner types. The total value of the Airbus and Chinese cooperation reached around $500 million in 2015.

    Beyond its role as both customer and supplier, China is a strategic partner as well, as evidenced by the fact that Airbus’ first final assembly line, or FAL, outside the borders of its four founding European countries was opened in the city of Tianjin in 2008. This FAL produces the A320 single-aisle family of passenger aircraft, and was joined by a Completion and Delivery Centre in 2017 for the A330, marking Airbus’ first widebody jetliner centre outside of its founding countries.

    http://www.airbus.com/company/worldwide-presence/china.html


    China Jobs - Boeing Jobs

    Boeing is the world's largest aerospace company and leading manufacturer of commercial airplanes and defense, space and security systems. We have employees throughout China, including Boeing subsidiaries and joint ventures. Boeing Capital also has an office in Hong Kong. Boeing is the largest foreign customer of China's aviation manufacturing industry, and the company forecasts that over the next 20 years, China will be Boeing's largest airplane customer.

    We offer many possible career paths in China. We have large investments in Boeing Tianjin Composite Co., Ltd., which manufactures interior parts and composite structures for commercial airplanes, and Boeing Shanghai Aviation Service Co., Ltd., which is a maintenance, repair and upgrade center for airplane interiors, avionics and in-flight entertainment systems.

    Join Boeing in China and be part of a partnership that spans generations.

    https://jobs.boeing.com/location/china-jobs/185/1814991/2



    --- Gộp bài viết: 20/05/2018, Bài cũ từ: 20/05/2018 ---
    Mà nói tóm lại thằng Ấn ngu hơn TQ, có lãnh thổ rộng lớn bị TQ chiếm đóng, ko dám chiếm lại thì chứng tỏ quá ngu, nghe lời Âu Mỹ thì toàn ngu cả, Đài Loan, Ấn Độ, Nhật, Hàn có thằng nào làm được cái máy bay ném bom tầm xa đâu

    [​IMG]
    Lần cập nhật cuối: 20/05/2018
  8. despair

    despair Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    14/05/2005
    Bài viết:
    6.956
    Đã được thích:
    1.641
    Khi mà Trung Quốc còn "alo alo" xe tự hành họ phóng lên Mặt Trăng "không trả lời" hay họ trạm vũ trụ Thiên Cung ( bay cách Trái Đất vài trăm km ) họ cũng bất lực cho rơi tự do xuống Trái Đất vì "bất khiển dụng" ...

    thì Ấn Độ điều khiển tàu vũ trụ tới tận sao Hỏa với số tiền nhỏ hơn cả "Made in China"

    Ấn độ thật kỳ diệu
  9. oplots

    oplots Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    06/02/2018
    Bài viết:
    1.001
    Đã được thích:
    78
    Chạy đua không gian TQ vs Ấn, ai thắng xin hãy xem ở dưới đây

    TQ có trạm vũ trụ riêng, Ấn thì ko
    TQ có hệ thống Bắc Đẩu, Ấn thì chưa (hệ thống IRNSS của Ấn chưa hoàn chỉnh), hệ thống Bắc Đẩu của TQ được áp dụng toàn cầu, Ấn ko có hệ thống tương tự
    TQ đưa người lên vũ trụ được, Ấn thì ko
    TQ đưa người xuống trái đất được, Ấn thì ko
    TQ có hệ thống vũ khí bắn hạ vệ tinh, Ấn thì ko

    TQ tự đưa được người TQ lên và về, ko bợ đít ai hết, còn tất cả dự án hàng không của Ấn đều bám đuôi Âu Mỹ Nga (Ấn chỉ có đúng 1 ng lên được vũ trụ bằng cách đi ké Nga)

    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]

    Ấn tới được sao hỏa là hơn cả Nga luôn, chứ TQ mà kể zô, nhưng vì chẳng mang lại lợi ích gì, nên TQ, Nga ko thèm chạy đua, kiểu như cả thế giới giỏi bóng đá, mình ấn giỏi bóng bàn, TQ tần suất phóng vệ tinh số 1 hiện tại
    Lần cập nhật cuối: 20/05/2018
  10. despair

    despair Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    14/05/2005
    Bài viết:
    6.956
    Đã được thích:
    1.641
    Ấn chỉ 1 tàu Shivalik đi tới Thanh Đảo phó hội, đô đốc Trung Quốc tròn mắt ngạc nhiên "tụi tao phải 3 tàu đi cùng mới dám đi xa xa chút" mà đa số vẫn gãy gánh giữa đường.
Trạng thái chủ đề:
Đã khóa

Chia sẻ trang này