1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

ĐỒI THỊT BĂM TRẬN ĐÁNH TÀN KHỐC TRÊN NÚI A BIA TỪ NGÀY 11 ĐẾN NGÀY 20 THÁNG 5 NĂM 1969

Chủ đề trong 'Kỹ thuật quân sự nước ngoài' bởi ngthi96, 08/01/2018.

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa
  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. tungsteng1

    tungsteng1 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    22/12/2011
    Bài viết:
    1.361
    Đã được thích:
    1.253
    Sai.
    Ta hit n run VÌ nó có tăng pháo xe máy bay, dẫn tới tác chiến cấp trung đoàn là thua to, chỉ đánh lẻ đc. Chứ nếu tay bo bộ binh thì chuyện ta tập trung quân nuốt gọn cả đại đội hay xoá sổ cấp tiểu đoàn ko có j ko đc. Ngược lại cái trò nắm quần đánh lại vô hiệu hoá chiến thuật tinh kỳ của nó một cách tức tưởi. Mà đánh gần thì đừng nói là ko có kỹ thuật hay chiến thuật nhé, tinh thần phải cao và kỷ luật phải tốt, năng lực ứng biến cá nhân phải nhanh để sẵn sàng xáp trận lộn bậy mà vẫn giữ thế trận ko vỡ. Mà cái đấy ko phải chuyện Mẽo làm j thì bài bản còn ta làm j nó cũng phủi. Đánh nhau có rất nhiều bài, học giời cũng chẳng hết bài, Mẽo học nhiều mà chưa đúng bài, ta học ít mà đúng bài thì nó vẫn khác. Éo j mà cứ lấy trình độ học vấn với phát triển ra so, ko đúng.

    Còn về chuyện kt, nó khác với đánh nhau ở chỗ, đánh nhau ta vừa thực hành mà vẫn đc học lý thuyết đúng của Nga Tàu, rồi người học đủ giỏi và dùng người rất tốt, lãnh đạo hiểu việc và giàu kinh nghiệm, có đủ nền tảng, phát huy.
    Đừng nhấn chuyện thương vong, cái đấy trc lý luận rồi, thương vong tương ứng 2 bên nó ko gớm đến thế.
    Còn về kt, ko có thực hành, học lý thuyết sai, lãnh đạo thiếu kinh nghiệm thiếu kiến thức, thiếu nền tảng vì gần như mo. Và dùng sai người, cái thời đó hành chính quản lý dùng người là thành phàn tụt tạt hèn kém rất nhiều vì giỏi ra trận hết còn ai nữa đâu, nó tạo ra một nền văn hoá quản lý hành chính hèn mạt cho đến nay, và bọn đó ko bị hoả lực Mẽo nó thanh lọc tự nhiên giúp cho như ở chiến trường.

    Đến nay dân ta học nói chung khá nhanh, nhưng văn hoá hành chính chó má thời xưa chưa bị thanh lọc. Lên đến lãnh đạo vẫn có tư tưởng ươn hèn, thì dẫn đến hiện nay. Nói chung thượng vàng hạ cám trộn lẫn. Đừng lấy cái đấy mà xoá sạch lịch sử. Còn hiện nay đánh đấm ra sao thì miễn bàn.
    Bonmua, hk111333, convitbuoc1 người khác thích bài này.
  2. megaidep

    megaidep Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    17/04/2001
    Bài viết:
    1.555
    Đã được thích:
    1.910
    Ngày xưa đánh Nguyên Mông chúng nó cũng người to ngựa béo và vẫn xấp mặt thôi.

    Bỏ máy bay pháo lớn ra thì cái mình hơn hẳn bọn Mỹ là tinh thần và độ lỳ, mà cái này trong đánh nhau từ trẻ con đường phố cho đến chiến tranh đều là sống còn.

    - Một bên quá quen với thương vong chết chóc, đi bộ cả ngàn cây số đường rừng ra chiến trường, so với mấy thằng sinh viên bị bắn lính quẳng vào chiến trường và éo biết mình chiến đấu vì cái con cặ t gì.
    - Một bên đánh vì vợ con, nhà cửa, quên hương, ai trốn lính thì cả làng ca lánh dè bỉu. Một bên thì ở nhà vợ con bạn bè đang biểu tình phản chiến.

    Một điểm đáng khen của bộ đội VN thời đó là biết mình biết người, cứ hit and run hay chuyển chiến trường lên núi thì mới hạn chế được sức mạnh hoả lực của Mỹ. Ừ thì Mỹ to xác hay chân dài chạy nganh, xuống địa đạo Củ Chi chiến thì to với dài để làm gì.

    Trong lịch sử chiến tranh hiện đại, khi đánh với các nước nhỏ, Mỹ chưa bao giờ mất đến 50 ngàn quân và hàng ngàn máy bay như ở VN.
    Bonmua, hk111333convitbuoc thích bài này.
  3. ngthi96

    ngthi96 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    10/07/2008
    Bài viết:
    1.650
    Đã được thích:
    8.673
    Ko đúng...Xét về học vấn tướng mỹ, hay tuong pháp co the hơn mình nhưng lai sai chiến lược, chỉ nhăm nhăm đánh qui ước theo kinh nghiệm ww2 ko phù hợp với chiến trường Việt Nam nên đánh hoài mà qgp ngày càng mạnh, bế tắc, chỉ biết lấy đếm xác làm thước đo thắng bại, rút cục thua phải rút về...làm sao bảo hơn tướng Việt Nam đc.?...còn tướng lĩnh của ta, kinh nghiệm đầy mình từ thời đánh thắng pháp, qua đánh mỹ cũng vậy, dùng sách lược đúng đắn, luôn nắm thế chủ động, thích thì đánh, ko thích thì lẩn..khi dùng du kichs, lúc đánh chính qui...chốt lại kinh nghiệm dùng ko đúng chỗ thì kể làm gì
    Bonmua thích bài này.
  4. convitbuoc

    convitbuoc Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    07/01/2008
    Bài viết:
    1.153
    Đã được thích:
    914
    Mình thì đánh giá cao bộ binh Mỹ nhưng thú thực là nếu sự thực như trong cuốn truyện này thì mình phải nghĩ lại. Syx quan kiểu gì mà toàn xua lính lên theo kiểu bất chấp, chẳng thấy có trinh sát hoả lực gì cả thì làm gì đòi hỏi kỷ luật với tuân thủ kiểu cấp dưới... Cứ đi vài bước lại bị phục kích một lần chết vài chú lại bê xuống thì lính nó phục thế nào được... :D
  5. convitbuoc

    convitbuoc Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    07/01/2008
    Bài viết:
    1.153
    Đã được thích:
    914
    Bạn mình làm mình lại nhớ đến một nhân vật nổi tiếng trong lịch sử Edward Lansdale, chuyên gia chống chiến tranh du kích và là cố vấn của Magsaysay - tống thống Philipine và sao là cố vấn của tổng thống Diệm.
    Thành tích của Edward Lansdale là xóa sổ toàn bộ du kích cộng sản (Maoist) tại Philipine trong vòng 18 tháng và trở thành một nhân vật quan trọng có tiếng nói gần như quyết định trong phái bộ MAGG tại Sài Gòn cùng một nhân vật nữa mình quên tên chỉ nhớ là Conein - hàm đại tá CIA.
    Nhắc tới những nhân vật đó chỉ để nói một điều, Mỹ có đầy đủ các chuyên gia trong mọi hình thái chiến tranh, vì thế ngay cả tướng lĩnh mình khi nhận xét về các tướng lĩnh Mỹ đều có một thái độ trân trọng nhất định. Cái này có thể tham khảo chuyện của thượng tướng Nguyễn Hữu An và tướng Mỹ Hảrol Mc. Moore.
    Việc Mỹ thua trong chiến tranh VN không phải 100% là do quân sự, phấn lớn là do các vấn đề kinh tế tiêu hao (như mình nói trong các post trên) và các vấn đề chính trị và phương pháp tiếp cận cuộc chiến. Gần như quân đội Mỹ đánh trận nào thắng trân đó nhưng thắng nhiều quá chịu tiêu hao không nổi. .. :D
    Đồng thời QD Mỹ và VNCH ngày xưa không có mỗi liên hệ mật thiết với những người mà họ có nhiệm vụ phải bảo vệ - những người dân thường của VNCH. Họ không phân biệt nổi một người nông dân bình thường với một người du kích công sản dẫn đến những cuộc thảm sát kinh tởm để chính họ trở thảnh đối tượng bị căm ghét và bị trả đũa. Đến nỗi gần như đối tượng tác chiến của họ là gần như cả một dân tộc..(Điều này thì vẫn đang tiếp diễn tại Afga.. Iraq..vvv). Cách tiêp cận chiến tranh của sỹ quan cấp trung và binh lính Mỹ thời VN war vẫn mang dấu ấn phân biệt chủng tộc. Đánh như thế không thua thì mới lạ.
    Còn bản thân bộ tư lệnh Hoa Kỳ không phải là không hiểu những vấn đề đó. Họ làm việc rất có phương pháp và cố gắng giải quyết từng vấn đ. Những chiến dịch chiêu hồi, chiến dịch viện trợ nông thôn của hỏ rất hiệu quả và gây khó khăn rất nhiều cho bên mình. Những cuộc hành quân của họ đều đươc mục tiêu... Nhưng cuối cùng Mỹ vẫn thua.
    Nói như thế để bạn hiểu rằng chúng ta không giỏi bằng Mỹ đâu, trên mọi phương diên của chiến tranh như lên kế hoạch, triển khai tác chiến... vvvv. Nhưng chúng ta vẫn thắng bỏi một thứ mà họ không có, đó là chính nghĩa... VN war trong măt người Việt là cuộc chiến tranh kháng chiến chống Mỹ, để dành độc lập và giải phóng dân tộc, chúng ta có từng người dân Việt, thậm chí có cả người dân Mỹ ủng hộ chúng ta Đó là điêu Mỹ giỏi đến đâu cũng không có được.. :D. Và chính việc chính chúng ta không thua khiến cho Mỹ trở thành người thầy bất đắc dĩ cho VN trong chiến tranh... :D
    Lần cập nhật cuối: 07/07/2018
    Bonmua, tunghpvn, phdo1 người khác thích bài này.
  6. convitbuoc

    convitbuoc Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    07/01/2008
    Bài viết:
    1.153
    Đã được thích:
    914
    Chỉ sai một điều.. mấy thằng sinh viên bắt lính bạn nói phải trải qua ít nhất 18 tháng quân trường mới được tung vào chiến trường đấy. Với trang bị không dưới vài ngàn thời đó.
    Vấn đề thứ 2 không phải là 100% người Mỹ phản đối chiến tranh VN như bên phe Warsawy của mình tuyên truyền đâu... :D. Nếu thế thì tổng thống Mỹ mất chức và chiến tranh chấm dứt lâu rồi nhé... :D
    Bonmua thích bài này.
  7. ngochai12a2

    ngochai12a2 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    02/01/2008
    Bài viết:
    1.858
    Đã được thích:
    905
    Mỹ hoàn thành hầu hết các chiến dịch là do cán cân lực lượng quá chênh lêch, phe ta nếu đấu cứng thì chỉ thiệt nên kết quả là so ra có thể nói Mỹ thắng hầu hết các trận đánh, tuy nhiên mục tiêu chiến lược thì thường không hoàn thiện, trong 3 nhiệm vụ ở VN: bảo vệ thành phố, bình định vùng đồng bằng và chia cắt đường HCM thì Mỹ chỉ có thực hiện đc cái đầu tiên, vùng nông thôn thì không giữ nổi, tiến lên đường HCM thì toàn bị đẩy lùi.
    Bonmua, hk111333convitbuoc thích bài này.
  8. ngthi96

    ngthi96 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    10/07/2008
    Bài viết:
    1.650
    Đã được thích:
    8.673
    Núi A Bia...Nay đã trọc...ảnh do ND sưu tầm

    [​IMG]

    [​IMG]

    [​IMG]

    [​IMG]

    [​IMG]

    [​IMG]

    [​IMG]
    filber70, Bonmua, huymaya6 người khác thích bài này.
  9. convitbuoc

    convitbuoc Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    07/01/2008
    Bài viết:
    1.153
    Đã được thích:
    914
    Thực ra là Bắc Việt đánh cấp trung đoàn, sư đoàn từ giai đoạn 1965-1967 mà cũng chẳng thua.. :D . Thí dụ như trận Bầu Bàng 1965 . Trân Đắc Tô - Tân Cảnh 1967, Trận Núi Thành, và trước đó 1963 là trận Ấp Bắc nổi tiếng. Có điều những trận này chỉ ra rằng quân đội miền Bắc và du kích miền Nam chưa đủ năng lực giải quyết một cụm quân tầm chiến lược (Sư đoàn) của Mỹ để thống nhất đất nước một cách nhanh chóng. Còn phía Mỹ không đủ năng lực bình định bằng quân sự đối với những vung kháng chiến. Vì thế Mỹ đã phải đổi từ kế sách từ Chiến tranh Cục bộ với các chiến dịch Tìm và Diệt sang VH hóa chiến tranh còn phía CS bên mình chuyển hóa hoàn thiện chiến lược 2 chân 3 mũi, 3 vùng (2 chân quân sự, chính trị song song, 3 mũi tấn công vũ trang, đấu tranh chính trị của quần chúng và binh địch vận), đánh địch khắp ba vùng chiến lược: Rừng núi, đồng bằng, đô thị. Còn ở tuyến sau, luôn xây dựng, củng cố vững chắc căn cứ địa cách mạng và hậu phương, chi viện đắc lực cho tiền tuyến...vvv và vvv :D. -> Như vậy rõ ràng sau những trận chạm trán đầu tiên, cả hai bên đã đều tởn mặt nhau và quyết định rằng mặt trận chính trị mới là đấu trường chủ đạo bên cạnh mặt trận quân sự.. Tâm lý chiến tầm chiến lược.
    Đọc lại lịch sử, rõ ràng là những trận công điểm sau năm 1967 của bên phía bắc Việt chủ yếu là để lấy thanh thế và phong trào làm mòn ý chí của Mỹ cũng như chỉ đánh bức hàng, bức rút + tiêu hao sinh lực để bẻ thế bao vây dành dân và dành địa bàn mà thôi chứ không có ý định đánh tiêu diệt hoàn toàn lực lương đối phương. Chiến lược này vẫn tiếp diễn cho đến tận khi Mỹ rút.
    Vì thế chỉ một ý của bạn nói mình chưa đồng ý.. đó là đánh cấp trung đoàn thì thua to. :D. Thực chất là đánh được nhưng cũng chẳng có lợi gì nên các bác không chơi nữa.. :D.
    PS: Đọc lịch sử chiến tranh VN từ hai phía mình có cảm giác riêng như là Mỹ thì đánh trận một cách nghiêm túc. Còn phía miền Bắc thì như là đánh cờ với đánh bạc vậy ấy... Không chắc chắn có lãi là phía CS miền Bắc éo đánh... :D
    filber70, Bonmuahk111333 thích bài này.
  10. tungsteng1

    tungsteng1 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    22/12/2011
    Bài viết:
    1.361
    Đã được thích:
    1.253
    Đánh to trên rừng miễn cưỡng đc, dù đúng là đánh xong cũng chả ích lợi j, chứ sau 2 năm xuống đồng bằng đánh phá thế bình định của nó, đến cơm ăn còn phải chạy, hậu cần ko đủ, chứ đừng nói có đủ cơ đánh ko.

    Còn đánh trận kiểu như đánh kèo thì đúng, vốn ít mà muốn đánh dài, thì phải tâm lý chiến.

    Cũng cần nói thêm là đường tiếp vận xe tải chạy đc và đg ống/kho xăng dầu mất 5 năm mới xây dựng đc, đó mới là cơ sở để xe pháo vào đánh lớn, chứ cũng chả phải sợ đánh lớn.
    Bonmua, phdoconvitbuoc thích bài này.
Trạng thái chủ đề:
Đã khóa

Chia sẻ trang này