1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Tiềm lực quân sự Trung Quốc - Phần 4

Chủ đề trong 'Kỹ thuật quân sự nước ngoài' bởi thtcaymamtep, 16/10/2008.

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa
  1. 2 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 2)
  1. rugi

    rugi Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    30/07/2018
    Bài viết:
    1.742
    Đã được thích:
    174
    Tạm chỗ nào lại bốc phét, trước đây thầy có bài nói J11B đã thay động cơ nội địa hết từ lâu, khoảng những năm 2011, ở đâu ra mới tạm. Bốc phét đếch có nguồn

    rồ Mỹ cũng như Mỹ, cảm thấy thu thiệt TQ thì bắt đầu chơi trò bịa đặt, nhục và hèn quá
  2. rugi

    rugi Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    30/07/2018
    Bài viết:
    1.742
    Đã được thích:
    174
    Google đang đàm phán với Tencent để tìm đường trở lại Trung Quốc

    [​IMG]
    Gã khổng lồ trong lĩnh vực tìm kiếm toàn cầu đang nỗ lực đàm phán với các công ty Trung Quốc, trong đó có Tencent, nhằm cung cấp dịch vụ đám mây ở đất nước hơn 1 tỷ dân.


    Theo các nguồn tin, Google đang đàm phán với Tencent Holdings Ltd., Inspur Group và các công ty Trung Quốc khác để đưa dịch vụ của mình vào nền kinh tế lớn thứ 2 thế giới. Các cuộc đàm phán bắt đầu năm 2018 và Google đã thu hẹp nhóm đối tác vào tháng 3. Tuy nhiên, căng thẳng thương mại giữa Trung Quốc và Mỹ đang khiến kế hoạch của Google gặp những khó khăn. Số phận của thỏa thuận hợp tác vẫn còn bị bỏ ngỏ.

    Trong nỗ lực lần này, Google muốn đưa các dịch vụ dữ liệu đám mây của mình vào Trung Quốc, chẳng hạn như Drive và Documents, thông qua các trung tâm dữ liệu nội địa và máy chủ của các nhà cung cấp Trung Quốc. Phương thức Google đang làm giống với cách các công ty điện toán khác của Mỹ đang làm để tiếp cận thị trường đông dân nhất thế giới.

    Tuần trước, Diane Greene, người đứng đầu lĩnh vực đám mây của Google, nhấn mạnh họ muốn trở thành "một công ty điện toán đám mây toàn cầu" nhưng từ chối bình luận cụ thể về tham vọng ở Trung Quốc. Trong khi đó, công ty đang tìm kiếm người quản lý và phát triển kinh doanh điện toán đám mây ở Thượng Hải. Mô tả công việc đề cao những người có trải nghiệm và hiểu biết về thị trường Trung Quốc.

    Hiện tại, cả Google và các đối tác, trong đó có Tencent, đều từ chối đưa ra bình luận.

    Google chính thức rút khỏi Trung Quốc năm 2010 sau hàng loạt động thái của chính phủ. Trong nhiều năm, gã khổng lồ trong lĩnh vực tìm kiếm chầm chậm xây dựng lại sự hiện diện ở Trung Quốc trước khi tăng tốc trong thời gian gần đây. Google đang xây dựng một trung tâm dữ liệu đám mây ở Hồng Kông trong năm nay và mở một trung tâm nghiên cứu trí tuệ nhân tạo ở Bắc Kinh hồi tháng Giêng. Các đơn vị khác của Alphabet cũng đã đầu tư nhiều hơn và các công ty Trung Quốc.

    Tuy nhiên, việc Google chấp nhận bị kiểm soát trong hành trình tiến vào Trung Quốc đang gây ra những cuộc tranh luận dữ dội. Những người quan tâm đặt câu hỏi việc Google có đặt lợi nhuận lên trên sứ mệnh mà họ vẫn theo đuổi là "cấu trúc thông tin của thế giới và làm cho nó sẵn sàng trên toàn cầu".

    Triển khai các dự án đám mây ở Trung Quốc sẽ giúp Google cạnh tranh hơn với các đối thủ lớn như Amazon.com Inc. và Microsoft Corp. Cuối năm 2017, Amazon đã đồng ý bán các máy chủ ở Trung Quốc và một số tài sản đám mây khác cho đối tác địa phương Beijing Sinnet Technology Co. sau khi Trung Quốc ra luật buộc các doanh nghiệp phải lưu trữ dữ liệu tại Trung Quốc cũng như tăng cường cơ chế kiểm soát. Microsoft cũng phải đưa ra quyết định tương tự với đối tác 21Vianet Group Inc.




    Tuy nhiên, với Tencent, Google sẽ có một đồng minh cao cấp hơn đồng thời có lực hơn nhằm chống lại Alibaba trong lĩnh vực điện toán đám mây ở Trugn Quốc.

    http://cafef.vn/google-dang-dam-pha...duong-tro-lai-trung-quoc-2018080611164542.chn

    Tưởng thế nào siêu tập đoàn Hoa Kỳ cũng phải xuống nước để chen chân kiếm tiền tại TQ, như vậy rõ ràng kinh tế TQ vẫn cực kì mạnh, nếu ko thì Google lậy lục để vào làm gì ?
  3. rugi

    rugi Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    30/07/2018
    Bài viết:
    1.742
    Đã được thích:
    174
    BRICS thích bài này.
  4. BRICS

    BRICS Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    26/07/2016
    Bài viết:
    1.288
    Đã được thích:
    128
    Media Mỹ nói EU vào hùa với Mỹ cấm vận, tăng thuế đánh TQ, cuối cùng có đâu ? kinh tế TQ ko những ko tụt giảm theo đà chứng khoán mà còn tăng vùn vụt

  5. nguyenchthong32

    nguyenchthong32 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    03/11/2014
    Bài viết:
    2.955
    Đã được thích:
    3.290
    Trung Quốc là khách sộp của nghành du lịch thế giới;;)

    BRICS thích bài này.
  6. BRICS

    BRICS Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    26/07/2016
    Bài viết:
    1.288
    Đã được thích:
    128
    Dĩ nhiên vì sức mua, sức chi tiêu của TQ lớn nhất thế giới, bảo TQ nghèo, yếu kém mà chi tiêu top 1 thế giới chứng tỏ lũ anti TQ toàn ko não
  7. BRICS

    BRICS Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    26/07/2016
    Bài viết:
    1.288
    Đã được thích:
    128
    Mỹ cấm vận công nghệ

    Trung Quốc vừa đưa vào hoạt động siêu máy tính thế hệ mới nhất
    Các nhà phát triển cho biết, thiết bị này sẽ đóng một vai trò rất lớn trong các nghiên cứu khoa học trên nhiều lĩnh vực, đặc biệt trong lĩnh vực y tế. Nguyên mẫu mới nhất của siêu máy tính Sunway TaihuLight sử dụng bộ vi xử lý do Trung Quốc sản xuất. Nó có thể thực hiện hàng triệu tỷ phép tính trong vòng 1 giây.

    [​IMG]
    Siêu máy tính Sunway TaihuLight có thể thực hiện hàng triệu tỷ phép tính trong vòng 1 giây

    Siêu máy tính này từng đạt danh hiệu siêu máy tính nhanh nhất thế giới trong 2 năm liên tiếp 2016 và 2017 tại hội nghị siêu máy tính quốc tế được tổ chức tại Frankfurt, Đức.

    Theo các nhà phát triển, siêu máy tính thế hệ mới có thể rút ngắn các quá trình nghiên cứu khoa học diễn ra trong vài năm xuống chỉ còn vài tuần.

    Hiện các siêu máy tính trên thế giới đang đóng góp vai trò quan trọng trong nhiều lĩnh vực như: dự báo thời tiết, tính toán dòng hải lưu, phân tích dữ liệu tài chính, cũng như nghiên cứu phát triển các loại dược phẩm.

    https://trangcongnghe.com/tin-tuc-c...ung-quoc-ra-mat-sieu-may-tinh-the-he-moi.html

    Vậy Mỹ làm được gì TQ ? trong khi đám rồ Mỹ bảo TQ bị Mỹ cấm vận toàn bộ công nghệ, sẽ ko tạo ra được gì cả

    Tin vui tới tấp, nối tiếp google, Telsa lại tiếp tục chen chân vào TQ kiếm ăn, có vẻ như chiêu bài cấm vận, áp thuế của Trump hết hiệu lực rồi, Trump kêu gọi tập đoàn Mỹ đầu tư ở Mỹ, ko đầu tư ở TQ, vậy mà thực tế thì toàn ngược lại, đây là tin thật chính thức, chứ đếch phải tin fake, nói chung chung, ko dẫn chứng ko bằng chứng đâu rồ Mỹ nhá

    [​IMG]

    https://kinhdoanh.vnexpress.net/tin...y-usd-xay-nha-may-tai-trung-quoc-3786237.html
    Lần cập nhật cuối: 07/08/2018
  8. rugi

    rugi Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    30/07/2018
    Bài viết:
    1.742
    Đã được thích:
    174
    TQ lên tiếng tuyên chiến với Mỹ

    Báo TQ: Mĩ muốn TQ trở thành chư hầu về kinh tế, giống như đã cưỡng ép Nhật Bản phải chấp nhận Hiệp ước Plaza năm xưa
    Quote:
    Bài viết đăng trên tờ Thời báo hoàn cầu hôm 5/8 cho biết "những đòi hỏi vô lý từ phía Mỹ thì chiến tranh thương mại là hành động đe dọa chủ quyền kinh tế Trung Quốc, muốn ép Trung Quốc trở thành chư hầu về kinh tế của Mỹ, giống như năm xưa đã cưỡng ép Nhật Bản chấp thuận Hiệp ước Plaza, cho dù Nhật là đồng minh thân thiết của Mỹ". Đây là 1 trong những thảm họa chính khiến Nhật Bản chìm vào 3 thập kỉ mất mát, làm kinh tế Nhật mãi tới giờ vẫn không thể nào gượng dậy nổi.

    [​IMG]

    Bài viết trên tờ Thời báo hoàn cầu còn mạnh mẽ cho rằng "Washington đã mất trí về vấn đề thương mại". Trong khi Mỹ đang cố gắng nhanh chóng kết thúc các xung đột thương mại, Trung Quốc ở trong tư thế chuẩn bị sẵn sàng cho "1 cuộc chiến kéo dài" và không sợ phải hi sinh các lợi ích kinh tế ngắn hạn, theo truyền thông nhà nước Trung Quốc.

    "Washington đã mất trí về vấn đề thương mại", bài báo viết, kèm lưu ý Trung Quốc là "chìa khóa để nhiều doanh nghiệp lớn của Mỹ cũng như người nông dân Mỹ có thể tồn tại".

    Tuần trước, căng thẳng thương mại giữa hai nền kinh tế lớn nhất thế giới đã leo lên nấc thang mới. Trung Quốc tuyên bố có thể đánh thuế với 60 tỷ USD hàng hóa Mỹ để phản ứng lại với kế hoạch đánh thuế 200 tỷ USD Trung Quốc của Mỹ. Sau đó Mỹ cũng khẳng định sẽ không lùi bước. Cố vấn kinh tế hàng đầu của Nhà Trắng Larry Kudlow nói rằng "Tôi có thể nghĩ rằng việc áp thuế 60 tỷ đô la là một phản ứng yếu với 200 tỉ đô la của chúng tôi". Ông cũng cảnh báo rằng Trung Quốc "tốt hơn nên coi quyết tâm của Tổng thống Trump một cách nghiêm túc."

    [​IMG]

    Một cuộc chiến thương mại sẽ mang lại nỗi đau tạm thời cho Trung Quốc, và sẽ tạo thêm áp lực cho Bắc Kinh trong vòng tranh chấp đầu tiên. Tuy nhiên, Trung Quốc sẽ thể hiện khả năng phục hồi của nó trong thương mại và gắn kết xã hội bền bỉ. Thay vì cảnh báo Trung Quốc, Kudlow nên cảnh báo chính quyền Trump không đánh giá thấp quyết tâm của Trung Quốc để chiến đấu đến cùng.

    Bài xã luận trên tờ Nhân dân nhật báo viết: "Đối mặt với hành động bắt nạt của chính quyền Donald Trump, Bắc Kinh cần phải hết sức bình tĩnh và không bao giờ được để cảm xúc lấn án lý trí khi quyết định nên phản ứng như thế nào". "Với thị trường khổng lồ, lợi thế về hệ thống cho phép tập trung nguồn lực vào các dự án lớn, tinh thần quật cường chịu đựng gian khó của người dân và lòng kiên định theo đuổi các chính sách mở cửa cải cách nền kinh tế, Trung Quốc sẽ sống sót sau cuộc chiến thương mại".

    Tờ Thời báo hoàn cầu khẳng định rõ Mỹ muốn buộc Trung Quốc trở thành 1 nước chư hầu về kinh tế của Mỹ, giống như cưỡng ép Nhật Bản đã chấp nhận Hiệp ước Plaza năm xưa. Tuy nhiên Trung Quốc sẽ không lặp lại sai lầm Hiệp ước Plaza của Nhật Bản. Nhật Bản là đồng minh và chịu sự chi phối chặt chẽ của Mĩ nên không thể chống lại, nhưng Trung Quốc không phải chịu sự chi phối từ bên nào nên sẽ không thể rơi vào tình huống như Nhật.

    Hồi thập niên 1970, dòng vốn lớn và sự chuyển đổi sản xuất đã biến Hoa Kỳ thành một quốc gia thâm hụt thương mại. Washington bắt đầu chuyển đổ lỗi cho các nước dư thừa. Cuối những năm 1980 hàng hóa Nhật Bản đang thống trị thị trường toàn cầu, kinh tế Nhật đang tăng trưởng mạnh mẽ, đe dọa ngôi vị nền kinh tế số 1 thế giới của Mỹ, thì Mỹ với mục đích bảo vệ cho các nhà xuất khẩu của mình, đã cáo buộc Nhật Bản là cạnh tranh không lành mạnh.

    Mỹ sau đó, đã tung ra những trừng phạt thương mại nghiêm khắc, hạn chế việc nhập khẩu hàng hóa của Nhật Bản và đã thành công trong việc ép buộc Nhật Bản phải đồng ý để Yên tăng giá so với đồng USD, qua đó tự làm giảm sức cạnh tranh của hàng hóa Nhật đặc biệt là so với hàng hóa Mỹ.

    Hiệp định Plaza đã được ký kết vào tháng 9 năm 1985 bởi Mỹ, Anh, Pháp, Tây Đức và Nhật Bản trong một động thái để thu hẹp ngân sách và thâm hụt thương mại của Washington. Trước khi thỏa thuận, Nhật Bản đã trở thành nước thặng dư lớn nhất thế giới và là nước chủ nợ. Các sản phẩm được sản xuất tại Nhật Bản được thấy ở khắp mọi nơi trên thế giới.

    Tuy nhiên, hiệp định ký kết tại New York đã gây tai họa thực sự cho Nhật Bản. Do thiếu thốn tài nguyên nên kinh tế Nhật Bản tăng trưởng phụ thuộc phần lớn vào xuất khẩu. Do đồng Yên tăng giá quá nhanh đã giáng đòn mạnh vào xuất khẩu hàng hóa, làm hàng hóa Nhật trở nên đắt đỏ và kém hấp dẫn, kết quả là trong chưa đầy một năm tăng trưởng kinh tế của đất nước Mặt Trời mọc đã tụt dốc từ 4,4% xuống còn 2,9%.

    Thỏa ước này nhằm giúp kinh tế Mỹ - nền kinh tế lớn nhất thế giới phục hồi sau cuộc khủng hoảng kinh tế năm 1980 cũng như bảo vệ vị thế thương mại quốc tế của hàng hóa xuất khẩu từ Mỹ.

    Tuy nhiên, đối với kinh tế Nhật Bản lúc đó – nền kinh tế phụ thuộc rất lớn vào xuất khẩu, việc đồng Yên tăng giá mạnh mẽ so với đồng USD và các đồng tiền khác đã khiến các nhà xuất khẩu Nhật Bản thiệt hại nặng nề, kéo theo kinh tế Nhật Bản lao dốc không phanh. Để kích thích nền kinh tế, cứu vãn tình hình, Nhật Bản đã phải nới lỏng chính sách tiền tệ bằng cách cắt giảm lãi suất xuống mức thấp.

    Các chính sách kích thích kinh tế có hai mặt: thu hút dòng vốn nước ngoài đổ bộ vào Nhật Bản nhưng lại thôi thúc các doanh nghiệp Nhật Bản đầu tư ra nước ngoài vì yên vẫn không ngừng tăng giá so với USD. Kinh tế Nhật mất đi động lực tăng trưởng cơ bản, trong khi dòng vốn đầu cơ khiến giá các loại tài sản tăng, tạo ra bong bóng tài sản.

    Yếu tố dòng vốn đầu cơ thể hiện ở chỗ sau năm 1985 các quỹ đầu tư Mỹ, đi đầu là Solomon Brother và tiếp đó là hàng loạt các quỹ Phòng hộ - Hedge Fund kéo vào Nhật Bản, đầu tư vào thị trường chứng khoán, bất động sản, trong số những cái tên nổi bật nhất thì có quỹ Quantum của tỷ phú George Soros. Chỉ sau vài năm, ngay trước khi bong bóng nổ vỡ George Soros và quỹ Quantum đã rút chân nhanh chóng khỏi Nhật Bản.

    Đến năm 1990, bong bóng đầu tư trên TTCK Nhật Bản nổ vỡ kéo theo cả bong bóng bất động sản nổ vỡ theo vào năm 1992, đã chính thức kéo Nhật Bản bước vào 2 thập kỷ tăng trưởng trì trệ và giảm phát.

    Sau các diễn biến như vậy thì lý do hợp lý nhất để giải thích cho việc tại sao Nhật Bản lại vẫn phải luôn duy trì giá trị của đồng Yên bất chấp việc nền kinh tế trì trệ sau hàng thập kỷ đó là vì Nhật Bản sợ Mỹ trả đũa thương mại nếu như họ phá giá đồng Yên.
    http://www.globaltimes.cn/content/1113991.shtml
  9. rugi

    rugi Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    30/07/2018
    Bài viết:
    1.742
    Đã được thích:
    174
  10. despair

    despair Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    14/05/2005
    Bài viết:
    6.956
    Đã được thích:
    1.641
    Một lý do mà người Trung Quốc đi đánh cắp, mua chuộc ... liên doanh liên kết để có 1 chút gọi là công nghệ của phương Tây, ... LÀ ĐỂ CẠNH TRANH LẪN NHAU, GIỮA NHỮNG NGƯỜI TRUNG QUỐC.

    Khi mà công nghệ Trung Quốc còn tụt hậu hơn so với cả các công ty Đài Loan, Hàn Quốc thì ...

    Một hãng xe TQ nếu có tý nổi trội hơn 1 hãng xe TQ khác thì, xe dễ bán hơn, ... dễ đè được các đối thủ TQ khác luôn nhăm nhăm làm ra sản phẩm tương tự,

    Tương tự với 1 xưởng đóng tàu,
    xưởng đóng máy bay

    hay kể cả xưởng làm bồn cầu ...

    hack được cái gì ở phương Tây hay từ Đài Loan, Nhật Bản ... cũng dễ bán lại cho các công ty TQ để ra mớ tiền lắm, nên ngại gì ko hack ?
Trạng thái chủ đề:
Đã khóa

Chia sẻ trang này